Quản lí hoạt động đào tạo ngành thanh nhạc tại trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Cần Thơ - 20


Phụ lục 4


CÂU HỎI PHỎNG VẤN

(Dành cho giảng viên)

Câu 1. Kế hoạch thực hiện nội dung chương trình giảng dạy hiện nay như thế nào?

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Câu 2. Tính phù hợp của chương trình đào tạo hiện nay?

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Câu 4. Nội dung, hình thức, phương pháp giảng dạy hiện nay như thế nào?

……………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………… Câu 5. Nhà trường có thường tổ chức, hoặc tạo điều kiện cho giảng viên tham gia các khóa bồi dưỡng, các buổi hội thảo về đổi mới phương pháp giảng dạy không?

………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

Câu 6. Môi trường đào tạo hiện nay?

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

………………………………………………………………………

Câu 7. Các đề xuất nhằm cải tiến hoạt động đào tạo ngành thanh nhạc hiện nay

…………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………


Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Quý Thầy/Cô.


Phụ lục 5 :

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

(Kèm theo Thông tư số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)

Tên ngành, nghề: Thanh nhạc

Mã ngành, nghề:

Trình độ đào tạo: Cao đẳng

Hình thức đào tạo: (Chính quy/thường xuyên)

Đối tượng tuyển sinh: tốt nghiệp THPT

Thời gian đào tạo: (2,5 năm )

1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Mục tiêu chung: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về kỹ thuật Thanh nhạc cơ bản và vận dụng có hệ thống vào thực hành để thực hiện tốt các tác phẩm thanh nhạc.

1.2. Mục tiêu cụ thể: Vận dụng những kiến thức Thanh nhạc có hệ thống vào thực hành để thể hiện tốt các tác phẩm Thanh nhạc. Các kỹ năng biểu diễn hát đơn ca, tốp ca, hợp xuớng với các dòng nhạc thính phòng, nhạc nhẹ, dân gian.

1.3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp: có cơ hội làm việc trong các Trung tâm Văn hóa, nhà Thiếu nhi, các đoàn văn hóa nghệ thuật, giáo viên dạy âm nhạc bậc tiểu học, giáo viên dạy âm nhạc bậc trung học....

2. Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học:

- Số lượng môn học, mô đun: …………

- Khối lượng kiến thức toàn khóa học: ……. Tín chỉ

- Khối lượng các môn học chung/đại cương: ............... giờ

- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: ............ giờ

- Khối lượng lý thuyết: ........ giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: ...... giờ

3. Nội dung chương trình:



Mã MH/ MĐ


Tên môn học/mô đun


Số tín chỉ

Thời gian học tập (giờ)


Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành/ thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận

Thi/ Kiểm

tra

I

Các môn học chung

MH

Chính trị






MH

Pháp luật






MH

Giáo dục thể chất






MH

Giáo dục Quốc phòng và An ninh






MH

Tin học






MH

Ngoại ngữ






……

........................................






II

Các môn học, chuyên môn

II.1

Các môn kiến thức cơ sở chuyên ngành

1

Lý thuyết âm nhạc


90

58

28

4

2

Lịch sử âm nhạc Việt Nam


45

42

2

1

3

Lịch sử âm nhạc Thế Giới


45

40

4

1

4

Hòa âm 1


60

40

18

2

5

Hòa âm 2


60

40

18

2

6

Phân tích tác phẩm 1


60

20

35

5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 167 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động đào tạo ngành thanh nhạc tại trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Cần Thơ - 20


7

Phân tích tác phẩm 2


60

20

35

5

8

Hóa trang


30

18

10

2

9

Tin học chuyên ngành


45

35

8

2

II.2

Các môn học kiến thức chuyên ngành






1

Thanh nhạc 1


60

30

28

2

2

Thanh nhạc 2


75

15

58

2

3

Thanh nhạc 3


60

30

28

2

4

Thanh nhạc 4


75

15

58

2

5

Thanh nhạc 5


75

15

58

2

6

Ký-Xướng âm 1


45




7

Ký-Xướng âm 2


45




8

Ký-Xướng âm 3


45




9

Ký-Xướng âm 4


45




10

Ký-Xướng âm 5


60




11

Nhạc cụ phổ thông 1


60

30

28

2

12

Nhạc cụ phổ thông 2


60

30

28

2

13

Hợp xướng


75

11

60

4

14

Kỹ thuật biểu diễn


45

13

30

2

15

Hát dân ca


45

13

30

2

Tổng cộng







4. Hướng dẫn sử dụng chương trình

4.1. Các môn học chung bắt buộc do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội phối hợp với các Bộ/ngành tổ chức xây dựng và ban hành để áp dụng thực hiện.


4.2. Hướng dẫn xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khóa:

Cần căn cứ vào điều kiện cụ thể, khả năng của mỗi trường và kế hoạch đào tạo hàng năm theo từng khóa học, lớp học và hình thức tổ chức đào tạo đã xác định trong chương trình đào tạo và công bố theo từng ngành, nghề để xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khóa đảm bảo đúng quy định.

4.3. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun:

Thời gian tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun cần được xác định và có hướng dẫn cụ thể theo từng môn học, mô đun trong chương trình đào tạo.

4.4. Hướng dẫn thi tốt nghiệp và xét công nhận tốt nghiệp:

- Đối với đào tạo theo niên chế:

+ Người học phải học hết chương trình đào tạo theo từng ngành, nghề và có đủ điều kiện thì sẽ được dự thi tốt nghiệp.

+ Nội dung thi tốt nghiệp bao gồm: môn Chính trị; Lý thuyết tổng hợp nghề nghiệp; Thực hành nghề nghiệp.

+ Hiệu trưởng các trường căn cứ vào kết quả thi tốt nghiệp, kết quả bảo vệ chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp của người học và các quy định liên quan để xét công nhận tốt nghiệp, cấp bằng và công nhận danh hiệu kỹ sư thực hành hoặc cử nhân thực hành (đối với trình độ cao đẳng) theo quy định của trường.

- Đối với đào tạo theo phương thức tích lũy mô đun hoặc tích lũy tín chỉ:

+ Người học phải học hết chương trình đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng theo từng ngành, nghề và phải tích lũy đủ số mô đun hoặc tín chỉ theo quy định trong chương trình đào tạo.

+ Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào kết quả tích lũy của người học để quyết định việc công nhận tốt nghiệp ngay cho người học hoặc phải làm chuyên đề, khóa luận làm điều kiện xét tốt nghiệp.

+ Hiệu trưởng các trường căn cứ vào kết quả xét công nhận tốt nghiệp để cấp bằng tốt nghiệp và công nhận danh hiệu kỹ sư thực hành hoặc cử nhân thực hành (đối với trình độ cao đẳng) theo quy định của trường.

4.5. Các chú ý khác (nếu có):


MỤC LỤC



STT

HỌC PHẦN / MÔN HỌC

Trang


KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG



Khoa học xã hội và nhân văn


1

Cơ sở văn hóa Việt Nam

6

2

Tâm lý học đại cương

14

3

Mỹ học đại cương

21

4

Đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng Cộng sản Việt Nam

28

5

Tiếng Việt thực hành

33

6

Xã hội học đại cương

39


KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP



Kiến thức cơ sở ngành


1

Lý thuyết âm nhạc

45

2

Lịch sử âm nhạc Thế Giới

51

3

Lịch sử âm nhạc Việt Nam

54

4

Hòa âm 1

59

5

Hòa âm 2

64

6

Phân tích tác phẩm 1

72

7

Phân tích tác phẩm 2

77

8

Hóa trang

82

9

Tin học chuyên ngành

87


Kiến thức chuyên ngành



1

Thanh nhạc 1

91

2

Thanh nhạc 2

94

3

Thanh nhạc 3

97

4

Thanh nhạc 4

100

STT

HỌC PHẦN / MÔN HỌC

Trang

5

Thanh nhạc 5

103

6

Thanh nhạc 6

106

7

Ký xướng âm 1

109

8

Ký xướng âm 2

116

9

Ký xướng âm 3

123

10

Ký xướng âm 4

129

11

Ký xướng âm 5

135

12

Nhạc cụ phổ thông 1

142

13

Nhạc cụ phổ thông 2

149

14

Hợp xướng

156

15

Kỹ thuật biểu diễn

164

16

Hát dân ca

168

Xem tất cả 167 trang.

Ngày đăng: 15/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí