T Ực Tr Ng Ìn T Ức Tổ C Ức O T Ộng Trải Ng Iệm C O Ọc Sin Thcs Hùng Lô T Eo C Ương Trìn Giáo Dục P Ổ T Ông Mới.



Stt


Nội dung

Mức độ thực hiện

TB

Thứ bậc

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu



SL

Điểm

SL

Điểm

SL

Điểm

SL

Điểm




III. Hoạt động hướng đến tự nhiên












Ho t ộng tìm iểu và bảo tồn cản quan thiên nhiên











11

Khám phá vẻ đẹp, ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên.


24


96


39


117


124


248


21


21


2,31


15

12

Tham gia bảo tồn cảnh quan thiên nhiên

19

76

38

114

129

258

22

22

2,25

18


Ho t ộng tìm iểu và bảo vệ môi trường











13

Tìm hiểu thực trạng môi trường.


25


100


40


120


124


248


19


19


2,34


14

14

Tham gia bảo vệ môi trường.


19


76


37


111


130


269


22


22


2,25


17


IV. Hoạt động hướng nghiệp












Ho t ộng tìm iểu ng ề ng iệp











15

Tìm hiểu ý nghĩa, đặc điểm và yêu cầu của nghề.


27


108


42


126


120


240


19


19


2,37


12

16

Tìm hiểu yêu cầu về an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp.


25


100


37


111


123


246


23


23


2,30


16

17

Tìm hiểu thị trường lao động

22

88

34

102

127

254

25

25

2,25

20

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 151 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học cơ sở Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ theo chương trình giáo dục phổ thông mới - 9



Stt


Nội dung

Mức độ thực hiện

TB

Thứ bậc

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu



SL

Điểm

SL

Điểm

SL

Điểm

SL

Điểm




Ho t ộng rèn luyện p ẩm c ất,năng lực p ù ợp với ịn

ướng ng ề ng iệp











18

Tự đánh giá sự phù hợp của bản thân với định hướng nghề nghiệp.


19


76


34


102


128


256


27


27


2,21


21

19

Rèn luyện phẩm chất và năng lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp


17


68


36


108


127


254


28


28


2,20


22


Ho t ộng lựa c ọn

ướng ng ề ng iệp và lập kế o c ọc tập t eo

ịn ướng ng ề ng iệp











20

Tìm hiểu hệ thống trường trung cấp, cao đẳng, đại học và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp khác của địa phương, trung ương.


34


136


47


141


108


216


19


19


2,45


6

21

Tham vấn ý kiến của thầy cô, người thân và chuyên gia về định hướng nghề nghiệp.


31


124


45


135


114


228


18


18


2,42


7

22

Lựa chọn cơ sở đào tạo trong tương lai và lập kế hoạch học tập phù hợp với định hướng nghề nghiệp.


19


76


36


108


132


264


21


21


2,25


19

- Kết quả bảng cho thấy, trong nhóm các nội dung chương trình hoạt động TN cho HS THCS Hùng Lô, nhóm nội dung “I. Nhóm hoạt động hướng vào bản thân” cho kết quả nằm trong nhón thực hiện đạt hiệu quả cao nhất, chiếm thứ bậc từ 1 đến 5, nhưng tổng điểm chỉ ở mức khá (từ 2,45 đến 2,60 điểm); trong tất cả các nội dung đều có nội dung đánh giá trung bình và yếu. Điều này cho thầy nội dung hoạt động TN này chưa được quan tâm đúng mức. Điều này cho thấy học sinh THCS hiện nay có sự chênh vênh trong cuộc sống hiện đại, khả năng tập trung vào những công việc cần thiết của cá nhân còn hạn chế. Các em lại mất thời gian vào những thú vui, mạng xã hội. Đây là thực trạng đang có ở các trường THCS hiện nay cần được khắc phục sớm.

- Kết quả khảo sát nội dung thứ 2: “II. Hoạt động hướng đến xã hội”, trong nhóm 2 này có các hoạt động: Chăm sóc gia đình, xây dựng nhà trường, xây dựng cộng đồng, kết quả chung cho thấy các hoạt động này chỉ đạt ở mức trung bình với kết quả điểm trung bình từ 2,37 đến 2,52.

Về hoạt động hướng đến gia đình: các em hầu như chưa quan tâm nhiều đến công việc của gia đình, nhiều em khi được phỏng vấn còn chưa từng tham gia các công việc của gia đình, phó mặc công việc gia đình cho cha mẹ hoặc người thân.

Về hoạt động xây dựng nhà trường: Nội dung xây dựng và phát triển quan hệ với bạn bè và thầy cô đạt 2, 52 điểm đạt loại khá, nhà trường đã làm khá tốt nội dung này thông qua các hoạt động giáo dục. Tuy nhiên nội dung Tham gia xây dựng và phát huy truyền thống của nhà trường và của tổ chức Đoàn, Đội lại cho kết quả trung bình, nhiều em chưa thực sự thiết tha tham gia hoạt động trong các phong trào đoàn đội. Điều này đặt ra cho các nhà quản lý và giáo viên cùng cùng các lực lượng lượng giáo dục khác phải nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý, hiểu được tâm tư, nguyện vọng của các em để từ đó có hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động TN cho các em một cách có hiệu quả.

Trong hoạt động xây dựng cộng đồng: Nội dung: xây dựng và phát triển quan hệ với mọi người có tới 120 ý kiến đánh giá trung bình và 15 ý kiến đánh

giá là yếu; Nội dung tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động giáo dục truyền thống, giáo dục chính trị, đạo đức, pháp luật đối tượng đánh giá cũng chưa tốt vì có tới 123 ý kiến đánh giá là trung bình và 17 ý kiến cho là yếu. Điều này chứng tỏ nội dung này thực sự chưa mang lại hiệu quả cho các em, các em còn thiếu rất nhiều các kỹ năng sống trong hợp tác giải quyết các công việc chung của nhà trường và cộng đồng để giải quyết nhiệm vụ học tập và các công việc cộng đồng, xã hội được giao. Qua phỏng vấn các bác PHHS câu hỏi: “nhà trường, gia đình, xã hội đã phối hợp cùng nhau như thế nào để cùng tổ chức giáo dục hoạt động TN cho học sinh?” thì câu trả lời đều cho rằng sự phối hợp của GĐ và NT dừng lại ở mức độ phối hợp giản đơn đối với các hoạt động giáo dục truyền thống, đạo đức và pháp luật…Sự phối hợp của các lực lượng xã hội chưa thực sự sâu sắc mà chỉ dừng lại tổ chức hoạt động TN thông qua các hoạt động lồng ghép với các phong trào, cuộc vận động của địa phương.

- Kết quả khảo sát ở nội dung thứ ba: “Hoạt động hướng đến tự nhiên”, cho thấy nội dung này với 2 nhóm hoạt động là: Hoạt động tìm hiểu và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên Hoạt động tìm hiểu và bảo vệ môi trường kết quả không cao, cũng chỉ đạt ở mức trung bình. Phần lớn nhà trường mới chỉ tổ chức cho các em hoạt động các em học sinh đi khám phá vẻ đẹp, ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên và tìm hiểu thực trạng môi trường thông qua bài học trên lớp, thông qua những buổi trải nghiệm mang tính chất tham quan những địa danh thắng cảnh của việt Trì, của tỉnh Phú Thọ chứ chưa tổ chức được nhiều hoạt động trải nghiệm cho các em tham gia các hoạt động bảo tồn cảnh quan thiên nhiên và tham gia bảo vệ môi trường.

Kết quả khảo sát nội dung thứ tư: “Hoạt động hướng nghiệp” với các hoạt động: Hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp; Hoạt động rèn luyện phẩm chất,năng lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp; Hoạt động lựa chọn hướng nghề nghiệp và lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp cũng cho kết quả đánh giá ở mức trung bình, chưa mang lại hiệu quả tốt nhất

cho các em học sinh, nhất là các em ở lớp cuối cấp là lớp 9. Trong đó nội dung Hoạt động rèn luyện phẩm chất,năng lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp với 2 nội dung: Tự đánh giá sự phù hợp của bản thân với định hướng nghề nghiệp và Rèn luyện phẩm chất và năng lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp có thứ bậc kết quả đứng ở cuối bảng khảo sát (thứ 20,21) điều này cho thấy HS chưa thật sự quan tâm đến nội dung này để chuẩn bị tinh thần sau khi học xong THCS có thể định hướng nghề nghiệp lựa chọn đi học ở các trường THPT phù hợp với khối lượng kiến thức mình đang có hay đi học các trường cao đẳng nghề để có công việc phù hợp với chính bản thân với năng lực và trình độ của mình.

Với hoạt động lựa chọn hướng nghề nghiệp và lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp cho các em học sinh, nhà trường cũng chưa thực sự triển khai làm tốt. Cũng mới chỉ dừng lại ở các hoạt động TN đưa các em học sinh đi thăm quan tìm hiểu hệ thống trường trung cấp, cao đẳng, đại học và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp khác của địa phương mà chưa tư vấn kỹ cho các em những định hướng nghề nghiệp hợp lý phù hợp với các em trong tương lai. Như vậy, có thể nói việc thực hiện nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS Hùng Lô theo chương trình giáo dục phổ thông mới còn chưa tốt để đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của học sinh.

2.3.4. T ực tr ng ìn t ức tổ c ức o t ộng trải ng iệm c o ọc sin THCS Hùng Lô t eo c ương trìn giáo dục p ổ t ông mới.

Việc tổ chức giáo dục TN cho học sinh THCS Hùng Lô theo chương trình giáo dục phổ thông mới được nhà trường tiến hành thông qua hoạt động giáo dục (nội khóa, ngoại khóa), thông qua việc dạy học tự chọn, qua hoạt động ngoài giờ lên lớp và hoạt động câu lạc bộ cùng không còn xa lạ với giáo viên, bởi họ đã được làm quen với cách thức này (qua các đợt tập huấn tích hợp một số mặt giáo dục khác).

Để tìm hiểu thực trạng các hình thức GD hoạt động TN cho học sinh trường THCS Hùng Lô, chúng tôi sử dụng câu hỏi dành cho CBGV.

Bảng 2.9. Kết quả đánh giá hình thức hoạt động trải nghiệm

cho học sinh THCS Hùng Lô theo chương trình giáo dục phổ thông mới



Stt


Nội dung

SL


Điểm

Mức độ đánh giá

Điểm TB

Thứ bậc

T

K

TB

Y

1

Giáo dục TN thông qua các hoạt động dạy học

SL

2

3

22

0


2,25


6

Điểm

8

9

44

0

2

Giáo dục TN thông qua các hoạt động NGLL

SL

3

4

20

0


2,37


5

Điểm

12

12

40

0

3

Giáo dục TN thông qua các hoạt động tập thể, đoàn thể

SL

4

5

18

0


2,48


3

Điểm

16

15

36

0

4

Giáo dục TN thong qua hoạt động thâm nhập, thể nghiệm


SL


8


9


10


0


2,92


1

Điểm

32

27

20

0

5

Giáo dục TN thông qua hoạt động hướng nghiệp, thăm quan nhà máy, xí nghiệp; các cơ sở sản xuất, làng nghề…

SL

5

6

16

0


2,59


2

Điểm

20

18

32

0

6

Giáo dục trải nghiệm thông qua người tốt, việc tốt

SL

4

4

19

0


2,44


4

Điểm

16

12

38

0

Từ kết quả khảo sát cho thấy ở trường THCS Hùng Lô đều thực hiện GDTN cho HS thông qua 6 hình thức cơ bản như trong bảng 2.9. Với kết quả điểm trung bình từ 2,25 đến 2,92. Trong đó:

Hình thức Giáo dục TN thông qua hoạt động thâm nhập, thể nghiệm (tổ chức trực tiếp tham gia các hoạt động TN trong môi trường cộng đồng ngoài nhà trường) được đánh giá cao nhất, điểm trung bình 2,92 thể hiện mức độ hiệu quả cao nhất (bậc 1). Cho thấy mức độ cần thiết của GDTN thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn và ưu thế của hình thức này phù hợp với xu thế của giáo dục PT mới hiện nay.

Hình thức giáo dục TN thông qua hoạt động hướng nghiệp, thăm quan nhà máy, xí nghiệp; các cơ sở sản xuất, làng nghề… cũng được đánh giá cao, với tổng số điểm trung bình là 2,59, xếp thứ 2. Hình thức giáo dục TN này mang lại nhiều hứng thú cho HS trong việc tìm hiểu thực tế công việc trong xã hội để sau này các em lựa chọn, các em được trải nghiệm qua các công việc của các làng nghề truyền thống để giữ gìn phát huy văn hóa của dân tộc. Vì vậy, nhà quản lý cần phát huy vai trò của nhà trường - gia đình và các cơ quan, tổ chức cá nhân có liên quan để cùng nhau phối hợp thực hiện hiệu quả hình thức này.

Hình thức GDTN thông qua các hoạt động tập thể, đoàn thể cũng được đánh giá với độ giá trị trung bình là 2,48 xếp bậc 3. Tuy nhiên, tỷ lệ tốt có 4 ý kiến, tỷ lệ khá có 5 ý kiến, tỷ lệ trung bình là 18 ý kiến, như vậy hình thức thực hiện này ở Hùng Lô chỉ ở mức trung bình. Vì vậy, nhà quản lý cần phát huy vai trò của GVCN, tổ chức Đoàn Đội trong việc tổ chức các câu lạc bộ, các hoạt động phong trào theo chủ đề, chủ điểm để cho HS TN nâng cao năng lực và phát triển toàn diện.

Giáo dục thông qua các tiết dạy chính khóa có mức đánh giá thấp nhất với tổng điểm trung bình 2,25. Chứng tỏ hình thức này chưa hiệu quả và chưa được quan tâm đúng mức trong nhà trường. Hiện nay theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018: Chương trình giáo dục phổ thông hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), nội dung giáo dục TN cho học sinh trường THCS Hùng Lô được sắp xếp thời khóa biểu là 3 tiết/ 1 tuần, trong đó chia ra thời lượng như sau: Hoạt động hướng vào bản thân chiếm 40%; hoạt động hướng đến xã hội chiếm 25%; hoạt động hướng đến tự nhiên chiếm 15%; hoạt động hướng nghiệp chiếm 20%. Như vậy, dưới sự tổ

chức, điều khiển của giáo viên, học sinh sẽ tự chiếm lĩnh tri thức và các kỹ năng cơ bản… Tuy nhiên qua thực tế, qua nghiên cứu một số giáo án và dự giờ cho thấy phần lớn giáo viên chủ chú trọng việc truyền đạt kiến thức mà ít quan tâm đến việc rèn luyện, thực nghiệm thực tiễn cho học sinh, nắm bắt được tâm lý các em học sinh đã tiếp nhận kiến thức thông qua giáo dục TN như thế nào? Mặc khác trong tài liệu Chuẩn kiến thức hoạt động TN và TNNN của Bộ GD&ĐT ban hành và mục tiêu nội dung dạy trong sách thiết kế cũng không chỉ rõ những hoạt động trải nghiệm cần giáo dục cho học sinh ở những tiết đó nên với những giáo viên không linh hoạt, kiến thức thực tiễn hoạt động TN không phong phú thì việc đưa giáo dục TN vào tiết dạy là rất khó.

Giáo dục trải nghiệm thông qua người tốt, việc tốt được đánh giá ở mức độ trung bình là 2,44, có tới 19 ý kiến xếp loại trung bình. Khi nhận định về hình thức này, thầy LĐT, Hiệu trưởng nhà trường cho hay: Hình thức giáo dục người tốt, việc tốt là một hình thức sinh động và có thể mang lại hiệu quả trong hoạt động giáo dục tn cho học sinh, vì Hs được giáo dục thông qua hình ảnh người thật việc thật ở xung quanh mình. Đó có thể là những thần tượng, người thân mà học sinh yêu mến. Đây là hình thức mà cán bộ quản lý và GV cần quan tâm và khai thác.

2.3.5. T ực tr ng p ương p áp giáo dục o t ộng trải ng iệm c o ọc sinh THCS Hùng Lô theo c ương trìn giáo dục phổ thông mới

Để tìm hiểu nội dung này, chúng tôi đã tìm hiểu đội ngũ cán bộ giáo viên nhà trường, kết quả như sau:

Xem tất cả 151 trang.

Ngày đăng: 06/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí