Thực Trạng Về Điều Kiện Hoạt Động Vận Dụng Các Phương Pháp Dạy Học Tích Cực


không có sự chênh lệch nhiều. Bên cạnh đó tất cả kết quả Sig >0,05 điều này có nghĩa là không có sự khác biệt về trị trung bình của hai nhóm đối tượng trên trong kết quả khảo sát thực trạng hình thức hoạt động vận dụng các PPDH tích cực.

Tiến hành phân tích 5 nội dung cụ thể, nội dung “Xây dựng được tiêu chí đánh giá rõ ràng, phù hợp” CBQL (ĐTB=4,06 và ĐLC=0,45), GV (ĐTB=4,21 và ĐLC=0,51) CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá mức “rất tốt”. “Xây dựng phù hợp với từng hình thức vận dụng PPDH tích cực” CBQL (ĐTB=3,80 và ĐLC=0,86), GV (ĐTB=4,13 và ĐLC=0,54) CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá mức “tốt”. Xây dựng phù hợp với nội dung vận dụng PPDH tích cực CBQL (ĐTB=3,86 và ĐLC=0,91), GV (ĐTB=4,17 và ĐLC=0,53) CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá mức “tốt”. Thực hiện minh bạch, rõ ràng CBQL (ĐTB=4,13 và ĐLC=0,52), GV (ĐTB=4,22 và ĐLC=0,55) CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá mức “rất tốt”. Thúc đẩy được hoạt động vận dụng PPDH tích cực CBQL (ĐTB=4,06 và ĐLC=0,45), GV (ĐTB=4,13 và ĐLC=0,60) CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá mức “tốt”.

Qua kết quả trên tác giả nhận thấy 2 tiêu chí đánh giá mức dưới 4,0 là “Xây dựng phù hợp với từng hình thức vận dụng PPDH tích cực” và “Xây dựng phù hợp với nội dung vận dụng PPDH tích cực”. Như vậy, việc kiểm tra, đánh giá hoạt động vận dụng các PPDH tích cực cần xây dựng kiểm tra, đánh giá phù hợp với nội dung và hình thức PPDH tích cực hơn.

2.3.5. Thực trạng về điều kiện hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học tích cực

Bảng 2.8. Số liệu đánh giá việc thực hiện điều kiện hoạt động vận dụng các PPDH tích cực

STT

Điều kiện

CBQL

GV

Sig

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC


Đánh giá chung

3,95


4,05



1

Tài liệu bồi dưỡng các PPDH tích cực được cập nhật.

4,00

0,65

4,11

0,64

0,56

2

Được sự hỗ trợ kịp thời từ tổ

chuyên.

3,94

0,59

4,05

0,53

0,62


3

Được hỗ trợ kịp thời CSVC, thiết bị dạy học hiện đại, UDCNTT trong dạy học .


3,93


0,59


4,00


0,51


0,33

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 126 trang tài liệu này.


Qua phân tích bảng 2.8 bằng phép kiểm định Independent-samples T-test tác giả nhận thấy nội dung “Tài liệu bồi dưỡng các PPDH tích cực được cập nhật” (ĐTB=4,00 và ĐLC=0,65), GV (ĐTB=4,11và ĐLC=0,64) CBQL đánh giá “tốt”,

GV đánh giá mức “tốt”. “Được sự hỗ trợ kịp thời từ tổ chuyên.” (ĐTB=3,94 và ĐLC=0,59), GV (ĐTB=4,05 và ĐLC=0,53) CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá mức “tốt”. “CSVC, thiết bị dạy học hiện đại, UDCNTT trong dạy học” CBQL (ĐTB=3,93 và ĐLC=0,59), GV (ĐTB=4,00 và ĐLC=0,51) CBQL đánh giá “tốt”,

GV đánh giá mức “tốt”. Cả ba nội dung ở cả hai nhóm đối tượng đều đánh giá ở mức “tốt”. Nội dung thứ ba “Được hỗ trợ kịp thời CSVC, thiết bị dạy học hiện đại, UDCNTT trong dạy học” được cả CBQL và GV đánh giá điểm trung bình thấp nhất. Điều này cho thấy việc hỗ trợ CSVC, thiết bị dạy học và UDCNTT cần được được cải thiện để tạo điều kiện cho hoạt động vận dụng các PPDH tích cực đạt hiệu quả.

Quan sát ĐLC ở bảng trên giá trị nhỏ điều này cho thấy các câu trả lời không chênh lệch nhiều. Bên cạnh đó cả ba nội có giá Sig >0,05. Điều này khẳng định không có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình giữa CBQL và GV. Đây cũng là cơ sở đưa ra biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động vận dụng các PPDH tích cực trên địa bàn.

2.4. Thực trạng quản lí hoạt động vận dụng các phương pháp dạy tích cực tại một số trường tiểu học công lập quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh‌

2.4.1. Nhận thức về tầm quan trọng của quản lí hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học tích cực

Bảng 2.9. Số liệu đánh giá nhận thức về tầm quan trọng của quản lí hoạt động vận dụng các PPDH tích cực

STT

Nội dung nhận thức

CBQL

GV

Sig

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC


Đáng giá chung

4,27


4,32



1

Góp phần đổi mới căn bản toàn

diện giáo dục

4,26

0,59

4,34

0,56

0,73

2

Nâng cao chất lượng dạy và học trong trường

4,33

0,61

4,38

0,56

0,89

3

Nâng cao năng lực chuyên môn của

4,26

0,59

4.39

0,57

0,49



GV






4

Phát triển học tập một cách tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của HS

4,26

0,59

4,31

0,61

0,60


5

Thúc đẩy vận dụng phối hợp phát huy tính tích cực của PPDH truyền thống với một số PPDH tích cực


4,33


0,62


4,27


0,56


0,51

6

Phát triển hình thức, PPDH đa dạng

4,13

0,63

4.26

0,60

0,56


7

Phát triển ứng dụng CNTT và thiết bị dạy học hiện đại trong dạy và học


4,33


0,61


4,27


0,57


0,58

Từ bảng 2.9 tác giả lập biểu đồ thể hiện mức độ nhận thức của CBQL và GV về bảy nội dung như sau:

Biểu đồ 2 1 Nhận thức về tầm quan trọng của quản lí hoạt động vận dụng 1

Biểu đồ 2.1. Nhận thức về tầm quan trọng của quản lí hoạt động vận dụng các PPDH tích cực

Từ bảng 2.9 trên cho thấy Góp phần đổi mới căn bản toàn diện giáo dục” CBQL (ĐTB=4,26 và ĐLC=0,59), GV (ĐTB=4,34 và ĐLC=0,56) CBQ đánh giá

rất quan trọng”, GV đánh giá “rất quan trọng”. “Nâng cao chất lượng dạy và học trong trường” CBQL (ĐTB=4,33 và ĐLC=0,61), GV (ĐTB=4,38 và ĐLC=0,56)

CBQ đánh giá “rất quan trọng”, GV đánh giá “rất quan trọng”. “Nâng cao năng lực chuyên môn của GV” CBQL (ĐTB=4,26 và ĐLC=0,59), GV (ĐTB=4,39 và ĐLC=0,57) CBQL đánh giá “rất quan trọng”, GV đánh giá “rất quan trọng”. “Phát triển học tập một cách tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của HS” CBQL (ĐTB=4,26 và ĐLC=0,59), GV (ĐTB=4,31 và ĐLC=0,61) CBQL đánh giá “rất

quan trọng”, GV đánh giá “rất quan trọng”. “Thúc đẩy vận dụng phối hợp phát huy


tính tích cực của PPDH truyền thống với một số PPDH tích cực” CBQL (ĐTB=4,33 và ĐLC=0,62), GV (ĐTB=4,27 và ĐLC=0,56) CBQL đánh giá “rất

quan trọng”, GV đánh giá “rất quan trọng”. “Phát triển hình thức, PPDH đa dạng”

CBQL (ĐTB=4,13 và ĐLC=0,63), GV (ĐTB=4.26 và ĐLC=0,60) CBQL đánh giá

tốt”, GV đánh giá “rất quan trọng”. “Phát triển ứng dụng CNTT và thiết bị dạy học hiện đại trong dạy và học” CBQL (ĐTB=4,33 và ĐLC=0,61), GV (ĐTB=4,27 và ĐLC=0,57) CBQL đánh giá “rất quan trọng”, GV đánh giá “rất quan trọng”. Đánh giá chung về nhận thức về tầm quan trọng, ý nghĩa của quản lí hoạt động vận dụng các PPDH tích cực CBQL và GV đều “rất quan trọng”.

Tác giả nhận thấy tất cả kết quả Sig trong bảng 2.9 có giá trị lớn hơn 0,05 điều đó có nghĩa là không có sự khác biệt về nhận thức giữa hai nhóm đối tượng.

Như vậy, qua kết quả phân tích số liệu trên bảng 2.9 và biểu đồ 2.1 cho thấy rõ CBQL và GV đều có nhận thức cao về tầm quan trọng, ý nghĩa của quản lí hoạt động vận dụng các PPDH tích cực tuy nhiên chưa thấy CBQL và GV đánh giá mức độ nhận thức vướt mức 4,5. Điều này chứng tỏ việc nhận thức về tầm quan trọng của quản lí hoạt động vận dụng các PPDH tích cực chưa quyết liệt.

2.4.2. Thực trạng về lập kế hoạch hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học tích cực

Để hiểu rõ hơn về quản lí lập kế hoạch hoạt động vận dụng các PPDH tích cực, tác giả dùng phép kiểm định Independent-samples T-test cho kết quả như sau:

Bảng 2.10. Số liệu đánh giá việc lập kế hoạch hoạt động vận dụng các PPDH tích cực

STT

Nội dung nhận thức

CBQL

GV

Sig

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC


Đáng giá chung

4,07


4,22




1

Xây dựng kế hoạch năm học, trong đó có yêu cầu vận dụng PPDH tích cực.


4,26


0,59


4,39


0,55


0,57


2

Xây dựng kế hoạch vận dụng PPDH tích cực chung cho toàn

trường.


4,20


0,56


4,36


0,51


0,24


3

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV

về các PPDH tích cực và sử dụng trang thiết bị hiện đại.


4,13


0,51


4,18


0,51


0,57



4

Xây dựng kế hoạch thi đua về các hoạt động vận dụng các PPDH tích cực.


4,00


0,65


4,16


0,56


0,80


5

Xây dựng kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất hiện đại và UDCNTT trong dạy học.


3,93


0,70


4,14


0,55


0,35


6

Xây dựng quy định về hoạt động

dạy học vận dụng các PPDH tích cực tại trường.


4,00


0,65


4,15


0,55


0,91


7

Xây dựng quy định về hoạt động hỗ trợ giữa các bộ phận trong công tác thực hiện.


4,00


0,65


4,13


0,54


0,92

Lập kế hoạch gồm 7 nội dung. Nội dung “Xây dựng kế hoạch năm học, trong đó có yêu cầu vận dụng PPDH tích cực” CBQL (ĐTB=4,26 và ĐLC=0,59), GV (ĐTB=4,39 và ĐLC=0,55) CBQL đánh giá “rất tốt”, GV đánh giá “rất tốt”. “Xây dựng kế hoạch vận dụng PPDH tích cực chung cho toàn trường” CBQL (ĐTB=4,20 và ĐLC=0,56), GV (ĐTB=4,36 và ĐLC=0,51) CBQL đánh giá “tốt”,

GV đánh giá “rất tốt”. “Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV về các PPDH tích cực và sử dụng trang thiết bị hiện đại” CBQL (ĐTB=4,13 và ĐLC=0,51), GV (ĐTB=4,18 và ĐLC=0,51) CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá “tốt”. “Xây dựng kế hoạch thi đua về các hoạt động vận dụng các PPDH tích cực” CBQL (ĐTB=4,00 và ĐLC=0,65), GV (ĐTB=4,16 và ĐLC=0,56) CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá “tốt”. “Xây dựng kế hoạch đầu tư cơ sở vật hiện đại và UD CNTT trong dạy học” CBQL (ĐTB=3,93 và ĐLC=0,70), GV (ĐTB=4,14 và ĐLC=0,55) CBQ đánh giá

tốt”, GV đánh giá “tốt”. “Xây dựng quy định về hoạt động dạy học vận dụng các PPDH tích cực tại trường” CBQL (ĐTB=4,00 và ĐLC=0,65), GV (ĐTB=4,15 và ĐLC=0,55) CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá “tốt”. “Xây dựng quy định về hoạt động hỗ trợ giữa các bộ phận trong công tác thực hiện” CBQL (ĐTB=4,00 và ĐLC=0,65), GV (ĐTB=4,13 và ĐLC=0,54) CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá “tốt”. Đánh giá chung CBQL (ĐTB=4,07), GV(ĐTB=4,22) hai nhóm đối tượng đều đánh giá “tốt”.

Từ kết quả phân tích trên, có bốn nội dung ĐLC của đối tượng CBQL “Xây dựng kế hoạch thi đua về các hoạt động vận dụng các PPDH tích cực”; “Xây dựng


kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất hiện đại và UDCNTT trong dạy học”; “Xây dựng quy định về hoạt động dạy học vận dụng các PPDH tích cực tại trường” và “Xây dựng quy định về hoạt động hỗ trợ giữa các bộ phận trong công tác thực hiện” cao so với những nội dung khác tuy nhiên tất cả giá trị Sig>0,05 điều này có nghĩa không có sự khác biệt về đánh giá lập kế hoạch giữ hai nhóm đối tượng.

Nội dung “Xây dựng kế hoạch năm học, trong đó có yêu cầu vận dụng PPDH tích cực” và “Xây dựng kế hoạch vận dụng PPDH tích cực chung cho toàn trường” cả hai nhóm đối tượng đều đánh giá “rất tốt”. Nội dung “Xây dựng kế hoạch đầu tư cơ sở vật hiện đại và UD CNTT trong dạy học” được CBQL đánh giá điểm trung bình mức <4,00. Tác giả tiến hành phân tích ý kiến phỏng vấn như sau:

Qua trao đổi với CBQL1, CBQL2 và CBQL3 các trường đều có xây dựng kế hoạch đầy đủ vào đầu năm học. Năm nội dung còn lại đều đánh giá mức “tốt”.

CBQL1, CBQL3 cho rằng: Kế hoạch chưa được quan tâm đúng mức, chưa đưa ra các quy định cụ thể giữa các thành viên và các bộ phận trong đơn vị. Ngoài ra chưa được đầu tư đủ về cơ sở vật chất.

GV1, GV2, GV3 đều cho rằng: Trường có lập kế hoạch đầu năm chung trong đó có kế hoạch vận dụng các PPDH tích cực chưa xây dựng kế hoạch riêng cho hoạt động vận dụng các PPDH tích cực cụ thể và hiệu quả.

Trong báo cáo Tổng kết năm học 2018-2019 của PGD&ĐT quận cho rằng nhiều trường còn thiếu những phòng chức năng, phòng học Tiếng Anh, điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế do số lượng học sinh ngày càng tăng cao.

Từ các dữ kiện trên, tác giả nhận thấy công tác lập kế hoạch còn hạn chế. Do đó cần có biện pháp nhằm nâng cao công tác lập kế hoạch hoạt động vận dụng các PPDH tích cực tại các đơn vị.


2.4.3. Thực trạng về tổ chức hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học tích cực‌

Bảng 2.11. Số liệu đánh giá việc tổ chức hoạt động vận dụng các PPDH tích cực

STT

Tổ chức hoạt động

CBQL

GV

Sig

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC


Đáng giá chung

4,01


4,18



1

Phân công CBQL cấp dưới thực hiện các hoạt động theo kế hoạch

4,40

0,73

4,39

0,62

0,27


2

Tuyển chọn giáo viên thực hiện các

tiết học có vận dụng PPDH tích cực làm mẫu


4,26


0,59


4,27


0,58


0,91

3

Phân công giáo viên có kinh nghiệm hỗ trợ đồng nghiệp

4,26

0,59

4,33

0,60

0,50

4

Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn về vận dụng PPDH tích cực

3,80

0,56

4,14

0,58

0,97

5

Tổ chức thực hành vận dụng các PPDH tích cực

3,86

0,35

4,11

0,54

0,18


6

Tổ chức cho giáo viên tham quan, giao lưu, nghiên cứu học tập tại các

trường khác


3,66


0,48


3,99


0,62


0,56

7

Đầu tư CSVC đáp ứng nhu cầu vận dụng các PPDH tích cực

3,86

0,51

4,02

0,60

0,84


Dựa vào bảng kết quả trên, tác giả nhận thấy giá trị Sig ở các nội dung >0,05. Điều này cho thấy không có sự khác biệt ý nghĩa giữa CBQL và GV. Nội dung thứ nhất “Phân công CBQL cấp dưới thực hiện các hoạt động theo kế hoạch” CBQL (ĐTB=4,40 và ĐLC=0,73), GV (ĐTB=4,39 và ĐLC=0,62) CBQL đánh giá “rất

tốt”, GV đánh giá “rất tốt”. “Tuyển chọn giáo viên thực hiện các tiết học có vận dụng PPDH tích cực làm mẫu” CBQL (ĐTB=4,26 và ĐLC=0,59), GV (ĐTB=4,27 và ĐLC=0,58) CBQL đánh giá “rất tốt”, GV đánh giá “rất tốt”. “Phân công giáo viên có kinh nghiệm hỗ trợ đồng nghiệp” CBQL (ĐTB=4,26 và ĐLC=0,59), GV (ĐTB=4,33và ĐLC=0,60) CBQL đánh giá “rất tốt”, GV đánh giá “rất tốt”. “Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn về vận dụng PPDH tích cực” CBQL (ĐTB=3,80 và ĐLC=0,56), GV (ĐTB=4,14 và ĐLC=0,58) CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá “tốt”. “Tổ chức thực hành vận dụng các PPDH tích cực” CBQL (ĐTB=3,86 và ĐLC=0,35), GV (ĐTB=4,11 và ĐLC=0,54) CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá


tốt”. “Tổ chức cho giáo viên tham quan, giao lưu, nghiên cứu học tập tại các trường khác” CBQL (ĐTB=3,66 và ĐLC=0,48), GV (ĐTB=3,99 và ĐLC=0,62)

CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá “tốt”. Nội dung thứ bảy “Đầu tư CSVC đáp ứng nhu cầu vận dụng các PPDH tích cực” CBQL (ĐTB=3,86 và ĐLC=0,51), GV (ĐTB=4,02 và ĐLC=0,60) CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá “tốt”.

Hai nội dung đầu tiên cả CBQL và GV đều đánh giá ở mức “rất tốt”. Từ nội dung 4 đến nội dung 7 CBQL đều đánh giá điểm trung bình <4,00. Đặc biệt GV đánh giá nội dung “Tổ chức cho giáo viên tham quan, giao lưu, nghiên cứu học tập tại các trường khác” điểm trung bình <4,00.

Qua quan sát báo cáo chuyên môn tháng các trường, cho thấy Hiệu trưởng các trường tạo điều kiện, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho GV. Có phân công, tuyển chọn GV thực hiện các tiết các dạy các PPDH tích cực. Tuy nhiên, việc bồi dưỡng dựa trên kế hoạch từ cấp phòng. Việc chủ động tổ chức thực hiện hoạt động vận dụng PPDH tích cực còn hạn chế. Mặc khác, quan sát các kế hoạch các trường chưa thấy tổ chức tham quan, học tập tại các trường khác cho giáo viên.

Trao đổi ý kiến về tổ chức thực hiện hoạt động vận dụng PPDH tích cực với GV1, GV2, GV3 đều cho rằng trường có phân công, tuyển chọn giáo viên thực hiện các tiết dạy. Việc tổ chức thực hành vận dụng còn mang nhiều hình thức. Đặc biệt, cần tạo động lực duy trì sự năng nổ, cố gắng của từng cá nhân.

Ngoài ra, CBQL1 và CBQL3 cho rằng tổ chức thực hiện hoạt động vận dụng PPDH tích cực còn hình thức, đối phó, chưa được triển khai sâu rộng. Thực hiện theo sự chỉ đạo từ cấp trên chưa thật sự chủ động và chưa diễn ra thường xuyên. Bên cạnh đó, việc đầu tư cơ sở vật chất còn hạn chế. CBQL2 cho rằng Hiệu trưởng tổ chức thực hiện vận dụng các PPDH tích cực tại trường đạt kết quả tốt.

Qua các dự kiện phân tích trên, tác giả nhận thấy ngoài tổ chức bồi dưỡng, phân công, tuyển chọn GV thực hành ứng dụng các PPDH tích cực cần tạo cơ chế, động lực để thúc đẩy hoạt động vận dụng các PPDH tích cực thật sự hiệu quả.

2.4.4. Thực trạng về chỉ đạo hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học tích cực‌

Tác giả tiến hành thống kê kết quả khảo sát về chỉ đạo hoạt động vận dụng các

Xem tất cả 126 trang.

Ngày đăng: 20/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí