Đánh Giá Của Gv Và Cbql Về Quản Lý Hoạt Động Học Tập Của Hv



4. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HV


42


6.9


88


14.5


230


38.0


245


40.5

3.12

± 0.7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

Quản lí đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang - 14


Kết quả khảo sát cho thấy, đa số các tiêu chí được đánh giá ở mức thực hiện trung bình với điểm trung bình 2.12≤ ≤2.17 bao gồm các tiêu chí quản lý việc thiết kế các tài liệu sư phạm/học liệu; quản lý giáo án dạy học của GV; quản lý việc thực hiện các BGTH của GV và quản lý việc thực hiện các bài giảng tích hợp của GV. Các tiêu chí này không thể thiếu trong quản lý đào tạo theo nhu cầu đáp ứngnhu cầu học nghề gắn với trách nhiệm của mỗi GV trong công tác dạy học, do vậy, các cơ sở GDNN cần phải có giải pháp đểcải thiện công tác tổ chức dạy học của GV. Riêng tiêu chí quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HV được đánh giá ở mức thực hiện khá với điểm trung bình =3.12, các cơ sở GDNN vẫn cần phải hoàn thiện hơn nữa để công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập gắn với chất lượngvà hiệu quả quá trình đào tạo HV của mỗi nhà trường.

Quản lý học tập của HV :

Quản lý học tập gắn liền với chất lượng đào tạo học tập mà HV sẽ đạt được sau khi học tập. Việc quản lý tốt sẽ giúp HV có được kiến thức nền tảng vững vàng hơn để phát triển nghề nghiệp trong tương lai. Tác giả đã khảo sát lấy ý kiến 4 loại đối tượng là CBQL, GV, HV và CHV.

Bảng 2.13 Đánh giá của GV và CBQL về quản lý hoạt động học tập của HV



Tiêu chí đánh giá

Mức độ thực hiện

Điểm trung

bình

Kém

TB

Khá

Tốt

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1. Quản lý hoạt động học tập của HV trên lớp


120


19.8


265


43.8


130


21.5


90


14.9

2.31

± 0.6

2. Quản lý hoạt động

học tập của HV ngoài lớp


130


21.5


275


45.5


120


19.8


80


13.2

2.25

± 0.9



3. Quản lý thực tập của HV tại cơ sở SX-KD

143

23.6

276

45.6

113

18.7

73

12.1

2.19

± 0.9


Kết quả khảo sát cho thấy, tất cả các tiêu chí được đánh giá ở mức thực hiện trung bình với điểm trung bình 2.19->2.31. Cụ thể, về quản lý hoạt động học tập của HV trong giờ lên lớp có điểm trung bình =2.31 với tỷ lệ đánh giá mức độ thực hiện ở mức trung bình chiếm 43.8%, mức khá chiếm 21.5%; quản lý hoạt động học tập của HV ngoài lớp có điểm trung bình =2.25 với tỷ lệ đánh giá mức độ thực hiện ở mức trung bình là 45.5%, mức khá chiếm 19.8; quản lý thực tập của HV tại cơ sở SX-KD có điểm trung bình =2.19, được đánh giá thấp hơn so với các tiêu chí khác. Các mức đánh giá cho thấy, các cơ sở GDNN cần phải đẩy mạnh hơn nữa việc quản lý hoạt động học tập của HV trong giờ lên lớp, ngoài giờ và đặc biệt cần phải chú trọng vào khâu quản lý thực tập của HV tại các cơ sở SX-KD vì đây là một trong các nội dung rất quan trọng gắn kết giữa đào tạo và thế giới nghề nghiệp, giúp HV dễ dàng hòa nhập thế giới việc làm và phát triển SX-KD và phát triển SX-KD sau khi tốt nghiệp.

Để có thêm thông tin và đối chiếu với đánh giá của GV và CBQL, tác giả lấy thêm ý kiến đánh giá của HV và CHV đã và đang học trình độ sơ cấp tại các cơ sở GDNN về các tiêu chí tương tự.

Bảng 2.14 Đánh giá của HV và CHV về quản lý hoạt động học tập của HV



Tiêu chí đánh giá

Mức độ thực hiện

Điểm trung bình

Kém

TB

Khá

Tốt

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1. Quản lý hoạt động học tập của HV trên

lớp


99


16.6


296


49.8


121


20.3


78


13.2

2.3

± 0.7

2. Quản lý hoạt động học tập của HV ngoài lớp


302


50.8


211


35.6


55


9.1


26


4.4

1.67

± 0.9

3. Quản lý thực tập của HV tại cơ sở SX-KD

289

48.6

220

37.1

56

9.5

29

4.8

1.70

± 0.9


Kết quả khảo sát cho thấy các mức độ đánh giá của HV và CHV đối với các tiêu chí đều ở mức độ trung bình với điểm trung bình 1.67≤ ≤2.3, so với ý kiến đánh giá của GV mức độ đánh giá của HV và CHV ở mỗi tiêu chí thấp hơn. Các tiêu chí quản lý HV thực hiện việc tự học ngoài lớp và quản lý thực hành, thực tập của HV tại các cơ sở SX-KD được HV và CHV đánh giá thấp hơn hẳn so với các tiêu chí còn lại và so với ý kiến đánh giá của CBQL và GV. Đây là các nội dung quan trọng liên quan tới ý thức tự học ngoài giờ lên lớp của HV nhưng cần sự quản lý của cơ sở GDNN, bên cạnh đó, cơ sở GDNN cũng cần phải quản lý sát sao HV tới thực hành, thực tập tại các cơ sở SX-KD để giữa cơ sở GDNN, HV và cơ sở SX-KD có mối liên hệ chặt chẽ cũng như gắn với trách nhiệm của mỗi bên.

2.5.3.4. Thực trạng quản lý đánh giá kết quả đầu ra và hiệu quả học trình độ sơ cấp của LÐNT

Tác giả đã tiến hành khảo sát GV và CBQL về công tác quản lý đầu ra tại các cơ sở GDNN và thu được kết quả như sau:

Bảng 2.15 Quản lý đầu ra đáp ứng nhu cầu của HV sau khi tốt nghiệp



Tiêu chí đánh giá

Mức độ thực hiện

Điểm trung bình

Kém

TB

Khá

Tốt

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1. Đánh giá kết quả

học tập của HV theo mô đun


270


44.6


255


42.1


55


9.1


25


4.1

1.73

± 0.5

2.Cấp văn bằng, chứng

chỉ tích lũy mô đun cho HV


285


47.1


245


40.5


52


8.6


23


3.8

1.69

± 0.7

3.Tư vấn nghề nghiệp và giới thiệu việc làm và pháttriển SX-

KDcho HV tốt nghiệp


286


47.3


255


42.1


45


7.4


19


3.1


1.66

± 1.0

4. Theo dõi lần vết về tình hình việc làm và

160

26.4

240

39.7

120

19.8

85

14.0

2.21

± 0.7



phát triển SX-KDcủa HV sau khi tốt nghiệp











Tổng hợp ý kiến đánh giá cho thấy, nhìn chung công tác quản lý đầu ra đáp ứng nhu cầu học nghềcủa HV sau khi tốt nghiệp thực hiện chưa tốt. Các nội dung liên quan tới đánh giá kết quả học tập của HV theo mô đun năng lực, cấp văn bằng, chứng chỉ tích lũy mô đun cho HV, tư vấn nghề nghiệp và giới thiệu việc làm và phát triển SX-KD cho HV tốt nghiệp là các nội dung rất quan trọng trọng việc gắn kết đào tạo với việc làm, mở ra các cơ hội vừa học vừa làm cho người học nhưng chưa được triển khai đồng bộ. Ý kiến đánh giá của GV và CBQL đối với các nội dung này ở mức kém với điểm trung bình 1.66->1.73 trong đó nội dung về tư vấn nghề nghiệp và giới thiệu việc làm và phát triển SX-KD cho HV tốt nghiệp được đánh giá thấp nhất với điểm trung bình =1.66.

Kết hợp phỏng vấn một số lănh đạo các cơ sở GDNN, cho thấy nguyên nhân chủ yếu của việc tư vấn và giới thiệu việc làm và phát triển SX-KD cho HV tốt nghiệp chưa đạt kết quả mong muốn là do cơ sở GDNN chưa có bộ phận chuyên trách để giúp Hiệu trưởng lo việc làmnày, chuẩn đầu ra của CTÐT còn chưa bám sát yêu cầu việc làm và phát triển SX-KD của Cơ sở SX-KD; gắn kết giữa Cơ sở SX-KD với các cơ sở GDNN còn yếu; truyền thông về ngành, nghề đào tạo của cơ sở GDNN tới các cơ sở SX-KD còn chưa tốt. Do vậy, các cơ sở GDNN cần có giải pháp để gắn kết đào tạo với việc làm, thực hiện tốt điều tra lần vết về tình hình việc làm và phát triển SX-KD của HV sau khi tốt nghiệp để có những điều chỉnh CTÐT phù hợp.

Về đánh giá kết quả học tập của HV theo mô đun, GV và CBQL đánh giá ở mức yếu với điểm trung bình =1.73, điều này cho thấy các cơ sở GDNN chưa triển khai đánh giá đầu ra gắn với các yêu cầu của nghề và vị trí việc làm. Hiện nay, việc đánh giá kết quả học tập của HV được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 42/2015/TT-BLÐTBXH quy định về tổ chức thực hiện CTÐT trình độ sơ cấp, trình độ cao đẳng theo niên chế hoặc theo phương thức tích lũy mô đun hoặc tín chỉ. Báo


cáo tổng kết năm học 2017 của các cơ sở GDNN cho thấy công tác đánh giá đầu ra được thực hiện khách quan, công bằng, an toàn trước và sau kỳ thi theo quy định tại Thông tư 09/2017/TT-BLÐTBXH. Tuy nhiên, các ngành, nghề mới chỉ thực hiện ở phương thức đào tạo theo niên chế, theo đó, người học theo học một CTÐT sau khi nhập học được trường xếp vào các lớp theo từng ngành, từng nghề; lớp theo từng ngành, nghề được giữ ổn định từ đầu đếncuối khóa học nhằm duy trì các hoạt động học tập…để quản lý người học trong quá trình đào tạo.

Về điều tra lần vết về tình hình việc làm và phát triển SX-KD của HV sau khi tốt nghiệp nhìn chung còn nhiều hạn chế, chưa thực sự phát huy chủ động, chuyên nghiệp. Đào tạo và giải quyết việc làm và phát triển SX-KD là hai thành tố không thể tách rời để đảm bảo hiệu quả đào tạo. Công tác tuyển sinh, tổ chức đào tạo của các cơ sở GDNN dù có thực hiện rất tốt nhưng HV ra không có việc làm và phát triển SX-KD thì cơ sở GDNN sẽ dần mất uy tín, và ngược lại, nếu tình trạng HV ra trường không có việc làm và phát triển SX-KD ngày càng tăng thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới công tác tuyển sinh, tổ chức đào tạo của cơ sở GDNN.

Về công tác quản lý đầu ra, tác giả lấy ý kiến của CHV đã học các khóa đào tạo sơ cấp để so sánh với ý kiến nhận xét của GV và CBQL. Kết quả khảo sát cụ thể như sau:

Bảng 2.16. Đánh giá của CHV về công tác quản lý đầu ra của các cơ sở GDNN



Tiêu chí đánh giá

Mức độ thực hiện


Điểm trung bình

Kém

TB

Khá

Tốt

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1. Đánh giá kết quả học tập của HV theo mô đun


120


44.1


117


43.0


20


7.4


15


5.5

1.74

± 0.7

2. Tư vấn phát triển

SX-KD cho HV tốt nghiệp


130


47.8


114


41.9


15


5.5


13


4.8

1.67

± 0.7



3. Tư vấn nghề nghiệp và giới thiệu việc làm và phát triển SX-KD

cho HV tốt nghiệp


134


49.3


115


42.3


12


4.4


11


4.0


1.63

± 0.9

4. Theo dõi lần vết về tình hình việc làm và phát triển SX-KD của

HV sau khi tốt nghiệp


60


22.1


140


51.5


40


14.7


32


11.8


2.16

± 0.8


Ý kiến đánh giá của các CHV cho thấy, các nội dung liên quan tới quản lý đầu ra theo các tiêu chí khảo sát được đánh giá yếu với điểm trung bình 1.63≤ 1.74, bao gồm các tiêu chí như đánh giá kết quả học tập của HV theo mô đun có điểm trung bình = 1.74; Cấp văn bằng, chứng chỉ tích lũy mô đun cho HV có điểm trung bình

=1.67; đánh giá thấp nhất là Tư vấn phát triển SX-KD cho HV tốt nghiệp với điểm trung bình =1.63. Việc theo dõi lần vết về tình hình việc làm và phát triển SX-KD của HV sau khi tốt nghiệp được đánh giá cao hơn hẳn so với các tiêu chí đánh giá khác và ít có sự chênh lệch so với đánh giá của GV (=2.16).

Kết quả khảo sát cho thấy điểm trung bình giữa các tiêu chí của các ý kiến trả lời không có sự chênh lệ đáng kể; các tiêu chí đánh giá đều đạt mức yếu; các cơ sở GDNN cần có những biện pháp để cải thiện công tác kết nối người học với cơ sở SX-KD tạo việc làm và phát triển SX-KD nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.

Thực trạng về việc làm của HV sau khi tốt nghiệp :


Tác giả đã tiến hành khảo sát đánh giá về thực trạng việc làm của HV sau khi tốt nghiệp 06 tháng đối với CHV của khóa theo 9 tiêu chí để thấy được mức độ đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu học nghề và nhu cầu nhân lực của TTLĐ đến đâu. Kết quả khảo sát thể hiện như ở Bảng 2.17.

Bảng 2.17. Đánh giá về thực trạng việc làm của HV sau khóa học


Tình trạng việc làm sau đào tạo

Số lượng

Tỷ lệ %



1. Không tìm được việc làm

49

18

2. Tìm được việc làm ngay, việc làm đúng nghề đào tạo

43

16

3. Tìm được việc ngay, việc làm không đúng nghề đào tạo

59

22

4. Tìm được việc làm trong thời hạn dưới 3 tháng, việc

làm đúng nghề đào tạo

20

7

5. Tìm được việc làm trong thời hạn dưới 3 tháng, việc làm không đúng nghề đào tạo


27


10

6. Tìm được việc làm trong thời hạn 3-6 tháng, việc làm

đúng nghề đào tạo

16

6

7. Tìm được việc làm trong thời hạn 3-6 tháng, việc làm không đúng nghề đào tạo

25

9

8. Tìm được việc làm sau 6 tháng, việc làm đúng nghề

đào tạo

14

5

9. Tìm được việc làm sau 6 tháng, việc làm không đúng nghề đào tạo

19

7

Tổng

272



Kết quả khảo sát cho thấy, chỉ có 34% HV tốt nghiệp tìm được việc làm, việc làm đúng nghề đào tạo trong khoảng thời gian 6 tháng. So với tổng số, tỷ lệ HV tìm được việc làm đúng nghề đào tạo còn ít. Trong khi đó, tỷ lệ HV tốt nghiệp tìm được việc làm trong khoảng thời gian 6 tháng, việc làm không đúng nghề đào tạo chiếm 48%. Bên cạnh đó, tỷ lệ HV tốt nghiệp không tìm được việc làm chiếm tới 18% là khá cao. Trong bối cảnh trình độ sơ cấp có thời gian đào tạo ngắn hơn trình độ cao đẳng và dễ dàng liên thông lên trình độ cao hơn trong hệ thống GDNN, việc lựa chọn học trình độ sơ cấp sẽ giúp người học nhanh chóng lấy bằng và gia nhập TTLĐ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn. Tuy nhiên, với tỷ lệ 18% HV tốt nghiệp trong khoảng thời gian 6 tháng không có việc làm thì vấn đề đặt ra là cần phải xem xét lại quá trình đào tạo cũng như sự gắn kết giữa đào tạo với cơ sở SX-KD là vấn đề hết sức cần thiết. Để tìm hiểu về việc HV tìm được việc làm và những năng lực có đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp của các cơ sở SX-KD hay không, kết quả khảo sát sau đã trả lời vấn đề này.


Bảng 2.18 Đánh giá của CHV về mức độ đáp ứng với việc làm


Tiêu chí đánh giá

Số lượng

Tỷ lệ %

1. Làm được ngay

76

28

2. Phải được CS SX - KD cử người kèm cặp thời gian

đầu

107

39

3. Phải được CS SX - KD bồi dưỡng thêm

40

15

4. Phải được CS SX - KD đào tạo lại

36

13

5. Khác

13

5

Tổng

272


Kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ HV tốt nghiệp làm được việc ngay chiếm 28% trong khi đó, tỷ lệ HV tốt nghiệp phải được CS SX-KD cử người kèm cặp thời gian đầu chiếm 39%; tỷ lệ HV tốt nghiệp làm việc tại CS SX-KD cần được bồi dưỡng thêm là 15% và tỷ lệ phải đào tạo lại là 13%. Như vậy, có đến 72% HV tốt nghiệp cần được CS SX-KD bồi dưỡng thêm, đào tạo và đào tạo lại để có thể đáp ứng được yêu cầu của việc làm. Điều này nói lên rằng chất lượng đào tạođào tạo trình độ sơ cấp của các trường cần được nâng cao hơn nữa để có thể đáp ứng được yêu cầu của các cơ sở SX-KD.

2.5.4. Thực trạng kiểm tra, giám sát và đánh giá quá trình triển khai đề án ĐTNCLĐNT

Kiểm tra, đánh giá quá trình triển khai đề án ÐTNCLÐNT:

- Trong 5 năm (2015-2018) triển khai đề án, đã thành lập các đoàn kiểm tra, giám sát từ cấp tỉnh, huyện đến cấp xã để kiểm tra, giám sát công tác ÐTNCLÐNT. Ví dụ; Tỉnh Kiên Giang đã cử 24 đoàn, trong đó; Hội đồng nhân dân, đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh cử 7 đoàn giám sát, đánh giá thực hiện chính sách và thực hiện đề ánÐTNCLÐNT. Số đoàn của ban chỉ đạo, hội đồng nhân dân huyện, phòng ban cấp huyện là 48 đoàn, số đoàn của BCÐ cấp xã là 280 đoàn. Tại các huyện, thị xã, thành phố, hàng năm đều tổ chức các đoàn xuống tận Ấp/ Xã, mở lớp ÐTNCLÐNT để kiểm tra lớp học. Tổ chỉ đạo1956 cấp xã đến các lớp kiểm tra và cử cán bộ văn hóa xã hội, cán bộ các đoàn thể trực tiếp theo dõi nắm tình hình các lớp ÐTNCLÐNT.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/10/2023