K Ai T Ác Iệu Quả Các Nguồn Lực Xã Ội P Ục Vụ O T Ộng Trải Ng Iệm Cho Học Sin Thcs Hùng Lô T Eo C Ương Trìn Giáo Dục P Ổ T Ông Mới

3.2.3. K ai t ác iệu quả các nguồn lực xã ội p ục vụ o t ộng trải ng iệm cho học sin THCS Hùng Lô t eo c ương trìn giáo dục p ổ t ông mới

3.2.3.1. Mục tiêu

- Tạo sự đồng thuận của cha mẹ học sinh, xã hội trong HĐTN cho học sinh.

- Huy động các lực lượng trong và ngoài nhà trường cùng tham gia tổ chức các HĐTN cho các em học sinh.

- Phát huy sức mạnh tập thể, tăng cường các điều kiện cần thiết để tổ chức HĐTN thuận lợi và hiệu quả.

3.2.3.2. Nội dung

- Tuyên truyền cho cha mẹ học sinh nhà trường hiểu rõ tầm quan trọng của HĐTN từ đó tranh thủ sự ủng hộ của cha mẹ học sinh cả về nội dung giáo dục cũng như hỗ trợ tài chính cho hoạt động. Tận dụng những kinh nghiệm thực tiễn của cá nhân phụ huynh và những người tham gia HĐTN để truyền thu tới học sinh.

- Gắn hoạt động của nhà trường với hoạt động của cộng đồng xã hội giúp các môi trường giáo dục gần gũi nhau cùng hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực học sinh.

3.2.3.3. Cách thức thực hiện

- Tuyên truyền cho phụ huynh HS nhà trường hiểu rõ tầm quan trọng của HĐTN từ đó tranh thủ sự ủng hộ của cha mẹ học sinh cả về nội dung giáo dục cũng như hỗ trợ kinh phí cho HĐTN.

- Phối hợp với các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương trong địa bàn tuyển sinh của trường, xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình và các lực lượng tham gia HĐTN.

Để công tác phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội đạt kết quả cao Hiệu trưởng nhà trường cần thực hiện chỉ đạo tốt các mặt sau:

- Xây dựng các cơ chế liên kết giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội.

- Bên cạnh việc tuyên truyền để các lực lượng giáo dục hiểu được vai trò của HĐTN đến việc hình thành các năng lực và phẩm chất nhân cách cho HS, GVCN, nhà trường còn thống nhất nội dung chương trình và yêu cầu của các HĐTN để các lực lượng giáo dục biết, phối hợp hành động, phát huy tiềm năng trí tuệ, khả năng tay nghề của họ trong các hoạt động.

- Nhà trường cần chỉ ra cho các bậc cha mẹ học sinh những khả năng của giáo dục gia đình, giúp cha mẹ học sinh ý thức được một cách sâu sắc mục tiêu HĐTN của nhà trường cho học sinh THCS.

- Cha mẹ học sinh cần chủ động tìm hiểu, tham gia cùng nhà trường tổ chức một số HĐTN theo khả năng, điều kiện cho phép.

3.2.3.4. Điều kiện thực hiện

- Hiệu trưởng nhà trường phải nắm rõ năng lực của giáo viên mình quản lý, hiểu rõ vai trò của từng lực lượng trong tổ chức HĐTN để huy động, phân công và sử dụng lực lượng này sao cho hợp lý nhất.

- Xây dựng cơ chế phân công sử dụng và phối hợp các lực lượng tham gia để tất cả mọi người cùng bàn bạc, thống nhất, cùng tổ chức để có tiếng nói chung.

3.2.4. Tăng cường các o t ộng kiểm tra, án giá o t ộng trải ng iệm c o HS trường THCS Hùng Lô t eo c ương trìn giáo dục p ổ t ông mới

3.2.4.1. Mục tiêu

- Đổi mới kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch tổ chức các HĐTN để thu thập thông tin cụ thể, đánh giá đúng ưu điểm, hạn chế trong việc thực hiện kế hoạch HĐTN qua đó kịp thời điều chỉnh, khen thưởng, phát huy thành tích, uốn nắn sai đảm bảo HĐTN sau đó thực hiện tốt hơn.

- Việc kiểm tra, đánh giá phải tạo lập mối quan hệ ngược, thường xuyên và vững bền trong quản lý, làm khép kín chu trình vận động của quá trình quản lý HĐTN.

- Kiểm tra, đánh giá sẽ giúp Hiệu trưởng nắm bắt thông tin phản hồi từ đối tượng quản lý, nắm được diễn biến công việc trong tổ chức, so sánh hiệu quả thực tế đạt được với mục tiêu đề ra, từ đó có những tác động quản lý thích hợp.

- Khen thưởng các lực lượng làm tốt, phê bình hoặc nhắc nhở lực lượng làm chưa tốt HĐTN của học sinh.

3.2.4.2. Nội dung thực hiện

- Thứ nhất, xây dựng các tiêu chí đánh giá và thang đánh giá HĐTN.

- Thứ hai, xây dựng các tiêu chí đánh giá và thang đánh giá kết quả HĐTN ở học sinh.

- Thứ ba, xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá.

- Thứ tư, phát động và tổ chức các phong trào thi đua. Tổng kết thi đua, khen thưởng kịp thời.

3.2.4.3. Cách thức thực hiện

* Xây dựng các tiêu chí đánh giá

- Kiểm tra, dánh giá HS và đánh giá kết quả HĐTN là khâu rất quan trọng. Hoạt động này giúp cán bộ lãnh đạo, giáo viên đánh giá đúng được năng lực của các lực lượng tham gia HĐTN, học sinh. Thông qua việc đánh giá hiệu quả HĐTN, nhà trường có thể đánh giá kết quả thực hiện chương trình giáo dục của trường, của lớp, xem xét kế hoạch thực hiện có mang tính thực tiễn không, nội dung hoạt động cũng như quá trình thực hiện có thích hợp không, hiệu quả thu được trên HS có cao không.

- Hoạt động kiểm tra, đánh giá khá khó khăn và phức tạp. Để quản lý tốt hoạt động này thì Hiệu trưởng phải tiến hành xây dựng các tiêu chí cho các năng lực cần đánh giá trong HĐTN.

- Các tiêu chí kiểm tra đánh giá cần được xây dựng dựa trên các năng lực đặc thù, ý thức trách nhiệm của GV và HS trong từng hoạt động, hiệu quả của công việc....

* Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá

- Kế hoạch kiểm tra, đánh giá HĐTN là quá trình đo lường việc thực hiện nhiệm vụ, dựa theo các tiêu chuẩn mà hội đồng sư phạm nhà trường đã thông qua, qua đó người quản lý phát hiện những không đúng so với chuẩn.

- Để thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá HĐTN, người quản lý phải xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá HĐTN của nhà trường,

+ Lực lượng kiểm tra, đánh giá HĐTN: cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm, cán bộ Đoàn, Đội, Sao đỏ.

+ Mỗi lực lượng phải tổ chức chặt chẽ, phân công trách nhiệm, phương pháp làm việc, sắp xếp thời gian trực, lịch trực, lập bảng và theo dõi thi đua thường kỳ.

+ Cách kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra, giám sát thường xuyên công tác chuẩn bị, quá trình tổ chức, kết quả của hoạt động; kiểm tra, đánh giá chéo giữa các lớp trong trường; kiểm tra, đánh giá từ trên xuống của các tổ chức quản lý giáo dục; kiểm tra, đánh giá định kỳ, hoặc đột xuất.

Kết quả kiểm tra, đánh giá phải được dùng làm căn cứ đánh giá, xếp loại hạnh kiểm HS, xếp loại thi đua tập thể HS.

Trong đánh giá cần coi trọng thực chất, không chạy theo thành tích.

* Thi đua, khen thưởng

- Thi đua, khen thưởng có tác dụng lớn trong giáo dục nói chung, HĐTN nói riêng. Nhưng thi đua, khen thưởng không đúng sẽ phản tác dụng. Để làm tốt công tác thi đua, khen thưởng HĐTN, Hiệu trưởng cần phát động phong trào thi đua về tổ chức HĐTN trong toàn trường, xây dựng các danh hiệu thi đua, thành lập ban thi đua để đánh giá thi đua của GV và HS toàn trường, tạo nên sự công bằng trong công tác thi đua.

- Theo dõi tiến trình HĐTN trong toàn trường, các tập thể, cá nhân để đánh giá đúng mức, động viên kịp thời; đồng thời phổ biến, nhân rộng điển hình, tuyên truyền sâu rộng trong nhà trường.

3.2.4.4. Điều kiện thực hiện

- Xây dựng thang đo về thi đua HĐTN chuẩn để mọi người tham gia tuân thủ theo quy định chung đảm bảo tính khoa học, phù hợp với mục tiêu, kế hoạch đề ra.

- Xây dựng lực lượng tham gia HĐTN là những người có năng lực quản lý, khách quan, có kỹ năng tổ chức tốt các HĐTN.

- Kết quả kiểm tra HĐTN phải được xử lý là công cụ đánh giá GV, đánh giá HS.

3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp

Trong chương 3, tác giả đã đề xuất 4 biện pháp chủ yếu hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng quản lý HĐTN cho HS THCS Hùng Lô.

Các biện pháp này có tính độc lập tương đối, tính đặc thù, ý nghĩa riêng tuy nhiên cả 4 biện pháp đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, kết quả của biện pháp này là yếu tố thành công cho các biện pháp khác. Trong đó biện pháp đầu tiên đóng vai trò then chốt khi thực hiện chu trình quản lý HĐTN cho HS trong trường. Mỗi biện pháp đều giữ một vị trí và vai trò quan trọng riêng, trong quá trình thực hiện, các biện pháp cần được áp dụng một cách hợp lí thì mới phát huy được hiệu quả cao nhất.

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

3.4.1. Mục íc k ảo ng iệm

Khảo nghiệm nhắm đánh giá mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THCS Hùng Lô, thành phố Việt Tri, tỉnh Phú Thọ theo Chương trình giáo dục phổ thông mới mà đề tài luận văn đã đề xuất.

3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm

- Cán bộ quản lý, giáo viên và cán bộ nhà trường: 27 người;

- Phụ huynh học sinh: 46 người

Tổng là: 73 đối tượng khảo nghiệm là những người liên quan trực tiếp đến hoạt động giáo dục Trải nghiệm

3.4.3. P ương p áp k ảo ng iệm

- Lập phiếu điều tra xin ý kiến: Nội dung đánh giá các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THCS Hùng Lô, thành

phố Việt Tri, tỉnh Phú Thọ theo Chương trình giáo dục phổ thông mới với 2 tiêu chí: Tính cấp thiết và tính khả thi.

Tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất được đánh giá theo 4 mức độ: Rất cấp thiết, cấp thiết, ít cấp thiết, không cấp thiết.

Tính khả thi của các biện pháp đề xuất được đánh giá theo 4 mức độ: Rất khả thi, khả thi, ít khả thi, không khả thi.

3.4.4. Kết quả k ảo ng iệm tín cấp t iết và tín k ả t i của các biện p áp quản l o t ộng trải ng iệm c o ọc sin trường THCS Hùng Lô, t àn p ố Việt Trì, tỉn P ú T ọ t eo c ương trìn giáo dục p ổ t ông mới

3.4.4.1. Đánh giá về mức độ cấp thiết của các biện pháp

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp quản lý HĐTN cho HS trường THCS Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ theo Chương trình giáo dục phổ thông mới


Stt


Biện pháp

SL


Điểm

Tính cấp thiết


Điểm TB


Thứ bậc

Rất

cấp thiết


Cấp thiết

Ít

cấp thiết

Không cấp thiết


1

Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, PHHS, HS về HĐTN cho HS THCS

theo chương trình giáo dục phổ thông mới

SL

70

3

0

0


3,95


1


Điểm


280


9


0


0


2

Tổ chức HĐTN cho học sinh THCS Hùng Lô phù hợp với tình hình nhà trường và đặc điểm của địa phương theo chương trình giáo dục phổ thông mới


SL


61


12


0


0


3,83


2


Điểm


244


36


0


0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 151 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học cơ sở Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ theo chương trình giáo dục phổ thông mới - 13



Stt


Biện pháp

SL


Điểm

Tính cấp thiết


Điểm TB


Thứ bậc

Rất

cấp thiết


Cấp thiết

Ít

cấp thiết

Không cấp thiết


3

Khai thác hiệu quả các nguồn lực xã hội phục vụ HĐTN cho học sinh THCS Hùng Lô theo chương trình giáo dục phổ thông mới

SL

30

31

12

0


3,25


4


Điểm


120


93


24


0


4

Tăng cường các hoạt động kiểm tra, đánh giá cho HS trường THCS Hùng Lô theo chương trình giáo dục phổ thông mới

SL

32

31

10

0


3,30


3


Điểm


128


93


20


0


Theo kết quả khảo nghiệm, các ý kiến được hỏi đều cho rằng, các biện pháp luận văn đưa ra là có tính cấp thiết, điểm trung bình của các biện pháp đạt từ 3,25 điểm đến 3,95 điểm. Các biện pháp 1,2, là những biện pháp được đánh giá ở mức độ cấp thiết với số điểm trung bình rất cao (trên 3,60 điểm). Kết quả trên phản ánh các đối tượng được điều tra nhận thức rõ về vị trí, vai trò, trách nhiệm, năng lực quản lý của chủ thể quản lý đối với hoạt động trải nghiệm cho HS ở trường THCS Hùng Lô.

Các ý kiến được hỏi đều cho rằng các biện pháp: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và PHHS, HS về sự cần thiết phải giáo dục HĐTN cho học sinh THCS theo chương trình giáo dục phổ thông mới; Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS Hùng Lô phù hợp với tình hình nhà trường và đặc điểm của địa phương theo chương trình giáo dục phổ thông mới, là những biện pháp quyết định trực tiếp đến hiệu quả HĐTN cho HS THCS Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ hiện nay.

Tuy nhiên vẫn còn một tỷ lệ nhỏ số người được hỏi cho rằng các biện pháp luận văn đưa ra chỉ ở mức độ ít cấp thiết, bình thường. Sở dĩ như vậy là họ cho rằng những hạn chế trong quá trình quản lý HĐTN cho học sinh THCS chưa đến mức cấp thiết để xác định các biện pháp mang tính độc lập mà có thể kết hợp chúng với các nội dung giáo dục khác tại nhà trường. Thực tế lại chứng minh rằng, tuy việc kết hợp các biện pháp quản lý với thực hiện các nhiệm vụ trong lãnh đạo, chỉ đạo là tất yếu, song để quản lý HĐTN cho HS THCS Hùng Lô cần có những biện pháp độc lập, mang tính đột phá.

3.4.4.2. Đánh giá về mức độ khả thi của các biện pháp

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐTN cho học sinh trường THCS Hùng Lô, thành phố

Việt Tri, tỉnh Phú Thọ theo Chương trình giáo dục phổ thông mới



Stt


Biện pháp

SL


Điểm

Tính khả thi


Điểm TB


Thứ bậc

Rất

khả thi


Khả thi

Ít khả

thi


Không khả thi

1

Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và PHHS, HS về

sự cần thiết phải giáo dục HĐTN cho học sinh THCS theo chương trình giáo dục phổ thông mới

SL

65

8

0

0


3,89


1


Điểm


260


24


0


0

2

Tổ chức HĐTN cho học sinh THCS Hùng Lô phù hợp với tình hình nhà trường và đặc điểm của địa phương theo chương trình giáo dục phổ thông mới

SL

59

14

0

0


3,80


2


Điểm


236


42


0


0

Xem tất cả 151 trang.

Ngày đăng: 06/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí