Các Nhóm Giải Pháp Quản Lý Đào Tạo Trình Độ Sơ Cấp Đáp Ứng Nhu Cầu Học Ng Hề Cho Lđnt


Các giải pháp được đề xuất phải dựa trên những điều kiện thực tiễn của quản lý đào tạo trình độ sơ cấp hiện nay để có thể thực hiện và đảm bảo tính khả thi. Nếu giải pháp đưa ra không sát với thực tiễn hay xa lạ hoặc không phù hợp với thực tiễn của địa phương sẽ không khả thi. Vì vậy, các giải pháp đề xuất thể hiện được nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra là quản lý đào tạo trình độ sơ cấp ở các địa phương đáp ứng nhu cầu học nghề, để giải quyết những bất cập còn tồn tại trong quản lý đào tạo tại các cơ sở đào tạo và địa phương, gắn với đổi mới đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Đảm bảo tính thực tiễn

Các giải pháp đưa ra phù hợp với chủ trương, chính sách của nhà nước và các điều kiện chính trị, KT-XH của mỗi địa phương trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế nói chung cũng như điều kiện cụ thể của từng cơ sở GDNN có đào tạo trình độ sơ cấp nói riêng. Khi xây dựng mỗi giải pháp, tác giả chỉ ra mục tiêu cần đạt, các việc cần làm, nội dung và cách thức tổ chức thực hiện sao cho các cơ sơ GDNN triển khai và thực hiện được.

Đảm bảo tính hiệu quả

Các giải pháp đề xuất cần tính đến những giải pháp quản lý nào đạt hiệu quả, tức là những mục tiêu các khóa đào tạo nghề cho LĐNT đạt được hiệu quả KT- XHcao nhất, đồng thời với việc huy động sử dụng nguồn lực tại các nhà trường và địa phương về vật lực, tài lực và điều kiện CSVC ít nhất góp phần phát triển KT- XHvà chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi địa phương.

3.3. Các nhóm giải pháp quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu học ng hề cho LĐNT

Nhóm giải pháp 1: Trách nhiệm của cơ quản quản lý nhà nước các cấp trong tỉnh

3.3.1. Ban hành và triển khai thực hiện một số chính sách mới trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

3.3.1.1. Mục tiêu của giải pháp

Đề xuất một số chính sách mới và đưa vào áp dụng nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả các khóa đào tạo sơ cấp giáo dục nghề nghiệp cho LĐNT tại tỉnh Kiên Giảng, trong đó đặc biệt là các chính sách về tài chính, chính sách xã hội hóa để huy động các nguồn lực phát triển đào tạo cho LĐNT, huy động sự tham gia và phối hợp của các cơ sở SX-KD vào quá trình đào tạo, tăng cường vai trò, trách nhiệm và cơ chế phối hợp giữa các cơ quan trong quản lý hoạt động đào tạo.

Quản lí đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang - 17

Đào tao

nghề cho lao đôṇ g nông thôn là sư ̣ nghiêp

của Đảng, Nhà nước, của

các cấp, các ngành và toàn xã hội, nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn,

đáp ứ ng yêu cầu công nghiêp

hóa, hiên

đai

hóa nông nghiêp̣ , nông thôn. Cuàng với

các chính sách của Nhà nước cấp trung ương, các địa phương cần tăng cường đầu tư và có chính sách để phát triển đào tạo, bảo đảm thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề đối vớ i mọi lao động nông thôn, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện

để toàn xã hội tham gia đào tao

3.3.1.2. Nội dung giải pháp

nghề cho lao động nông thôn.

Để tăng cường tiềm lực cho công tác đào tạo nghề cho LĐNT, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, cùng với các chính sách hiện hành của nhà nước trong lĩnh vực này, giải pháp đề xuất xây dựng và triển khai một số chính sách của tỉnh nhằm tháo gỡ những khó khăn, hạn chế trong lĩnh vực này.

Các chính sách đề xuất phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Các chính sách phải góp phần huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị tại cộng đồng nông thôn như; tham gia quản lý, thực hiện chương trình đào tạo. Các tổ chức đại diện bao gồm tổ chức đào tạo của địa phương, cơ quan chính quyền địa phương, các cơ quan phối hợp hoạt động, các nhà tài trợ cho đào tạo của chương trình đào tạo dựa trên cơ sở cộng đồng. Các tổ chức cá nhân, lãnh đạo chính quyền và khu vực thực hiện, các doanh nghiệp đồng trên cộng đồng, cán bộ chuyên trách về đào tạo dựa trên cơ sở cộng đồng, cán bộ giám sát chất lượng, cán bộ giảng dạy


và các ban ngành khác.

- Lấy cộng đồng nông thôn là trung tâm của mọi chính sách và phát triển; Thực tế cộng đồng nông thôn và gia đình là một thành tố quyết định, không thể thiếu trong việc đảm bảo chất lượng và hiệu quả của một quá trình đào tạo nghề nghiệp ở nông thôn. Do vậy, khi xây dựng các chính sách phát triển giáo dục và đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển SX - KD cần xem xét đầy đủ hơn yếu tố cộng đồng nông thônvà vai trò của hộ gia đình và xem đây là một thành tố quan trọng trong chính sách. Chỉ khi nào các chính sách giáo dục dựa vào cộng đồng nông thônvà hộ gia đình thì chính sách đó mới thực sự bền vững và đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng của người dân. Lồng ghép các chính sách với mô hình phát triển nông thôn mới; chính sách xóa đói giảm nghèo, chính sách đào tạo nghề cho nông thôn, chính sách phát triển làng nghề...

3.3.1.3. Cách thức thực hiện giải pháp

Ban chỉ đạo của Tỉnh về thực hiện Đề án đào tạo nghề cho LĐNT triển khai nghiên cứu, đề xuất cho tỉnh Ủy, HÐND tỉnh và UBND tỉnh xây dựng và triển khai một số chính sách cụ thể hỗ trợ cho hoạt động đào tạo trình độ sơ cấp cho LĐNT, tổ chức triển khai một số hoạt động cụ thể:

- Đề xuất danh mục một số chính sách hỗ trợ triển khai Đề án đào tạo nghề cho LĐNT, bao gồm: Chính sách tăng cường sự phối hợp và nâng cao vai trò, trách nhiệm của các ban, ngành trong lãnh đạo và chỉ đạo các hoạt động đào tạo cho LĐNT; chính sách xã hội hóa nhằm tăng cường tiềm lực cho hệ thống đào tạo trình độ sơ cấp cho LĐNT; Chính sách phát triển đội ngũ giáo viên; Chính sách tài chính, điều chỉnh định mức hỗ trợ đào tạo cho phù hợp với thực tiễn; chính sách chỉ hỗ trợ cho lao đôṇ g học nghề; chính sách trợ giúp việc thành lập các tổ chức hộ gia đình sản xuất kinh doanh.

- Huy động lực lượng chuyên gia tham gia soạn thảo chính sách, thành lập Ban soạn thảo theo từng chính sách trực thuộc Ban Chỉ đạo Đề án của Tỉnh. Mỗi Ban


Soạn thảo phân công một trưởng Ban, một Phó trưởng Ban và một Thư ký Ban soạn thảo. Quy định trách nhiệm của các thành viên Ban Soạn thảo.

- Tổ chức xây dựng dự thảo quy định về quy trình, phương pháp và cách thức triển khai soạn thảo chính sách; tổ chức trao đổi, thảo luận và hoàn thiện Quy định; trình cấp có thẩm quyền ban ký ban hành Quy định để triển khai trong thực tiễn.

Các Ban soạn thảo CS triển khai các công việc theo quy trình gồm các bước sau đây:

Bước 1: Nghiên cứu, đánh giá việc tổ chức thực hiện các chính sách hiện hành có liên quan; tác động của chính sách đối với các đối tượng liên quan, đặc biệt đối với người LĐNT tham gia học nghề, với các cơ sở GDNN, với các cơ sở SX-KD có liên quan.v.v... Trên cơ sở đó xác định nhu cầu bổ sung, điều chỉnh chính sách có liên quan;

Bước 2: Dự thảo chính sách và tiền đánh giá tác động của chính sách;

Bước 3: Tổ chức các hội thảo nội bộ Ban Chỉ đạo Đề án và các thành viên Ban Xây dựng chính sách; tiếp tục hoàn thiện dự thảo chính sách;

Bước 4: Tổ chức các hội thảo mở rộng để trao đổi, thảo luận và xin ý kiến chuyên gia, các nhà khoa học, các cán bộ quản lý và giáo viên của các cơ sở GDNN trên địa bàn, đại diện của các tổ chức chính trị, xã hội, đại diện các cơ sở SX-KD trên địa bàn; xin ý kiến chỉ đạo của Huyện Ủy, UBND và HĐND huyện.

Bước 5: Tổ chức các hội thảo mở rộng để tiếp tục trao đổi, thảo luận và xin ý kiến chuyên gia, các nhà khoa học, các cán bộ quản lý và giáo viên của các cơ sở GDNN trên địa bàn, đại diện của các tổ chức chính trị, xã hội, đại diện các cơ sở SX- KD trên địa bàn; xin ý kiến chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND và HĐNH tỉnh.

Bước 6. Tiếp tục hoàn thiện văn bản dự thảo chính sách; gửi trực tiếp xin ý kiến cấp ủy, UBND và HĐNH các cấp trong tỉnh, các tổ chức chính trị, xã hội, các cơ sở GDNN và các cơ sở SX-KD; sử dụng các hình thức phù hợp để thông tin và xin ý kiến người LĐNT về dự thảo chính sách.


Bước 7. Tổng hợp các ý kiến góp ý, hoàn thiện dự thảo chính sách. Bước 8. Trình cấp có thẩm quyền ký ban hành chính sách.

Bước 9. Triển khai chính sách trong thực tiễn. Trước khi triển khai chính sách, cần đặc biệt lưu ý việc tổ chức tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức cho mọi người LĐNT về chính sách mới, quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động khi thực hiện. Đặc biệt cần triển khai tập huấn cho các đối tượng về nội dung và phương pháp thực hiện chính sách, nâng cao năng lực cho đội ngũ; xác định vai trò, trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị có liên quan. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để triển khai thực hiện chính sách.

Trong quá trình triển khai thực hiện chính sách, các cấp ủy, UBND, HĐND các cấp và Ban chỉ đạo Đề án các cấp cần tập trung lãnh đạo và chỉ đạo sát sao, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện, đảm bảo chính sách thực hiện đúng thực chất, đúng quy trình, công khai, minh bạch, đạt hiệu quả. Kịp thời phát hiện những sai lệch và có các biện pháp điều chỉnh kịp thời.

Trước khi triển khai các chính sách vào thực tiễn, cần tàm tốt công tác tuyên truyền cao nhận thức cho các đối tượng, đặc biệt là người lao động. Cần thiết kế đa dạng các loại ấn phẩm và tổ chức đa dạng hóa các laoij hình hoạt động phổ biến, tuyên truyền về chính sách. Tăng cường số lượng các ấn phẩm, tại liệu được thiết kế, với nội dung phong phú. Chưa huy động được sức mạnh của các tổ chức chính trị, đoàn thể địa phương trong công tác tuyên truyền vận động.

Nội dung của các chính sách đổi mới theo các định hướng sau đây:

- Tăng cương vai trò, trách nhiệm của Ban Chỉ đạo các cấp trong việc tham mưu cho các cấp Ủy, HÐND và UBND trong lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra và giám sát quá trình triển khai Đề án; quy định rõ trách nhiệm và sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các sở, ban, ngành, phòng ban ở cấp tỉnh và cấp huyện có liên quan trong quản lý, điều hành triển khai Đề án đảm bảo kịp thời và hiệu quả. Triển khai nhân rộng các mô hình điển hình, tiên tiến trong đào tạo nghề cho người lao động nông thôn.


Có thể áp dụng Lý thuyết đồng quản lý trong đào tạo dựa trên cộng đồng nông thôn, phối hợp đồng quản lý trong đào tạo dựa vào cộng đồng nông thôn trên 3 cấp độ khác nhau: Cấp quản lý (cấp huyện), cấp cộng đồng nông thôn (cấp xã) và cấp hộ gia đình. Mỗi cấp cần có những trách nhiệm và nhiệm vụ cụ thể. Cấp quản lý cần có những chính sách phù hợp với cộng đồng; Cấp cộng đồng nông thôn cần có những chiến lược và kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh, phát huy được tiềm năng, lợi thế của cộng đồng; Cấp hộ gia đình và cá nhân cần được đào tạo và có được kế hoạch sản xuất, kinh doanh sau đào tạo cho phù hợp.

- Chính sách xã hội hóa nhằm tăng cường tiềm lực cho hệ thống đào tạo trình độ sơ cấp cho LĐNT, huy động tốt khả năng tham gia của các thành phần kinh tế, sự tham gia của các cấp, các ngành, cộng đồng dân cư, các tổ chức chính trị, xã hội; quy định rõ trách nhiệm của các doanh nghiệp, cơ sở SX-KD đối với đào tạo, tư vấn và hỗ trợ việc làm, khởi nghiệp cho những học viên tốt nghiệp và sự phối hợp hiệu quả giữa các doanh nghiệp và cơ sở GDNN trong đào tạo.

Vốn triển khai thực hiện đề án của Trung ương còn hạn chế, bố trí hàng năm chậm, Chưa huy động tốt khả năng tham gia của các thành phần kinh tế; số lượng

vốn bố trí môt số địa phương chưa cân đối.

Cần có cơ chế, chính sách gắn kết đào tạo với phát triển sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp hàng hóa;, thu hút được các doanh nghiệp, trung tâm khuyến nông khuyến lâm tham gia tích cực vâò hoạt động đào tạo. Tăng cường vai trò của cơ sở SX-KD và của các tổ chức tín dụng ở địa phương trong đào tạo giải quyết việc làm và phát triển SX-KD cho lao động và hộ gia đình nông thôn.

- Chính sách phát triển đội ngũ giáo viên các cơ sở GDNN phù hợp với nhu cầu, quy mô tào tạo LĐNT theo Đề án đã được phê duyệt; đảm bảo số lượng số lượng và chất lượng giáo viên cơ hữu; tổ chức các bớp, khóa bồi dưỡng, tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên, góp phần quyết định trong việc nâng cao chất lượng. Điều chỉnh các chế độ đối với GV cho thỏa đáng, bố trí phụ cấp đứng lớp như GV


các cấp học và trình độ đào tạo. Tăng mức thù lao giảng dạy cho GV phù hợp. Thù lao cho GV đào tạo trình độ sơ cấp theo Đề án 1956 là quá thấp (Mức sàn 50.000đ/tiết), vì vậy không thể mời được GV giỏi, thậm chí một số lớp không thể tổ chức được.

- Chính sách tài chính, điều chỉnh định mức hỗ trợ đào tạo cho phù hợp với thực tiễn; chính sách chỉ hỗ trợ cho lao đôṇ g học nghề. Định mức hỗ trợ đào tạo rất thấp

và châm

được điều chỉnh nên không phù hợp với thực tiễn, chưa phát huy được hiệu

quả, nhất là ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Kinh phí kiểm tra giám sát rất hạn chế và thông thường phân bổ muộn dẫn đến khó khăn trong quá trình tổ chức thực hiện.

Chính sách theo quy định của đề án 1956 chỉ hỗ trợ 01 lao đôṇ g học 01 nghề nên chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân. Chính sách cần được điều chỉnh theo hướng, hỗ trợ cho mỗi lao động có thể học 2 nghề nếu cần thiết.

- Có chính sách trợ giúp việc thành lập các tổ chức hộ gia đình sản xuất kinh doanh, tăng cường các hoạt động tín dụng tại cộng đồng, hỗ trợ LĐNT sau các khóa học khởi nghiệp; hoặc củng cố, mở rộng, hay duy trì các hoạt động sản xuất kinh doanh, như quảng bá sản phẩm, hoạt động hỗ trợ và tư vấn kỹ thuật, phát triển quản lý, tổ chức và các dịch vụ liên quan...

Chính sách và chiến lược đầu tư cho đào tạo vừa là một nhu cầu xã hội, đồng thời như là một dạng đầu tư cho tương lai để có được lợi ích mang lại cho cộng đồng và mỗi hộ gia đình ở nông thôn. Khả năng tiếp cận giáo dục, đào tạo và những lợi ích mà đào tạo mang lại cho sự phát triển sản xuất, kinh doanh của cộng đồng nông thôn và mỗi hộ gia đình ở khu vực nông thôn hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề bất cập đòi hỏi phải có chính sách phù hợp mới có thể giải quyết được.

3.1.1.4. Điều kiện thực hiện giải pháp

Các chính sách cần được hợp pháp hoá trong văn bản pháp quy về giáo dục nghề nghiệp, về việc uỷ thác nhiệm vụ đào tạo cho chính quyền địa phương. Tất cả


các đơn vị chính quyền địa phương ở nông thôn đều phải thành lập một cơ quan điều phối đào tạo và sử dụng LĐNT và phải được qua các khóa tập huấn, huấn luyện nghiệp vụ quản lý và triển khai hoạt động này, do Tổng cục GDNN thực hiện.

Trong quá trình thực hiện các chính sách, cần tổ chức lồng ghép, huy động các nguồn lực trong ĐTNCLĐNT một cách linh hoạt, phù hợp giữa các đề án, chương trình, nhất là chương trình khuyến công, chương trình phổ biến, nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật cho cộng đồng; giữa các chính sách khác nhau, các đối tượng đào tạo, các địa phương; Lồng ghép với các vấn đề về giới, về môi trường, Văn hóa, Xã hội kiến thức kinh doanh linh hoạt, phù hợp với đối tượng người học trong quá trình ĐTNCLĐNT để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực.3.3.2. Hoàn thiện phân cấp quản lý, quy định rõ trách nhiệm của Ban Chỉ đạo, các cấp quản lý, các tổ chức chính trị, xã hội, doanh nghiệp và cộng đồng trong quản lý đào tạo cho LĐNT và cơ chế phối hợp

3.3.2.1. Mục tiêu của giải pháp

Đề xuất phương án hoàn thiện phân cấp quản lý đào tạo nghề trình độ sơ cấp cho lao động nông thôn các cấp trong hệ thống chính trị của Tỉnh Kiên Giang, theo hướng chi tiết hóa, cụ thể hóa rõ vai trò, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và cơ chế phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức, góp phần nâng cao tiềm lực quản lý của hệ thống, nâng cao hiệu lực và hiệu quả của công tác quản lý đào tạo, đáp ứng nhu cầu học nghề của LĐNT.

3.3.2.2. Nội dung giải pháp

Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 của Chính phủ Phê duyệt Đề án

“Đào tao

nghề cho lao đôn

g nông thôn đến năm 2020” đã xác định đào tao

nghề cho

lao đôn

g nông thôn là sư ̣ nghiêp

của Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã

hội nhằm nâng cao chất lươn

g lao đôṇ g nông thôn, đáp ứ ng yêu cầu công nghiêp

hóa, hiên đaị hóa nông nghiêp̣ , nông thôn. Để nâng cao hiệu quả và hiệu lực của công

tác quản lý đòi hỏi phân cấp quản lý hợp lý; vai trò và trách nhiệm của các cơ quan,

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/10/2023