Đánh Giá Về Quản Lí Hoạt Động Thanh Tra Và Kiểm Tra Đào Tạo Cấp Trường


c) Quản lí hoạt động thanh tra, kiểm tra đào tạo cấp trường


(Mức)

CB, GV

3.50

3.00

2.50

2.00

1.50

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 218 trang tài liệu này.

1.00

0.50

Quản lí quá trình đào tạo nghề công nghệ thông tin trình độ cao đẳng tiếp cận đảm bảo chất lượng - 15

0.00

2.57 (KĐ)

2.56 (KĐ)

3.30 (Đ)

2.58 (KĐ)

Sinh viên

SDLĐ

(Nhận định)

Có các văn bản Thường xuyên, Thực hiện hoạt

hướng dẫn về định kỳ: kiểm hoạt động thanh tra, thanh tra

động thanh tra,

Giúp cho hoạt động đào tạo

tra đào tạo

hoạt động ĐTN CNTT

kiểm tra theo hoàn thiện, hiệu đúng các quy quả hơn và đáp

định

ứng nhu cầu về SDLĐ

Biểu đồ 2.26: Đánh giá về quản lí hoạt động thanh tra và kiểm tra đào tạo cấp trường

Qua khảo sát thực trạng cho thấy hoạt động thanh tra và kiểm tra đào tạo góp phần ĐBCL trong toàn bộ QTĐT nghề CNTT từ đầu vào, quá trình đến đầu ra. Tuy nhiên thực tế triển khai còn nhiều hạn chế như: việc thanh tra còn ít, chủ yếu mang tính hình thức. Các nhận định cho rằng thanh tra của các đoàn bên ngoài (cấp trên) đã đem lại hiệu quả rất tốt trong hoạt động ĐBCL nhưng đội ngũ thanh tra cũng còn một số hạn chế về chuyên môn, nghiệp vụ, cần phải đào tạo bồi dưỡng để nâng cao trình độ cho họ. Cần tăng cường hoạt động này hơn nữa để giúp cho các CSDN làm đủ, làm đúng theo quy định và giúp CSDN hoàn thiện hơn trong việc quản lý chất lượng và hiệu quả trong quá trình tạo ra sản phẩm về nhân lực về CNTT đáp ứng kỳ vọng của xã hội.

2.3.3.6. Quản lí hoạt động kiểm soát sản phẩm không phù hợp và cải tiến hệ thống

a) Quản lí hoạt động kiểm soát sản phẩm không phù hợp


3.00

2.50

2.00

1.50

1.00

0.50

0.00

(Mức)2.52

(KĐ)

2.58 (KĐ)

2.57 (KĐ)

2.00 (KĐ)

CB, GV

Sinh viên SDLĐ

(Nhận định)

Đầy đủ văn bản quy

Thực hiện hoạt động

định về việc kiểm soát kiểm soát theo đúng sản phẩm không phù các văn bản

hợp

Có hành động thích hợp khi sản phẩm KPH đã chuyển giao cho khách hàng

Biểu đồ 2.27: Đánh giá về quản lí hoạt động kiểm soát sản phẩm không phù h p


Qua khảo sát thực trạng cho thấy đây cũng là hoạt động được đánh giá là góp phần vào hoạt động ĐBCL và nâng cao chất lượng đào tạo nghề CNTT, nhưng thực tế việc xây dựng các văn bản để thực hiện cũng như việc triển khai còn nhiều khó khăn, chưa xác định rõ nội dung công việc và giao cho bộ phận nào phụ trách, các văn bản hướng dẫn còn chưa rõ ràng.

b) Quản lí hoạt động cải tiến hệ thống ĐBCL


(Mức)2.58

2.60

2.55

(KĐ)

2.55 (KĐ)

2.56 (KĐ)

CB, GV

Sinh viên SDLĐ

2.50

2.45

2.48 (KĐ)

2.40

(Nhận định)

Đủ quy trình cải tiến hệ thống

Quản lý thực

Liên tục nâng

hiện theo đúng cao hiệu lực của

ĐBCL trong ĐT quy trình đã ban hệ thống quản lý nghề CNTT hành chất lượng

Có cam kết thường xuyên nâng cao chất lượng của hệ thống

Biểu đồ 2.28: Đánh giá về quản lí hoạt động cải tiến h thống ĐBCL

Đây cũng là hoạt động góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề CNTT, giúp đào tạo tiếp cận với sự thay đổi để phù hợp hơn với thị trường lao động, thực tế triển khai lại không hiệu quả, các khâu trong nội dung công việc cũng như phân công các công việc không cụ thể, việc định biên trong hoạt động này chưa rõ ràng, nên kéo theo cả hệ thống còn đào tạo nghề CNTT tại các CSDN còn trì trệ.

c) Quản lí hoạt động khắc phục


(Mức)

3.50 2.57

3.00 (KĐ)

2.50

2.00

1.50

1.00

0.50

0.00

Đầy đủ các văn bản

2.95 (Đ)

2.34 (KĐ)

CB, GV

Sinh viên SDLĐ

(Nhận định)

Thực hiện theo đúng các

hướng dẫn về hành động văn bản đã ban hành khắc phục

Loại bỏ được nguyên nhân của sự không phù, ngăn ngừa lặp lại

Biều đồ 2.29: Đánh giá về quản lí hoạt động khắc phục

Chưa có các văn bản cụ thể quy định về hoạt động khắc phục trong quản lí QTĐT nghề CNTT mặc dù đây là hoạt động được nhận định là cần thiết để khắc phục các lỗi trong toàn bộ QTĐT để có thể thể tiếp cận ĐBCL tuy nhiên hoạt động này còn yếu, chưa đáp ứng được sự kỳ vọng của cán bộ giáo viên cũng như các cơ sở SDLĐ. Chính vì vậy mà chất lượng còn rất nhiều hạn chế .

d) Quản lí hoạt động phòng ngừa


(Mức)

3.36

2.58

CB, GV

4.00

3.50

3.00

2.50

2.00

1.50

1.00

0.50

0.00

2.55 (KĐ)

(Đ)

(KĐ)

Sinh viên

SDLĐ


(Nhận định

Xây dựng văn bản về hoạt động phòng ngừa trong việc ĐTN CNTT

Thực hiện theo các văn bản đã xây dựng

Loại bỏ được nguyên nhân tiềm ẩn, ngăn chặn sự xuất hiện của các lỗi trong QTĐT


Biểu đồ 2.30: Đánh giá về vi c quản lí hoạt động phòng ngừa

Hoạt động phòng ngừa trong quản lí QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ còn yếu từ khâu xây dựng các văn bản hướng dẫn nên chưa loại bỏ được các nguyên nhân tiềm ẩn trong việc quản lý đào tạo nghề CNTT. Qua khảo sát cho thấy hoạt động này ít được chú trọng dẫn đến không lường trước được các lỗi có thể xảy ra, nếu có các văn bản quy định rõ ràng thì việc thực hiện đã đảm bảo theo các quy định ban hành, bởi vì tính ưu việt đem lại khi thực hiện các hoạt động phòng ngừa.

2.3.3.6. Kiểm định chương trình đào tạo (đánh giá ngoài)


(Mức)

3.50

3.00

2.50

2.00

1.50

1.00

0.50

0.00

2.47 (KĐ)

2.31 (KĐ)

3.07 (Đ)

3.24 (Đ)

CB, GV

Sinh viên SDLĐ

Xây dựng và Đầy đủ các điều Đánh giá lại một công bố kế hoạchkiện, phương tiện cách toàn diện,

đánh giá ngoài cho công tác khách quan các theo định kỳ đánh giá ngoài hoạt động ĐTN

CNTT

(Nhận định)

Tính hiệu quả của hoạt động kiểm định chương trình đào tạo

Biểu đồ 2.31: Đánh giá về kiểm định chương trình đào tạo

Qua phỏng vấn và các nhận định thông qua phiếu hỏi đều cho rằng đây là hoạt động thiết thực góp phần vào việc ĐBCL đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ trong bối cảnh đổi mới giáo dục nghề nghiệp hiện nay. Nhưng vẫn còn một số tồn tại lớn đó là xây dựng kế hoạch chưa cụ thể, rõ ràng. Các công cụ và phương tiện hỗ trợ cho hoạt động này không có dẫn đến quá trình các đoàn kiểm định làm việc chưa thực sự hiệu quả như mong đợi. Một số ý kiến cho rằng cần phải tăng cường hoạt động kiểm định chương trình đào tạo, đặc biệt là trong bối cảnh mà giáo dục nghề nghiệp đang hướng tới việc tự chủ.

2.3.3.7. Thanh tra và kiểm tra công tác đào tạo (thanh tra cấp trên nhà trường)


(Mức)

CB, GV

4.50

4.00

3.50

3.00

2.50

2.00

1.50

1.00

0.50

0.00

3.52 (T)

3.52 (T)

3.90 (T)

Sinh viên

SDLĐ

2.48 (KĐ)

2.54 (KĐ)

(Nhận định)

Các văn bản về Đội ngũ thanh tra Thanh tra, kiểm Thanh đánh giá, Thanh tra, kiểm

thanh tra, kiểm đảm bảo về số

tra đầy đủ, rõ lượng và chất ràng dễ hiểu lượng

tra góp phần phát hiện, điều tra giữ vững kỉ hoàn thiện cơ chỉnh các hoạt cương, kỉ luật, chế, tăng cường động trong quá nâng cao CLĐT

pháp chế trình đào tạo

Biểu đồ 2.32: Đánh giá về Thanh tra và kiểm tra công tác ĐT


Đây là hoạt động thiết thực góp phần quan trong trong hoạt động ĐBCL đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ, đặc biệt các nhà trường chuyển sang hình thức tự chủ trong ĐTN thì vai trò của hoạt động thanh tra từ phía quản lí nhà nước càng quan trọng hơn. Thực tế cho thấy các văn bản quy định về thanh tra chưa được phổ biến rộng rãi, đội ngũ thanh tra viên còn nhiều hạn chế về trình độ chuyên môn.

2.3.4. Thực trạng tác động của các yếu tố về Bối cảnh

a) Cơ chế chính sách

Qua khảo sát thực tế cho thấy Giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề có vai trò quyết định chất lượng đào tạo nghề, song với chính sách đãi ngộ như hiện nay thì khó có thể có được một đội ngũ GVDN và cán bộ quản lý dạy nghề đủ về số lượng và chất lượng. GV dạy nghề CNTT hiện chưa được đãi ngộ thỏa đáng, dù có học vị cao, vẫn chỉ đạt được danh hiệu GV cao cấp, không được công nhận là GV chính, giáo viên hay giảng viên cao cấp như bên giáo dục phổ thông và giáo dục đại học. Vì vậy cần có một số giải pháp để tháo gỡ những khó khăn trong thời điểm

hiện tại. Các ý kiến khi được hỏi đều cho rằng việc tăng cường đãi ngộ cho giáo viên và cán bộ trong lĩnh vực dạy nghề là vô cùng cần thiết, qua đó khích lệ tinh thần, giúp cho cán bộ, giáo viên yên tâm công tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ và nâng cao chất lượng dạy nghề. Để thu hút lực lượng GV giỏi cần có sự điều chỉnh về bậc lương cho giáo viên dạy nghề và có quy định về việc phong học hàm học vị cho những người công tác trong lĩnh vực dạy nghề.

Đào tạo nghề CNTT hiện đang chịu thiệt thòi về cơ chế, chính sách chế độ, về lương, về các điều kiện ưu đãi khác. Việc tìm chỗ đứng trong các tổ chức chính trị xã hội, các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước rất khó khăn. Có nhiều doanh nghiệp trong đó có cả các doanh nghiệp FDI tuyển lao động không qua đào tạo, trong đó có lao động chưa tốt nghiệp THPT để có chi phí nhân công giá rẻ. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến sinh viên tốt nghiệp đúng chuyên ngành khó tìm được việc làm.

b) Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Qua khảo sát thực trạng về chương trình đào tạo nghề CNTT hiện nay còn nhiều bất cập, không đáp ứng được đòi hỏi của cuộc cách mạng công nghiệp 4,0, như: chưa kết hợp được việc học trên lớp với việc học online, việc đào tạo tại các trường nghề còn tách biệt với doanh nghiệp nên quá trình đào tạo không tiếp cận được để chỉnh sửa, hoàn thiện chương trình cho phù hợp với lĩnh vực chuyên sâu về CNTT. Phương pháp giảng dạy còn lạc hậu không chú trọng đến năng lực sáng tạo và khả năng thính ứng với những thay đổi của khoa học công nghệ

c) Mối quan hệ giữa dạy nghề và doanh nghiệp

Một nghịch lý đang tồn tại là trong khi các cơ sở sử dụng lao động đang cần hàng vạn công nhân, kỹ thuật viên, kỹ sư về CNTT thì vẫn còn nhiều sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành CNTT không tìm được việc làm, vậy nguyên nhân do đâu:

Mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp hiện nay đang là mối quan hệ tự nhiên dựa trên nhu cầu của 2 bên, chưa có được mô hình và cơ chế liên kết phù hợp, chưa có một tổ chức đứng ra chịu trách nhiệm pháp lý giúp cho mối quan hệ này phát triển bền vững.

Phần lớn các CSDN và nhất là các doang nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước chưa nhận thức được sự cần thiết và lợi ích của mối quan hệ này cho cả đôi bên, do vậy thiếu hào hứng và tích cực trong việc hợp tác.

d) Các chủ thể quản lí

Qua khảo sát thực trạng đã xác định được trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn và các quan hệ công việc của mỗi chủ thể trong quản lí QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ, cụ thể như sau:

- Chủ thể Hiệu trưởng, BGH: quản lý các nội dung ở tầm vĩ mô, như: Tầm nhìn, sứ mạng, chiến lược các mục tiêu dài hạn, …

- Chủ thể là các vị trí nhân sự ở các phòng ban chức năng mà cụ thể đối với hoạt động quản lý đào tạo là phòng đào tạo, phòng thanh tra, phòng khảo thí và đảm bảo chất lượng, phòng quản trị thiết bị, trung tâm thư viện…QL các hoạt động ĐT ở những công việc chức năng riêng phục vụ và đảm bảo hoạt động đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ.

- Chủ thể là Trưởng khoa, Ban chủ nhiệm khoa, Trưởng bộ môn quản lý quá trình giảng dạy của khoa ở từng chuyên ngành ĐT nghề CNTT.

- Chủ thể là Giáo viên, quản lý trực tiếp hoạt động dạy học trên lớp và định hướng quá trình tự học cho sinh viên theo từng đơn vị giờ học, bài học của từng môn học/mô đun môn học trong ĐT nghề CNTT.

- Chủ thể là Sinh viên, quản lý trực tiếp quá trình học của bản thân ở trên lớp cũng như ở ngoài lớp dưới sự định hướng, hướng dẫn của giáo viên cũng như các lực lượng khác.

- Chủ thể là Doanh nghiệp hay Cơ sở sử dụng người lao động, người sử dụng sản phẩm sau quá trình đào tạo, cũng là người đóng góp ý kiến quan trọng để có thể đào tạo được nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội.

2.3.5. Đánh giá chung kết quả khảo sát

Qua việc khảo sát thực trạng nội dung về QL QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ, đặc biệt là việc quản lí các nội dung đó theo tiếp cận ĐBCL cho ta thấy việc quản lí về cơ bản là làm đúng các văn bản quy định hiện hành nhưng chưa hiệu quả chất lượng ĐT còn thấp chưa đáp ứng được các tiêu chí mà xã hội đang cần. Đặc

biệt là hoạt động ĐBCL, hầu như các nhận định ở mức “chưa đạt”, khi được phỏng vấn trực tiếp một số cá nhân chưa hình dung rõ khái niệm, mục đích ý nghĩa, vai trò của việc hoạt động ĐBCL trong quá trình đào tạo nghề CNTT. Đánh giá cụ thể về việc khảo sát thực trạng như sau:

2.3.5.1. Những điểm mạnh

Tuyển sinh theo đúng quy chế của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đã ban hành; các nhà trường ít nhiều cũng có mối quan hệ với các doanh nghiệp; tỷ lệ sinh viên tìm được việc làm cao hơn so với hệ cao đẳng “hàn lâm”.

Giáo viên có tham gia nghiên cứu khoa học, sáng tạo thiết bị dạy nghề ứng dụng vào công tác giảng dạy nghề CNTT trình độ CĐ.

Các trường tham gia khảo sát có chính sách khuyến khích giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn và bồi dưỡng nghiệp vụ; công tác đánh giá xếp loại nhà giáo của các nhà trường thực hiện nhưng còn mang nặng tính hình thức.

Chương trình, giáo trình dạy nghề CNTT được một số CSDN đã và đang tiến hành xây dựng, trong quá trình xây dựng bước đầu có sự tham gia của nhà giáo, cán bộ QL và doanh nghiệp SDLĐ.

Có hệ thống CSVC chất phục vụ ĐT như: phòng học, giảng đường, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, phòng học chuyên môn; phương tiện dạy học, dạy thực hành/thực tập; hệ thống máy tính, có tài liệu hoặc giáo trình phục vụ nghiên cứu, giảng dạy và học tập.

Công tác thanh tra kiểm tra nói chung và thanh kiểm tra trong đào tạo giữ vai trò quan trọng trong hoạt động ĐBCL đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ.

2.3.5.2. Những điểm yếu

1/ Việc quản lí nội dung QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ

- Hàng năm các CSDN tuyển sinh các nghề về CNTT chưa đạt so với chỉ tiêu đề ra, các năm từ 2014 đến 2016 chỉ tiêu tuyển sinh luôn hạ xuống nhưng vẫn không tuyển đủ số lượng, thậm chí một số giáo viên không có việc làm vì không có sinh viên. Có nhiều nguyên nhân, khách quan cũng như chủ quan trong việc tuyển sinh, như: các giải pháp trong công tác tuyển sinh chưa thực sự hiệu quả, chưa gắn được trách nhiệm của các tổ chức để thu hút vào học nghề CNTT trình độ CĐ, …

Xem tất cả 218 trang.

Ngày đăng: 17/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí