T Ực Tr Ng Kiểm Tra, Án Giá Kết Quả O T Ộng Trải Ng Iệm C O Ọc Sinh Thcs Hùng Lô Theo C Ương Trìn Giáo Dục Phổ Thông Mới

Theo kết quả điều tra thu được ở bảng 2.14, chúng tôi nhận thấy rằng: Cacs biện pháp ban tổ chức thực hiện ở một số nội dung đạt mức độ khá tốt, hiệu quả thiết thực như: Xếp thứ nhất là xây dựng chương trình, nội dung hoạt động TN, TNHN cho học sinhvới điểm đánh giá trung bình là 2,85điểm /4. Đứng thứ 2 là phân công cụ thể trách nhiệm, quyền hạn của từng thành viên trong tổ chức thực hiện nội dung đạt điểm trung bình mức độ hiệu quả là 2,70 điểm/4.

Trong chỉ đạo thực hiện các biện pháp của Ban Giám hiệu trường THCS Hùng Lô đều được đánh giá là thường xuyên và đạt hiệu quả ở mức khá tốt. Theo đánh giá của cán bộ giáo viên, nhà trường đã chỉ đạo đổi mới cách thức tổ chức hoạt động TN, thu hút HS tích cực tham gia.

Tuy nhiên, việc triển khai các biện pháp cũng như hiệu quả sử dụng các biện pháp mà nhà trường sử dụng để quản lý giáo dục hoạt động TN, TNHN cho học sinh còn những hạn chế và thiếu sót nhất định, theo kết quả khảo sát, nhằm giúp hoạt động giáo dục TN cho học sinh THCS Hùng Lô đạt hiệu quả cao cần phải “Phối hợp với CMHS, các tổ chức đoàn thể của địa phương tham gia vào quá trình triển khai” nhưng kết quả đạt được lại rất hạn chế, về hiệu quả sử dụng không cao chỉ đạt điểm trung bình 1.96/4 và xếp ở vị trí cuối cùng. Bên cạnh đó, nhà trường cũng cần đầu tư một cách hiệu quả trong công tác “đầu tư mua sắm trang thiết bị, CSVC phục vụ cho các hoạt động GD” với điểm trung bình hiệu quả sử dụng cũng chỉ đạt 2,11/4 xếp thứ 6 và còn rất nhiều ý kiến cho rằng việc thực hiện các biện pháp này còn đạt hiệu quả không tốt.

Trên cơ sở kết quả khảo sát và phân tích cụ thể những thành công và hạn chế mà các biện pháp được Ban Giám hiệu các nhà trường sử dụng nhằm quản lý giáo dục hoạt động TN cho học sinh, chúng tôi thấy rằng cần phải đưa ra một số biện pháp quản lý phù hợp hơn trên cơ sở tiếp thu và chọn lọc các biện pháp đã sử dụng nhằm mang lại hiệu quả tối ưu

2.4.4. T ực tr ng kiểm tra, án giá kết quả o t ộng trải ng iệm c o ọc sinh THCS Hùng Lô theo c ương trìn giáo dục phổ thông mới

Bảng 2.15. Thực trạng việc thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS Hùng Lô‌

theo chương trình giáo dục phổ thông mới



STT


Nội dung kiểm tra, đánh giá

SL

Điểm

Mức độ đánh giá

Điểm TB

Thứ bậc

Tốt

Khá

TB

Yếu


1

Kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch

SL

9

10

8

0


3,03


1

Điểm

36

30

16

0


2

Kiểm tra việc phối hợp các lực lượng tham gia các hoạt động giáo dục TN

SL

3

2

22

0


2,29


4


Điểm


12


6


44


0


3

Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện các hoạt động GDTN

SL

4

3

20

0


2,40


3


Điểm


16


9


40


0


4

Kiểm tra việc sử dụng các nguồn lực trong hoạt động TN

SL

7

8

12

0


2,81


2

Điểm

28

24

24

0


5

Tổ chức báo cáo kết quả kiểm tra, rút kinh nghiệm, điều chỉnh sau mỗi giai đoạn

SL

2

3

20

2


2,18


5


Điểm


8


9


40


2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 151 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học cơ sở Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ theo chương trình giáo dục phổ thông mới - 11


Qua số liệu nghiên cứu từ kết quả điều tra ở bảng 2.15 cho thấy công tác kiểm tra của nhà quản lý còn nhiều bất cập.

Đánh giá hoạt động kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch được cho là tốt nhất xếp thứ 1 thì,tổng điểm trung bình cũng chỉ đạt mức khá với 3,03 điểm. Nhìn vào điểm trung bình cho thấy kiểm tra tiến độ là chưa tốt, hầu như nhà trường chưa thực hiện tốt công việc này. Kiểm tra việc phối hợp các lực lượng tham gia các hoạt động giáo dục TN cũng chưa hiệu quả với số điểm 2,29 ở mức trung bình.

Kết quả kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện các hoạt động giáo dục và công tác tổ chức báo cáo kết quả kiểm tra, rút kinh nghiệm, điều chỉnh sau mỗi

giai đoạn còn rất nhiều hạn chế ở nhà trường, kết quả chỉ đạt điểm ở mức trung bình (2,29 điểm và 2,18 điểm). Việc kiểm tra của BGH về các nội dung giáo dục TN còn hạn chế. Giáo viên vẫn còn coi nhẹ kiểm tra, đánh giá nên đã bỏ qua một yếu tố then chốt của khoa học quản lý giáo dục.

Nhận xét về công tác kiểm tra đánh giá, thầy giáo VNA, trưởng ban thanh tra nhân dân nhà trường cho biết công tác kiểm tra đánh giá còn hạn chế do nhiều nguyên nhân: Đội ngũ CBGV không được đào tạo bài bản về nội dung này, chủ yếu bằng kinh nghiệm làm việc. Chưa có văn bản hướng dẫn kiểm tra đánh giá và chưa có bộ tiêu chí đánh giá cho hoạt động này. Do vậy, muốn làm tốt công tác kiểm tra đánh giá nhất thiết cần phải xây dựng bộ tiêu chí đánh giá cụ thể đẻ thúc đẩy hoạt động này.

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động TN cho học sinh trường THCS Hùng Lô theo chương trình giáo dục phổ thông mới

2.5.1. Yếu tố k ác quan

Để tiến hành đánh giá mức độ tác động của các yếu tố khách quan đến hoạt động giáo dục TN,TNHN cho học sinh trường THCS Hùng Lô theo chương trình giáo dục phổ thông mới, tác giả sử dụng phiếu hỏi và thu được kết quả ở bảng 2.16 dưới đây.

Bảng 2.16. Đánh giá của CB GV về các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động TN cho học sinh THCS Hùng Lô


STT


Các yếu tố tác động


SL


Điểm

Mức độ tác động


Điểm TB


Thứ bậc


Tác

ộng lớn

Tác

ộng

Vừa phải


Tác

ộng ít


Không tác

ộng


1

Điều kiện kinh tế của các gia đình, địa phương

SL

16

11

0

0


3,59


5

Điểm

64

33

0

0


2

Điều kiện văn hoá, chính trị, xã hội của địa phương

SL

12

5

10

0


3,07


6

Điểm

48

15

20

0



STT


Các yếu tố tác động


SL


Điểm

Mức độ tác động


Điểm TB


Thứ bậc


Tác

ộng lớn

Tác

ộng

Vừa phải


Tác

ộng ít


Không tác

ộng


3

Các văn bản chỉ đạo của ngành

SL

22

5

0

0


3,74


2

Điểm

88

13

0

0


4

Nội dung, chương trình HĐTN

SL

18

9

0

0


3,66


4

Điểm

72

27

0

0


5

Cơ sở vật chất của nhà trường

SL

24

3

0

0


3,88


1

Điểm

96

9

0

0


6

Phương pháp kiểm tra đánh giá và cơ chế động viên khen thưởng

SL

19

8

0

0


3,81


3

Điểm

76

27

0

0


Từ kết quả khảo sát cho thấy tất cả 6 yếu tố, ít nhiều đều có ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh, các yếu tố ở mức độ tương đối đồng đều.

Hiện nay các văn bản hướng dẫn về hoạt động trải nghiệm, trải nghiệm hướng nghiệp cho HS THCS không có nhiều, thậm chí không có những văn bản hướng dẫn chuyên sâu. Vì vậy việc thực hiện hoạt động trải nghiệm cho học sinh của giáo viên gặp nhiều khó khăn.

Nội dung giáo dục TN cho HS trong các năm học thường hay giống nhau, do không có tài liệu, văn bản chỉ đạo cụ thể nên giáo viên ngại đề xuất mà thường lấy giáo án năm trước chỉnh sửa để thực hiện cho năm học sau. Mặt khác, nhà trường muốn tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cũng phải phụ thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất, vào sự hỗ trợ kinh phí từ phía PHHS.

Công tác kiểm tra, đánh giá và cơ chế động viên khen thưởng của nhà trường cũng ảnh hưởng đến thái độ tham gia của học sinh. Đối với các nội dung giáo dục khác học sinh được đánh giá khen thưởng động viên kịp thời,

nhưng đối với các hoạt động trải nghiệm học sinh đạt được ở các mức độ tốt hay chưa tốt đều không được khen thưởng. Đó cũng là một trong những ảnh hưởng đến việc hứng thú hay không hứng thú khi tham gia các hoạt động trải nghiệm với học sinh.

2.5.2. Yếu tố c ủ quan

* Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò của HĐTN

Qua kết quả khảo sát cho thấy đa số CBQL và GV nhận thức đúng vị trí, vai trò, tầm quan trọng của HĐTN. Tuy nhiên vẫn còn tới 7,5% CBGV chưa nhận thức đầy đủ về vai trò của HĐTN trong trường THCS (kết quả khảo sát ở bảng 2.7). Điều đó ảnh hưởng không nhỏ tới việc giáo dục HĐTN cho các em, vì những người được hỏi đều là cán bộ và giáo viên trực tiếp chỉ đạo và thực hiện hoạt động giáo dục HĐTN cho học sinh

Đội ngũ CBGV phải có nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của việc GD HĐTN đối với việc giáo dục toàn diện cho HS hướng tới mục tiêu đào tạo của cấp THCS để từ đó xây dựng được kế hoạch GD HĐTN và đưa ra được các đề xuất thực sự phù hợp với thực tế và có khả thi.

Bản thân các GV, đặc biệt là GVCN phải xác định rõ mức độ phù hợp và mức độ phát triển nhân cách mà HS tại lớp được kỳ vọng có được sau khi triển khai hoạt động giáo dục HĐTN cho HS. Từ các hoạt động định hướng, xác định mục tiêu đối với HS, nắm bắt tâm sinh lý và đặc điểm của từng nhóm HS để có thể phát huy tính chủ động của toàn bộ HS trong lớp cùng tham gia vào bài học hoặc hoạt động đã được lựa chọn.

* Nhận thức của PHHS về vai trò của HĐTN cho HS THCS

Qua kết quả khảo sát thực trạng cho thầy: Nhiều PHHS thấy rõ được tầm quan trọng của GD HĐTN cho con em mình là hết sức cần thiết. Qua trao đổi, các phụ huynh đều lo lắng: với môi trường sống hiện đại, xã hội có tính trạng xuống cấp về đạo đức ở một bộ phận thanh thiếu niên nên cần phải giáo dục cho HS THCS các HĐTN lồng ghép giáo dục KNS để các em có thể sống

khỏe mạnh, an toàn, làm được nhiều công việc có ích cho gia đình, cộng đồng và xã hội. Hiện tượng trẻ em vi phạm pháp luật, hay bị tai nạn đuối nước trong thời gian nghỉ hè diễn ra hàng năm là cho các PHHS lo ngại. Chính từ việc PHHS quan tâm là làm thế nào để giúp cho con em mình sống khỏe mạnh, an toàn cũng là một lý do mà trong việc GD HĐTN cho học sinh hiện nay được nhiều phụ huynh quan tâm, hợp tác cùng nhà trường.

Tuy nhiên vẫn còn có một bộ phận (khoảng 10% PHHS được hỏi) cho rằng không cần thiết phải giáo dục HĐTN cho trẻ, trước đây không dạy HĐTN, lớn lên trẻ vẫn tự học được. Điều đó cho thấy nhận thức của PHHS không đồng đều. Đây cũng là yếu tố ảnh hưởng đến trẻ, vì ngoài thời gian đến trường thời gian các en HS sống cùng gia đình nhiều.

* Ý thức, thái độ của học sinh đối với đối với HĐTN ở trường THCS

Tính tích cực của học sinh là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới hoạt động giáo dục HĐTN cho các em. Đây là nhân tố quan trọng, quyết định kết quả cuối cùng của quá trình giáo dục HĐTN cho học sinh. Học sinh THCS Hùng Lô, thành phố Việt Trì phần lớn là con em nông dân và cán bộ công nhân viên chức, nên chưa bạo dạn (do đặc điểm địa lý Hùng Lo là một xã thuần nông của thành phố Việt Trì). Qua trao đổi trò chuyện với các em cho thấy: Hầu hết các em rất thích được tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức, các em thích được học bơi lội (do ao hồ nhiều nhưng nguồn nước bị ô nhiễm nên không thể học ở nhà), các em thích được đi trải nghiệm thăm các làng nghề, nhà máy, nông trường để tìm hiểu về lao động và việc làm, các em thích đi thăm quan môi trường thiên nhiên,... Điều này cũng góp phần ảnh hưởng không nhỏ trong việc lựa chọn các nội dung HĐTN cho học sinh nhà trường.

* Năng lực tổ chức HĐTN cho HS THCS Hùng Lô của đội ngũ CBQL

Thông qua một số nội dung khảo sát về công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo triển khai, kiểm tra, đánh giá của CBQL, tổ trưởng tổ CM... trường THCS Hùng Lô về HĐTN cho HS cho thấy chưa đồng bộ, vẫn

bộc lộ những mặt hạn chế về năng lực tổ chức, điều hành nên kết quả HĐTN chưa cao. Do vậy, cần đề xuất những biện pháp tổ chức HĐTN cho HS THCS Hùng Lô để HĐTN ngày càng tốt hơn

2.6. Đánh giá chung về thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THCS Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ theo chương trình giáo dục phổ thông mới

2.6.1. N ững kết quả t ược

- Cán bộ lãnh đạo, quản lí, GV và HS đã có nhận thức đúng về HĐTN:

CBQL, GV, NV, HS nhà trường đều xác định được HĐTN là một bộ phận quan trọng trong quá trình giáo dục. Đây là cơ hội cho việc mở rộng, nâng cao kiến thức, phát triển toàn diện nhân cách học sinh. Điều này là cơ sở để thúc đẩy các hình thức tổ chức khác nhau, góp phần thực hiện chủ trương giáo dục toàn diện trong nhà trường, khích lệ giáo viên và học sinh trong dạy và học. Kết quả học tập và rèn luyện của học sinh tăng lên rõ rệt, nhất là chất lượng học sinh khá giỏi.

- Lãnh đạo trường THCS Hùng Lô cơ bản đã quan tâm đến HĐTN và hoạt động này cũng đã mang lại một số kết quả tốt. Điều này chứng tỏ có sự thay đổi tích cực trong nhận thức của cán bộ, giáo viên và học sinh.

- Đã phối hợp được với các lực lượng trong và ngoài trường để tổ chức HĐTN. Trong đó cha mẹ học sinh và các cơ quan đoàn thể thường xuyên quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi, đóng góp để nhà trường tổ chức tốt các HĐTN cho học sinh.

- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ GV cơ bản đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, trong đó có HĐTN, giúp nhà trường tổ chức thành công các HĐTN cho học sinh. Nhà trường có đội ngũ cán bộ quản lý sâu sát về chuyên môn, HĐTN được tổ chức ở các nhà trường thực sự tạo ra bước chuyển biến về chất lượng. Nếu thực hiện kèm biện pháp khích lệ phù hợp thì kết quả thu được sẽ cao hơn, số học sinh tham gia còn nhiều hơn.

- Đã tranh thủ được sự quan tâm, tạo điều kiện, chỉ đạo sát sao của

chính quyền địa phương, của Phòng, Sở Giáo dục và Đào tạo, của UBND thành phố đến hoạt động giáo dục nói chung và HĐTN nói riêng.

- Nhà trường đã tổ chức nhiều hình thức HĐTN ở nhiều môn học, liên môn khác nhau.

2.6.2. N ững n c ế

- Năng lực quản lí, tổ chức HĐTN của đội ngũ cán bộ quản lí nhà trường và giáo viên còn có những hạn chế, đặc biệt là kỹ năng tổ chức hoạt động và năng lực điều phối hoạt động của học sinh.

Một số bộ môn của Trường THCS Hùng Lô còn chưa có giáo viên giỏi, có tiếng, thu hút học sinh vào hoạt động mà mình phụ trách, chưa biết gắn kết các bộ môn có liên quan để tổ chức các hoạt động.

Học sinh trong giai đoạn này có sự thay đổi về tâm lí nên nhiều học sinh thể hiện mình thái quá trước các bạn nhưng cũng có những học sinh ngại thể hiện, tự cô lập mình trước tập thể, ngại giao tiếp.

- Hạn chế về hình thức tổ chức HĐTN: Hình thức tổ chức HĐTN nhìn chung còn đơn điệu, nghèo nàn, cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động thiếu thốn.

- Kế hoạch tổ chức HĐTN còn mang tính hình thức, chưa đi sâu vào nghiên cứu hứng thú của học sinh đối với các vấn đề liên quan, xây dựng chương trình còn chưa thể hiện tính sáng tạo, cập nhật thông tin của xã hội chưa cao.

Các điều kiện cho HĐTN còn chưa được đầu tư thoả đáng. Chỉ đạo và giám sát HĐTN chưa sâu sát, việc giám sát, nhắc nhở chưa được làm thường xuyên. Trong mỗi hoạt động việc kiểm tra còn mang tính hình thức. Ở một số hoạt động việc đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm còn chưa được quan tâm.

- Hạn chế trong công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động chưa đồng bộ còn có một số nội dung chưa được tiến hành thường xuyên.

2.6.3. Nguyên n ân của n c ế

Sự chỉ đạo và kế hoạch về giáo dục HĐTN cho học sinh của Bộ GD&ĐT, Sở GD &ĐT chưa thực sự rõ ràng, nên việc thực hiện của nhà trường còn tự phát, không thường xuyên và đồng bộ thậm chí một bộ phận giáo viên còn mang tính chất đối phó, dù cơ bản giáo viên đã nhận thức được bản chất, mức

Xem tất cả 151 trang.

Ngày đăng: 06/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí