Thực Trạng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Trường Thcs Hùng Lô, Thành Phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ Theo Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới

- Nhận thức của cán bộ, giáo viên và học sinh nhà trường về vai trò của HĐTN.

- Thực trạng HĐTN ở trường THCS Hùng Lô theo chương trình giáo dục phổ thông mới.

- Thực trạng của công tác quản lý HĐTN tại trường THCS Hùng Lô theo chương trình GDPT mới

2.2.4. P ương p áp k ảo sát

- Xử lý số liệu: sau khi thu thập phiếu hỏi tác giả tiến hành tổng hợp số liệu tính tỷ lệ %. Thông qua số liệu tác giả đánh giá tính chất và mức độ của nội dung khảo sát.

- Công thức tính điểm trung bình thang likert theo công thức sau: Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) / n = (n-1)/n.

Đối với thang đo 4 mức độ:

1,00 ≤ ĐTB ≤ 1,75: Không quan trọng/Không ảnh hưởng, không hiệu quả/ yếu…

1,75 < ĐTB ≤ 2,50: Ít quan trọng/Ít ảnh hưởng, ít hiệu quả/ trung bình 2,50 < ĐTB ≤ 3,25: Quan trọng/Ảnh hưởng/hiệu quả/ khá

3,25 < ĐTB ≤ 4,00: Rất quan trọng/Rất ảnh hưởng/ hiệu quả/ tốt

2.3. Thực trạng hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THCS Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ theo chương trình giáo dục phổ thông mới

2.3.1. T ực tr ng n ận t ức của cán bộ quản l , giáo viên, p ụ uyn ọc sinh, ọc sin trường THCS Hùng Lô về ng ĩa, vai trò của o t ộng trải ng iệm c o ọc sin t eo c ương trìn giáo dục phổ thông mới

Để tìm hiểu nhận thức về mức độ ảnh hưởng của HĐTN đối với sự hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực thực tiễn của HS, tác giả đã tiến hành khảo sát và kết quả thu được như sau:


Biểu đồ 2 1a Nhận thức của đội ngũ CBGV nhà trường về ý nghĩa vai trò của 1


Biểu đồ 2.1a. Nhận thức của đội ngũ CBGV nhà trường về ý nghĩa, vai trò của HĐTN cho học sinh trường THCS theo chương trình GDPT mới


Biểu đồ 2 1b Nhận thức của PHHS về ý nghĩa vai trò của HĐTN cho học sinh 2


Biểu đồ 2.1b. Nhận thức của PHHS về ý nghĩa, vai trò của HĐTN cho học sinh trường THCS theo chương trình GDPT mới


Biểu đồ 2 1c Nhận thức của học sinh về ý nghĩa vai trò của HĐTN cho học sinh 3


Biểu đồ 2.1c. Nhận thức của học sinh về ý nghĩa, vai trò của HĐTN cho học sinh trường THCS theo chương trình GDPT mới

Kết quả khảo sát cho thấy: đa số cán bộ giáo viên, phụ huynh học sinh, học sinh nhận thức đúng ý nghĩa, vai trò tầm quan trọng của hoạt động TN.

- Nhận thức của cán bộ giáo viên: Tương đối hiểu rõ và thống nhất về ý nghĩa và vai trò của hoạt động TN cho học sinh trường THCS. Nội dung “ Hoạt động hướng nghiệp” được 100% cán bộ giáo viên đánh giá là rất quan trọng. Còn các nội dung khác đều có một bộ phận nhỏ CBGV đánh giá là không quan trọng. ví dụ như nội dung “Hoạt động hướng đến tự nhiên” có 7,5% đánh giá không quan trọng; hay “Hoạt động hướng đến xã hội” có 81,5% CBGV đánh giá là rất quan trọng.

Như vậy, còn một bộ phận không nhỏ CBGV nhận thức chưa đầy đủ về ý nghĩa, vai trò của hoạt động TN cho học sinh THCS, xem nhẹ việc giáo dục hoạt động TN cho học sinh nên chưa đầu tư nhiều cho công tác này.

- Nhận thức của phụ huynh học sinh:

Phụ huynh học sinh xác định được giáo dục hoạt động TN cho con

em họ là rất quan trọng, nhưng vẫn có từ 6,6% đến 10, 8% và 19,6% ở các nội dung đánh giá không quan trọng. Qua đó có thể thấy rằng nhận thức của PHHS chưa đầy đủ. Trong tổ chức hoạt động TN cho học sinh để đạt hiệu quả thì phải có sự phối hợp của cha mẹ học sinh. Phụ huynh có nhận thức đúng đắn thì mới tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường trong việc việc giáo dục các em.

- Nhận thức của các em học sinh: Các em học sinh phần lớn cũng nhận thức được rằng hoạt động trải nghiệm cũng rất quan trọng với các em trong giáo dục nhà trường. Nhưng chỉ có nội dung thứ 4, hoạt động hướng nghiệp là có 100% HS cho rằng là quan trọng nhất còn ở các nội dung khác vẫn có từ 4,8% đến 6,9% và 18,6% là không quan trọng.

Từ những đánh giá trên cho thấy cả ba đối tượng: CBGV, PHHS, HS đã nhận thức đúng nhưng chưa đầy đủ về ý nghĩa, vai trò của hoạt động TN cho học sinh THCS. Điều này đặt ra cho công tác giáo dục HĐTN của trường THCS Hùng Lô cần có những giải pháp thiết thực để nâng cao nhận thức cho các lực lượng tham gia vào công tác giáo dục HĐTN trong thời gian tới.

2.3.2. T ực tr ng t ực iện mục tiêu về HĐTN cho HS THCS Hùng Lô theo c ương trìn giáo dục phổ thông mới

Thực trạng hoạt động giáo dục TN cho HS THCS Hùng Lô cho học sinh theo chương trình giáo dục phổ thông mới hiện nay đã đạt các mục tiêu bồi dưỡng như thế nào? Chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng đực tiến hành trên các đối tượng là CBGV, PHHS, HS (tổng 208 người), và kết quả thu được trình bày ở bảng số liệu sau

Bảng 2.7: Kết quả thực hiện mục tiêu hoạt động TN cho HS THCS Hùng Lô theo chương trình giáo dục phổ thông mới‌


Stt


Nội dung

SL

Điểm

Mức độ đánh giá

Điểm TB

Thứ bậc

Tốt

Khá

TB

Yếu


1

Giúp học sinh củng cố thói quen tích cực, nền nếp trong học tập và sinh hoạt, hành vi giao tiếp ứng xử có văn hoá và tập trung hơn vào phát triển trách nhiệm cá nhân: trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với gia đình, cộng đồng


SL


34


55


108


11


2,53


2


Điểm


136


165


216


11


2

Hình thành các giá trị của cá nhân theo chuẩn mực chung của xã hội

SL

27

41

128

14


2,40


4

Điểm

108

123

256

14


3

Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong cuộc sống

SL

31

44

120

13


2,44


3

Điểm

124

132

240

13

4

Có hứng thú, hiểu biết về một số lĩnh vực nghề nghiệp, có ý thức rèn luyện những phẩm chất cần thiết của người lao động và lập được kế hoạch học tập, rèn luyện phù hợp với định hướng nghề nghiệp khi kết thúc giai đoạn giáo dục cơ bản


SL


37


59


106


6


2,61


1


Điểm


148


177


212


6

Điểm TB

2,49


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 151 trang tài liệu này.

Đa số CBGV, PHHS, HS đã có nhận xét về việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục hoạt động TN cho HS THCS Hùng Lô cho học sinh theo chương trình giáo dục phổ thông mới hiện nay ở mức độ trung bình (2,49). Mức độ thực hiện hạn chế nhất trong nội dung mục tiêu: Hình thành các giá trị của cá nhân theo chuẩn mực chung của xã hội (2,40). Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố thói quen tích cực, nền nếp trong học tập và sinh hoạt, hành vi giao tiếp ứng xử có văn hoá và tập trung hơn vào phát triển trách nhiệm cá nhân: trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với gia đình, cộng đồng, Đây được cho là mực tiêu quan trọng để giáo dục hoạt động TN cho học sinh THCS nhưng hiệu quả thực hiện còn thấp ở mức khá và xếp thứ 2 (2,53).

Các ý kiến cho rằng mục tiêu giáo dục hoạt động TN Có hứng thú, hiểu biết về một số lĩnh vực nghề nghiệp, có ý thức rèn luyện những phẩm chất cần thiết của người lao động và lập được kế hoạch học tập, rèn luyện phù hợp với định hướng nghề nghiệp khi kết thúc giai đoạn giáo dục cơ bản ở mức cao nhất trong nhóm xong chỉ dừng lại ở mức khá (2,61).

Các số liệu thống kê cho thầy những tồn tại trong hoạt động trải nghiệm cho HS THCS hiện nay, chúng ta chưa chủ động hoàn toàn trong công tác, làm chưa sâu và chưa đạt đến mục đích cao nhất là chuyển đổi hành vi và thói quen sống theo hướng tích cực cho các em.

Qua phỏng vấn một số PHHS với câu hỏi: ở nhà ông /bà có rèn luyện hoạt động trải nghiệm giáo dục kỹ năng sống cho con em mình không và rèn luyện bằng cách nào?. Thì các câu trả lời tổng hợp như sau: “Khi các em có những hành vi, lời nói và việc làm chưa đúng mực, kỹ năng chưa phù hợp thì các bác sẽ điều chỉnh, việc hướng cho các em có sự tự tin và lựa chọn các vấn đề của cuộc sống thì các bác gặp khoa khăn vì hiểu biết của mình chưa thật sự sâu sắc”. Điều này một lần nữa khẳng định việc thực hiện mục tiêu giáo dục hoạt động TN còn nhiều bất cập, nhất là ở các gia đình thuần nông,bố mẹ làm công nhân, đời sống còn gặp khó khăn.

2.3.3. T ực tr ng t ực iện nội dung c ương trìn HĐTN c o ọc sin THCS Hùng Lô theo c ương trìn giáo dục phổ thông mới

Muốn hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh THCS thì nội dung giáo dục của nhà trường nói chung và giáo dục thông qua hoạt động TN nói riêng phải phù hợp và thiết thực. Để đánh giá mức độ thực hiện các nội dung chương trình giáo dục hoạt động TN cho học sinh đã được triển khai trong quá trình giáo dục của trường THCS Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, chúng tôi tiến hành bằng phiếu điều tra trên 3 đối tượng: CBGV, PHHS, HS. Kết quả sau khảo sát như sau:

Bảng 2.8. Thực trạng thực hiện nội dung chương trình HĐTN

cho học sinh THCS Hùng Lô theo chương trình giáo dục phổ thông mới



Stt


Nội dung

Mức độ thực hiện

TB

Thứ bậc

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu



SL

Điểm

SL

Điểm

SL

Điểm

SL

Điểm




I. Nhóm hoạt động hướng vào bản thân












Ho t ộng k ám p á bản t an











1

Tìm hiểu hình ảnh và tính cách của bản thân

31

124

54

162

111

222

12

12

2,50

4

2

Tìm hiểu khả năng của bản than

29

116

51

153

114

228

14

14

2,45

5


Ho t ộng rèn luyện bản t an











3

Rèn luyện nền nếp, thói quen tự phục vụ và ý thức trách nhiệm trong cuộc sống.


35


140


56


168


108


216


9


9


2,56


2

4

Rèn luyện các kĩ năng thích ứng với cuộc sống

37

148

59

177

105

210

7

7

2,60

1



Stt


Nội dung

Mức độ thực hiện

TB

Thứ bậc

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu



SL

Điểm

SL

Điểm

SL

Điểm

SL

Điểm




II. Hoạt động hướng đến xã hội












Ho t ộng c ăm sóc gia ìn











5

Quan tâm, chăm sóc người thân và các quan hệ trong gia đình.


28


112


47


141


117


234


16


16


2,41


8

6

Tham gia các công việc của gia đình


25


100


44


132


121


242


18


18


2,36


13


Ho t ộng xây dựng n à trường











7

Xây dựng và phát triển quan hệ với bạn bè và thầy cô.


32


128


55


165


112


224


9


9


2,52


3

8

Tham gia xây dựng và phát huy truyền thống của nhà trường và của tổ chức Đoàn, Đội.


26


104


45


135


123


246


14


14


2,39


10


Ho t ộng xây dựng cộng ồng











9

Xây dựng và phát triển quan hệ với mọi người


27


108


46


138


120


240


15


15


240


9

10

Tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động giáo dục truyền thống, giáo dục chính trị, đạo đức, pháp luật.


28


112


40


120


123


246


17


17


2,37


11

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/08/2023