Đánh Giá Về Quản Lí Nhà Giáo, Cán Bộ Quản Lí, Nhân Viên

Kết quả nhận định của 03 đối tượng là cán bộ giáo viên, sinh viên và người sử dụng lao động đều có đồng quan điểm là nội dung của giáo trình chưa cập nhật công nghệ, đặc biệt là với cuộc cách mạng về công nghệ 4.0 đang diễn ra hiện nay, thực tế cũng cho thấy số lượng giáo trình đang giảng dạy cho nghề CNTT là đa dạng và phong phú.

f) Bổ sung, chỉnh sửa giáo trình


(Mức)


4.00

3.50

3.00

2.50

2.00

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 218 trang tài liệu này.

1.50

1.00

Quản lí quá trình đào tạo nghề công nghệ thông tin trình độ cao đẳng tiếp cận đảm bảo chất lượng - 13

0.50

0.00

3.48 (T)

2.56 (KĐ)

2.45 (KĐ)

2.52 (KĐ)

CB, GV

Sinh viên SDLĐ

(Nhận định)

Đầy đủ văn bản hướng dẫn về chỉnh sửa giáo trình, học liệu

Thực hiện chỉnh sửa, Bên sử dụng lao động bổ sung, quy định tham gia và quá trình

chỉnh sửa, bổ sung

Biểu đồ 2.6: Đánh giá về vi c bổ sung, chỉnh sửa giáo trình

Các văn bản hướng dẫn về chỉnh sửa giáo trình - học liệu đào tạo nghề CNTT các CSDN được đánh giá là tương đối đầy đủ, nhưng việc bổ sung, chỉnh sửa giáo trình - học liệu có sự tham gia của bên sử dụng lao động còn nhiều hạn chế, việc quản lý để chỉnh sửa chưa đúng như các quy định đã ban hành và chưa thực hiện nghiêm túc.

g) Quản lí nhà giáo, cán bộ quản lí, nhân viên

(Mức)


4.00

3.50

3.00

2.50

2.00

1.50

1.00

0.50

0.00


3.74 (T)


2.53 (KĐ)


2.34 (KĐ)


2.59 (KĐ)

CB, GV

Sinh viên SDLĐ


(Nhận định)

Có quy định tổ chức việc tuyển dụng giáo viên đúng quy định

Đội ngũ nhà giáo dạy nghề đạt chuẩn (theo thông tư 30)

Giáo viên, cán bộ, nhân viên được đánh giá, xếp loại hàng năm


Biểu đồ 2.7: Đánh giá về quản lí nhà giáo, cán bộ quản lí, nhân viên

Nếu đem đối chiếu đội ngũ giáo viên đang tham gia giảng dạy các nghề về CNTT trình độ CĐ theo thông tư số 30 mà Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành về chuẩn giáo viên dạy nghề cho ta thấy: đội ngũ đang giảng dạy hiện nay hầu hết chưa đạt chuẩn, đặc biệt là chưa đạt chuẩn về Tiếng Anh và Ngoại ngữ. Hàng năm các CSDN chưa tổ chức đánh giá phân loại được cán bộ giáo viên về chuyên môn. Đây cũng là nguyên nhân được đánh giá là thành tố làm cho chất lượng ĐT nghề CNTT không tiếp cận được ĐBCL.

h) Quản lí phần mềm và ngôn ngữ lập trình


(Mức)

4.00

3.50

3.00

2.50

2.00

1.50

1.00

0.50

0.00

3.35 (Đ)

2.53 (KĐ)

2.54 (KĐ)

2.81 (KĐ)

2.51 (KĐ)

CB, GV

Sinh viên SDLĐ

(Nhận định)

Có quy định cụ thể

Thực hiện theo Phần mềm và ngôn Các phần mềm sử

về sử dụng và quản đúng các quy định lí phần mềm và đã được phê duyệt

ngôn ngữ lập trình

ngữ lập trình đáp dụng đều có bản

ứng chương trình dạy và học

quyến

Biểu đồ 2.8: Đánh giá về quản lí phần mềm và ngôn ngữ lập trình

Cán bộ và giáo viên đều nhận định rằng các quy định về sử dụng, quản lí phần mềm và ngôn ngữ lập trình phục vụ cho dạy và học còn nhiều vấn đề, đặc biệt là vấn đề bản quyền sử dụng. Nội dung về “phần mềm và ngôn ngữ lập trình đáp ứng chương trình dạy và học” có nhận định trái chiều giữa người dạy và người học qua các số liệu khảo sát, khi được hỏi thì giáo viên cho rằng các phần mềm sử dụng cho sinh viên chỉ mang tính minh họa nên không theo kịp ngoài thị trường, về cơ bản là đáp ứng chương trình đào tạo. Sinh viên cho rằng các phần mềm đó không sát thực với các phần mềm ngoài thị trường, đặc biệt là một số tính năng của phần mềm không có vì lí do bản quyền.

i) Quản lí vật tư, mô hình thiết bị, dụng cụ tháo lắp và sửa chữa phần cứng


CB, GV

3.50

3.00

2.50

2.00

1.50

1.00

0.50

0.00

3.04 (Đ)

2.03 (KĐ)

2.42 (KĐ)

2.59 2.58 (KĐ) (KĐ)

Sinh viên

SDLĐ

1.81 (KĐ)

(Nhận định)

Có quy định về việc Tổ chức việc quản Có đủ dụng cụ tháo quản lý, sử dụng lý theo quy định

vật tư, mô hình thiết bị dạy và học

trên

Vật tư, mô hình, lắp và sửa chữa dụng cụ đáp ứng

phần cứng yêu cầu dạy và học

Biểu đồ 2.9: Đánh giá về quản lí vật tư

mô hình thiết bị, dụng cụ lắp ráp và sửa chữa phần cứng

Đã có các quy định về quản lí sử sử dụng vật tư, mô hình thiết bị dạy và học, đặc biệt là TCDN đã ban hành danh mục thiết bị dạy nghề, danh mục về vật tư trong đào tạo nghề CNTT, nhưng việc tổ chức thực hiện theo đúng các văn bản quy định chưa đạt. Đặc biệt là các bộ dụng cụ phục vụ cho việc tháo lắp còn thiếu, các mô hình phục vụ cho giảng dạy còn thiếu hoặc nếu có thì cũng chưa đủ tính trực quan của nghề CNTT

Khi khảo sát thực tế thì đại đa số các trường giảng dạy trên các thiết bị cũ, nên sinh viên tốt nghiệp ra trường khó tiếp cận được các thiết bị về CNTT hiện đại, đặc biệt là trong bối cảnh thế giới đang chuyển mình sang cuộc cách mạng 4.0.

Khi phỏng vấn việc quản lý thiết bị trong đào tạo nghề CNTT cho là không đạt, nguyên nhân là: số thiết bị phục vụ trong trong hoạt động giảng chưa tương thích với chương trình đào tạo hoặc chưa cập nhật thiết bị với thực tế đang sử dụng, thậm trí thiết bị không còn sử dụng trên thị trường, bộ dụng cụ tháo lắp cũ và lạc hậu, điển hình là các bộ: Router, Swich, …

j) Quản lí CSVC, đường truyền (mạng LAN, mạng internet)


(Mức)

CB, GV

4.00

3.50

3.00

2.50

2.00

1.50

1.00

0.50

0.00

3.33 (Đ)

3.07 (Đ)

3.05 (Đ)

3.10 (Đ)

3.04 (Đ)

3.39 (Đ)

2.57

2.05 (KĐ) (KĐ)

Sinh viên

SDLĐ

(Nhận định)

Có các quy định về sử dụng phòng học, đường truyền internet phục vụ đào tạo

Phòng học, phòng thực hành đáp ứng yêu cầu của chương trình đào

Phòng học, phòng thực hành bảo đảm quy chuẩn xây dựng

Đường truyền (mạng LAN, mạng internet) hoạt động ổn định

Biểu đồ 2.10: Đánh giá về quản lí về CSVC, đường truyền

CSVC để đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ như: phòng học, phòng thực hành được đánh giá là đạt, nhưng đường truyền (mạng LAN, internet) để đào tạo và thực hành chưa ổn định, thường là quá tải khi sinh viên đồng thời thực hành.

2.3.2.2.Quá trình đào tạo

a) Xây dựng kế hoạch đào tạo, thời khóa biểu



(Mức)


4.00

3.50

3.00

2.50

2.00

1.50

1.00

0.50

0.00


3.35

(Đ) 2.82

(Đ)


2.57 (KĐ)


3.39 (Đ)


3.56 (T)

CB, GV

Sinh viên

SDLĐ


(Nhận định)

Có các quy định về việc xây dựng kế hoạch đào tạo, TKB

Quá trình xây dựng đảm bảo đúng theo các văn bản quy định

TKB theo đúng Kế hoạch và theo đúng tiến độ đào tạo

Kế hoạch đào tạo và TKB được thông báo công khai, kịp thời


Biểu đồ 2.11: Đánh giá về vi c xây dựng kế hoạch đào tạo và thời khóa biểu

Qua các khảo sát cho ta thấy các khâu về xây dựng và ban hành về xây dựng kế hoạch đào tạo và TKB làm theo đúng các văn bản đã ban hành nhưng trong quá trình thực hiện đã bộc lộ nhiều bất cập. Chính vì vậy mà không thực hiện theo đúng được kế hoạch đã được phê duyệt đầu năm, giữa tiến độ đào tạo đầu năm ban hành và TKB cũng có quá nhiều thay thay đổi.

b) Quản lí hoạt động thực hiện tiến độ đào tạo


(Mức) 2.85

(Đ)

2.90

2.80

2.70

2.60

2.50

2.40

2.30

2.20

CB, GV

Sinh viên SDLĐ

2.6 (KĐ)

2.43 (KĐ)

(Nhận định)

Đầy đủ văn bản quy Kiểm soát được việc

định về việc thực hiện tiến độ giảng dạy

thực hiện giảng dạy theo tiến độ

Đánh giá được hoạt động giảng theo tiến độ

Biểu đồ 2.12: Đánh giá về quản lí hoạt động thực hi n tiến độ giảng dạy


Thực tế việc quản lí hoạt động thực hiện tiến độ giảng dạy nghề CNTT của các CSDN được tham gia khảo sát cho thấy: Các CSDN đã có đầy đủ các quy định về việc thực hiện tiến độ đào tạo, nhưng việc kiểm soát hoạt động giảng dạy theo tiến độ còn nhiều khó khăn… Các nhận định cho rằng hoạt động này ở mức không đạt, đặc biệt là không có công cụ để đánh giá mức độ đạt được theo tiến độ đã được phê duyệt.

c) Quản lí hoạt động giảng dạy


(Mức)

2.65

2.60

2.55

2.50

2.45

CB, GV

Sinh viên SDLĐ

2.54 (KĐ)

2.54 (KĐ)

2.43 (KĐ)

2.58 (KĐ)

2.47

(KĐ)

2.5 (KĐ)

2.51 (KĐ)

2.40

2.35

2.30

2.25

2.20

2.15

2.10

2.28 (KĐ)

2.36 (KĐ)

2.31

(KĐ)

(Nhận địn

Quản lý việc Luôn kiểm Phương Giảng dạy Thường Có công cụ Bên sử dụng giảng dạy soát tốt quá thức giảng theo đúng xuyên dự để đánh giá lao động có lôgic, không trình giảng dạy đa dạng, các chuẩn giờ của giáo chất lượng

chồng chéo dạy của giáo phù hợp với đã được viên trong giảng dạy

viên

từng đối công bố tượng người

học

tham gia vào hoạt

năm học của giáo động giảng

viên dạy

Biểu đồ 2.13: Đánh giá về quản lí hoạt động giảng dạy

Qua số liệu khảo sát cũng như việc phỏng vấn trực tiếp cho ta thấy việc quản lý hoạt động giảng dạy còn nhiều hạn chế, các nội dung trong việc quản lí hoạt động này còn chồng chéo, chưa kiểm soát tốt các hoạt động giảng dạy, phương pháp áp dụng cho giảng dạy nghề CNTT còn đơn điệu, không phù hợp với đặc trưng của nghề. Các chuẩn đã được công bố so với thực tế giảng dạy có sự khác biệt khá lớn, việc kiểm soát hoạt động giảng dạy trên lớp bằng hình thức dự giờ còn hạn chế, bên sử dụng lao động tham gia vào quá trình giảng dạy còn ít. Đặc biệt là chưa có một cách thức nào để đánh giá được chất lượng giảng dạy qua từng môn học/mô đun môn học của người dạy.

d) Quản lí hoạt động học tập


(Mức)

CB, GV

Sinh viên

4.00

3.39 (Đ)

SDLĐ

3.50

3.13 (Đ)

3.35 (Đ)

3.00

2.47 (KĐ)

2.57

2.50

(KĐ)

(KĐ)

2.46

2.56

2.54 (KĐ) (KĐ)

2.38 (KĐ)

2.00


1.50


1.00


0.50

(Nhận định)

0.00

Có các quy Đánh giá định cụ thể được quá về hoạt trình học

động học tập để điều

tập của sinh chỉnh hoạt

Tỉ lệ sinh Sinh viên viên trong đóng vai lớp học trò là trung đúng quy tâm trong

định các hoạt động

Kiểm soát các hoạt động học và giảng dạy của giáo viên

Tỉ lệ sinh viên nghỉ học ở mức độ chấp nhận được

viên

động dạy và học

Biểu đồ 2.14: Đánh giá về quản lí hoạt động học tập

Kết quả khảo sát về việc quản lí hoạt động học tập trong đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ cho thấy, đây là hoạt động thực hiện chưa tốt: Một số trường chưa có quy định về hoạt động học tập của sinh viên đang theo học nghề CNTT trình độ CĐ. Trong quá trình học tập kết quả đánh giá học tập của sinh viên chưa phục vụ cho mục đích là điểu chỉnh hoạt động dạy của giáo viên, chưa hiểu rõ vai trò của sinh viên là trung tâm trong các hoạt động. Việc kiểm soát hoạt động học từ phía giáo viên, hoạt động dạy từ phía sinh viên và của phía khoa CNTT, các tổ chức khác trong nhà trường còn nhiều hạn chế, nhiều thiếu sót.

e) Quản lí hoạt động thi kết thúc môn/mô đun


3.74

4.00 (T)

3.50

CB, GV

Sinh viên SDLĐ

3.00

2.47 (KĐ)

2.50

2.00 (KĐ)

2.50

2.22 (KĐ) (KĐ)

2.28 (KĐ)

2.59 (KĐ)

2.55 (KĐ)

2.00

1.50

1.00

0.50

0.00

(Nhận định

Đủ quy trình, Tổ chức và Hình thức Bạn hài lòng Bên sử dụng hướng dẫn về quản lý thi thi/kiểm tra

việc kiểm tra, đảm bảo công đa dạng, phù

thi kết thúc môn

bằng, khách quan

hợp

về hoạt động lao động có kiểm tra/ thi tham gia vào kết thúc mô hoạt động

học đánh giá kết thúc môn

Biểu đồ 2.15: Đánh giá về quản lí hoạt động thi kết th c môn/mô đun


Hầu hết các nhận định về hoạt động thi kết thúc môn học/mô đun môn học trong đào tạo nghề CNTT được nhận định ở mức không đạt. Qua các số liệu khảo sát cũng như việc phỏng vấn trực tiếp giáo viên giảng dạy và sinh viên về việc quản lý hoạt động thi kết thúc môn/mô đun thì họ chưa thực sự hài lòng về nội dung này bởi còn nhiều bất cập, đặc biệt là: chưa thực sự công bằng và khách quan: Thầy vừa dạy, vừa ra đề vừa coi thi vừa chấm thi toàn bộ các bài thi và kiểm tra trong quá trình học tập của sinh viên. Hình thức kiểm tra, theo quy định số 14 (về kiểm tra đánh giá trong đào tạo nghề) không cho phép sinh viên làm bài tập lớn, trong khi các sản phẩm của CNTT đa số là sản phẩm tương đối trọn vẹn về một nội dung, bài thi không thể bao quát hết nội dung này. Bên phía SDLĐ hoàn toàn không tham gia trong hoạt động đánh giá nên cách thức đánh giá của nhà trường không sát với đòi hỏi của thực tế.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/05/2022