Quản lí hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên - 14

27.Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức và tổ chức giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

28.Trần Kiểm (2015), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội

29.Vinh Quang Lê, Giáo dục thẩm mĩ ở nước ta hiện nay (1999), NXB Chính trị Quốc gia

30.Luật Giáo dục Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thi hành, (2009), NXB Chính trị Quốc gia

31.M.I Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận của Quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương, Hà Nội.

32.N.M.Xaculinna (1989), Phương pháp dạy trẻ hoạt động tạo hình và chắp ghép, Người dịch: Đỗ Thị Minh Liên – Lê Thanh Thuỷ, Thư viện trường ĐHSPHN

33.Thị Tuyết Oanh, Kiểm định, đánh giá và quản lý chất lượng giáo dục, Giáo trình giảng dạy dành cho học viên cao học quản lý giáo dục.

34.Bùi Thị Phòng (2012), Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thẩm mĩ ở trường Tiểu học, Luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội.

35.Nguyễn Thị Yến Phương (2005), Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) qua hoạt động tạo hình ở trường mầm non, Luận án Tiến sĩ

36.Nguyễn Ngọc Quang, Những vấn đề cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, trường cán bộ quản lý giáo dục.

37.Nguyễn Bá Sơn, Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia - 2000.

38.Trần Quốc Thành (2000), Khoa học quản lý đại cương, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.

39.Lê Thanh Thuỷ (1996), Ảnh hưởng của tri giác tới tưởng tượng sáng tạo trong hoạt động vẽ của trẻ 5-6 tuổi. Luận án Phó tiến sỹ khoa học Sư phạm Tâm lý, Hà Nội.

40.Lê Thanh Thuỷ (2003), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB ĐH Sư phạm.

41.Lê Thanh Thuỷ, Phát triển khả năng sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình, Chuyên đề cao học.

42.Nguyễn Quốc Toản (2008), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm.

43.TS.Trần Thị Ngọc Trâm, TS.Lê Thu Hương, PGS.TS. Lê Thị Ánh Tuyết (Đồng chủ biên) (2009), Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non (Mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ, mẫu giáo lớn), NXB Giáo dục, Hà Nội.

44.Trần Thị Trọng - Phạm Thị Sửu (Đồng chủ biên), Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo và hướng dẫn thực hiện 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi, NXB Giáo dục

45.Trần Phạm Quang Trung, Đinh Hồng Thái, Mĩ học và giáo dục thẩm mĩ tuổi mầm non, Hà Nội 2003.

46.Trường Cán bộ Quản lý giáo dục và đào tạo (2003), Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, Hà Nội

47.Nguyễn Ánh Tuyết (1992), Giáo dục cái đẹp cho trẻ thơ, NXB Giáo dục. 48.Phạm Thị Hồng Vinh, Xây dựng phát triển và quản lý chương trình dạy học,

NXBQGHN.


Phụ lục 1

PHỤ LỤC


PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN

(Dùng cho CBQL, GV các trường mầm non)

Để có cơ sở khoa học trong việc đề xuất các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên. Các ý kiến của các, xin Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ô phù hợp hoặc viết câu trả lời vào chỗ trống. Ý kiến của Thầy/Cô chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.

Rất mong nhận được sự hợp tác của Thầy/Cô.

Họ và tên:…………………………….Năm sinh………… Nam Nữ Lớp.......................Trường...................Huyện/TP.....................Tỉnh...............

Địa chỉ liên lạc.................................................................................................

Số điện thoại:............................................Email.............................................

Thâm niên công tác.........................................................................................

Trình độ: Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau Đại học Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Khác

Nơi đào tạo:.....................................................................................................

Câu 1. Xin thầy/cô vui lòng cho biết mức độ cần thiết của việc cho trẻ mẫu giáo tham gia hoạt động GDTM. (Đánh dấu x vào ô lựa chọn).

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

Câu 2. Theo thầy/cô, mục đích của việc cho trẻ làm quen với học động GDTM là gì?


TT


Nội dung

Mức độ quan trọng

Rất quan

trọng

Quan trọng

Ít quan trọng

Không quan

trọng

1

Trang bị kiến thức cho trẻ về

HĐTM





2

Bồi dưỡng kỹ năng cảm nhận cái

đẹp cho trẻ





3

Hình thành và phát triển hứng thú,

sự yêu thích của trẻ đối với hoạt động GDTM





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 124 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên - 14

Câu 3. Quý Thầy/Cô vui lòng đánh giá về hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên qua một số nội dung sau:


TT


Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá

Tốt

Khá

TB

Yếu

1. Vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo

1.1

HĐGDTM là chiếc cầu nối giúp con người đi đến

thế giới của cái đẹp, của tình yêu và lòng nhân hậu






1.2

HĐGDTM cung cấp những kiến thức tổng hợp nhất

cho trẻ về âm nhạc, mỹ thuật, môi trường xung quanh...





1.3

HĐGDTM đẩy năng lực cảm thụ thẩm mĩ cho trẻ

em





2. Mục tiêu của GDTM

2.1

Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên,

cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật.





2.2

Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các

hoạt động âm nhạc, tạo hình





2.3

Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động

nghệ thuật; có ý thức giữ gìn và bảo vệ cái đẹp





3. Nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo


3.1

HĐGDTM là quá trình hình thành ý thức thẩm mĩ đúng đắn, tiên tiến để mỗi cá nhân và xã hội có khả năng tốt nhất khi cảm thụ, đánh giá và sáng tạo

thẩm mĩ






3.2

HĐGDTM là giáo dục năng lực sáng tạo, làm cho sự sáng tạo theo qui luật của cái đẹp trở thành nhu cầu và tác động tới mọi lĩnh vực hoạt động sống của

con người






3.3

HĐGDTM là giáo dục năng lực sáng tạo, làm cho sự sáng tạo theo qui luật của cái đẹp trở thành nhu cầu và tác động tới mọi lĩnh vực hoạt động sống của

con người





4. Nội dung giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo

4.1

Hướng dẫn trẻ tạo ra các sản phẩm tạo hình





Dạy trẻ cảm thụ cái đẹp thông qua tác phẩm văn

chương, bài hát





4.3

Dạy trẻ sử dụng các kỹ năng tạo hình để tạo ra sản

phẩm tạo hình





4.4

Dạy trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm mình

tạo ta





4.5

Dạy trẻ biết nhận xét, đánh giá các tác phẩm nghệ

thuật tạo hình của mình và của bạn





5. Hình thức của hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo

5.1

Giờ hoạt động tạo hình;





5.2

Giờ hoạt động âm nhạc





5.3

Hoạt động sân khấu





5.4

Hoạt động nhóm: Nhóm trẻ thực hiện các công việc

chung của nhóm





5.5

Hoạt động cá nhân





5.6

Hoạt động triển lãm các sản phẩm hoạt động của cả

lớp/nhóm, của cá nhân trẻ





5.7

Hoạt động xem biểu diễn ở nhà hát





5.8

Các hoạt động lễ hội, hòa nhạc, đóng kịch





4.2


Câu 4: Thầy/Cô vui có đánh giá gì về thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, qua một số nội dung quản lý sau:

TT

Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện

Tốt

Khá

TB

Yếu

1. Lập kế hoạch quản lí hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo

1.1

Ban giám hiệu (BGH) xây dựng kế hoạch, quản lý

hoạt động GDTM cho trẻ mẫu giáo ở trường MN.






1.2

Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch, quản lý hoạt động GDTM cho trẻ mẫu giáo ở trường MN của các bộ phận và cá nhân theo thời gian (tuần,

tháng, năm)






1.3

Chỉ đạo xây dựng quản lý hoạt động GDTM cho trẻ mẫu giáo ở trường MN theo khối lớp cho từng

năm học





1.4

Duyệt kế hoạch, quản lý hoạt động GDTM cho trẻ mẫu giáo ở trường MN theo định kỳ thời gian. Chỉ đạo, điều hành quản lý, giám sát việc thực hiện kế hoạch, quản lý hoạt động GDTM cho trẻ

mẫu giáo ở trường MN.






1.5

Đề ra các biện pháp xử lý việc thực hiện không đúng kế hoạch, quản lý hoạt động GDTM cho trẻ

mẫu giáo ở trường MN





2. Tổ chức thực hiện hoạt động giáo thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo trong

trường Mầm non


2.1

Tạo môi trường hoạt động, nơi luôn có các đồ dùng, dụng cụ, nguyên vật liệu trong tầm tay trẻ,

kích thích trẻ hoạt động.






2.2

Mỗi nhóm lớp mầm non tự trang trí lớp mình theo một phong cách thẩm mĩ nhất định, có trung tâm nghệ thuật, góc âm nhạc, góc trò chơi theo

nhóm, góc đọc sách, tủ quần áo biểu diễn với các đạo cụ sân khấu





2.3

Có góc tạo hình nghệ thuật mở để trẻ tham gia

vào các hoạt động sáng tạo






2.4

Trong các lớp trẻ 4-6 tuổi trang trí tiểu cảnh, góc văn hóa địa phương, ở đó sẽ diễn ra hoạt động tích hợp dạy trẻ làm quen với cuộc sống, truyền

thống của dân tộc Việt Nam






2.5

Sưu tầm và tạo bộ sưu tập các bức tranh của các họa sĩ Việt Nam; các tác phẩm văn học, thơ ca,

âm nhạc...





2.6

Thư viện truyền thông đa phương tiện





2.7

Bộ sưu tập audio và video





2.8

Các thiết bị âm thanh và video trong lớp học và

trong hội trường, phòng âm nhạc





2.9

Có các hướng dẫn sư phạm, cụ thể cho các giờ

học trang trí, nghệ thuật ứng dụng






2.10

Giáo viên cần sử dụng hiệu quả phòng học, hành lang để trưng bày các bức tranh vẽ, các sản phẩm do trẻ làm ra, giúp trẻ trang trí bộ sưu tập nghệ

thuật của trẻ.





3. Chỉ đạo hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo

3.1

Hiệu trưởng chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên để

tổ chức thực hiện chương trình






3.2

Chỉ đạo giáo viên nghiên cứu, sau đó tổ chức buổi thảo luận, lấy ý kiến từng cá nhân về, cách thức, biện pháp thực hiện chương trình sao cho

phù hợp






3.3

chỉ đạo các tổ chuyên môn tổ chức buổi sinh hoạt, trao đổi, bàn bạc đưa ra những phương pháp, biện phát thực hiện đối với từng độ tuổi,

từng nhóm lớp






3.4

Chỉ đạo thực hiện nội dung giảng dạy hoạt động tạo hình phải đảm bảo tính vừa sức, đảm bảo sự đồng tâm phát triển và luôn có sự tương tác giữa

cô và trẻ; giữa trẻ với trẻ





4. Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu

giáo.


4.1

Kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục thẩm mĩ qua hoạt động tạo hình dựa trên chuẩn kiến thức,

kỹ năng, thái độ của các cháu lứa tuổi mầm non






4.2

Tăng cường công tác thăm lớp, dự giờ chia sẻ kinh nghiệm, khai thác nội dung, trao đổi với

đồng nghiệp để phát triển kỹ năng kiểm tra, đánh giá






4.3

Ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch cụ thể, định kỳ cho việc dự giờ, chia sẻ kinh nghiệm để thông qua đó kiểm tra, đánh giá giáo

viên và trẻ qua các sản phẩm





5. Các yếu tố ảnh hưởng

5.1

Nhận thức của GV về ý nghĩa và tầm quan trọng

của giáo dục thẩm mĩ






5.2

HS mầm non học cảm nhận cái thẩm mĩ khá nhạy cảm, các em có nhu cầu to lớn trong việc tiếp

cận, thể hiện cái thẩm mĩ thông qua hoạt động học...






5.3

nội dung GDTM cho HS mầm non phải được đặt

ra như là một nhiệm vụ quan trọng đối với từng GV





5.4

Nếp sống lề lối sinh hoạt của Gia đình trẻ






5.5

Gia đình không dành thời gian quan tâm đến con cái, không tạo cơ hội để trẻ phát triển một cách tự

nhiên







Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô!

Phụ lục 2


PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN


(Dùng cho CBQL các trường mầm non và Phòng Giáo dục & Đào tạo)

Để nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non, xin các thầy (Cô) cho biết ý kiến của mình về các vấn đề tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp mà tác giả đề xuất.


STT


Biện pháp

Mức độ cần thiết

Mức độ khả thi

Rất cần

thiết

Cần thiết

Không cần

thiết

Rất khả

thi

Khả thi

Không khả

thi

1

Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo ở các trường

mầm non.







2

Biện pháp 2: Hoàn thiện kế hoạch quản lí hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo ở các

trường mầm non.







3

Biện pháp 3: Chỉ đạo tổ chuyên môn và GVCN đa dạng hóa các hình thức hoạt động giáo dục thẩm

mĩ cho trẻ mẫu giáo







Biện pháp 4: Tăng cường các điều kiện cơ sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo

ở các trường mầm non.







5

Biện pháp 5: Huy động các lực lượng giáo dục tham gia thực hiện hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo ở các

trường mầm non.







6

Biện pháp 6: Chỉ đạo đổi mới việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo

ở các trường mầm non.







Xem tất cả 124 trang.

Ngày đăng: 14/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí