Phương Pháp, Công Cụ Khảo Sát Và Xử Lý Kết Quả


các doanh nghiệp, góp phần giải quyết việc làm cho LĐNT, giảm tỷ lệ thất nghiệp. Đa sốLĐNT sau khi được đào tạo đã áp dụng kiến thức, kỹ năng vào lao động sản xuất, tiết kiệm được thời gian lao động, giảm chi phí trong sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng sản lượng, chất lượng, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống. Đồng thời, một số lao động sau đào tạo đã tự tạo việc làm tại gia đình, thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã hoặc tìm kiếm việc làm tại các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh; Chế độ chính sách đối với người học nghề và người dạy thực hiện đúng quy định, công tác tuyên truyền, kiểm tra giám sát các hoạt động đào tạo nghề được các ngành, các cấp quan tâm và từng bước nâng cao chất lượng đào tạonghề cho LĐNT .

e.Khó khăn, hạn chế:

- Một số địa phương chưa thực hiện tốt việc khảo sát, tuyên truyền, giám sát, đánh giá Đề án đào tạo nghề cho LĐNT, vì vậy chưa phát huy tốt việc đào tạo gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động, một số nơi còn lúng túng trong việc chọn ngành nghề đào tạo;

- Chưa lồng ghép một cách đồng bộ, có hiệu quả giữa Đề án đào tạo nghề cho LĐNT với các đề án, dự án và chương trình khác có liên quan trên địa bàn tỉnh.

- Cơ cấu LĐNT chuyển dịch chậm, trình độ LĐNT còn thấp, thiếu lao động có tay nghề cao theo nhu cầu các ngành nghề công nghiệp và sản xuất nông nghiệp công nghệ cao.

2.2. Tổ chức khảo sát

2.2.1. Mục đích khảo sát

Đánh giá kết quả đào tạo, thực trạng quản lý đào taọ , nhu cầu hoc và hành nghề

làm cơ sở đề xuất mô hình và những giải pháp quản lý đào tao trinh̀ đô ̣ sơ cấp đáp

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

ứng nhu cầu hoc nghề cùaLĐNT .

2.2.2. Đối tượngkhảo sát

Quản lí đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang - 10

a) Lao động nông thôn tham gia các khóa đào tạo (Chọn mẫu khảo sát định lượng)


- Chọn tiểu vùng KT-XH của Kiên Giang: Lựa chon 4 tiểu vùng : Tiểu vùng tây sông hậu; Tiểu vùng U Minh Thượng; Tiểu vùng Tứ giác Long xuyên; Tiểu vùng huyện đảo.

- Chọn huyện: Mỗi tiểu vùng chọn 1 huyện ở mức trung bình về phát triển KT-XH.

-Chọn xã: Mỗi huyện chọn 2 xã: 1 xã trung bình và 1 xã phát triển về KT-XH .

-Tổng số mẫu khảo sát cho 1 tiểu vùng: 140 người và tổng số mẫu khảo sát cho 4 tiểu vùng: 605 người (trong đó cựu học viên là 272 người)

b) Đại diện chính quyền các cấp (Chọn mẫu khảo sát định tính thông qua phỏng vấn, tọa đàm, trả lời câu hỏi theo đề cương)

- 8 mẫu đại diện các cơ quan cấp tỉnh gồm: 4sở chuyên ngành (sở LĐTBXH, sở Tài chính,sở Nông nghiệp,sở Công thương) và 4 cơ sở GDNN (8 mẫu).

- 6 mẫu đại diện các cơ quan cấp huyện: bộ phân quản lý GDNN,phòng tài chính, phòng nông nghiệp, phòng công thương và 2 cơ sở GDNN.

- 6 mẫu đại diện chính quyền xã: Chủ tịch hoặc phó chủ tịch xã;Hội phụ nữ; Đoàn thanh niên; Hội nông dân; Hội khuyến học; Trung tâm học tập cộng đồng. Tổng số mẫu khảo sát cho 4 huyện: 20 mẫu x4 huyên =80 mẫu .

c) Cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên (Chọn mẫu khảo sát định lượng)

Chọn 6 cơ sở GDNN (181 mẫu).

2.2.3. Nội dung khảo sát

Để đánh giá đúng thực trạng quản lý đào tạo trình độ sơ cấp, nhu cầu học nghề và bối cảnh tác động đến việc quản lý đào tạo cho LĐNT cần căn cứ vào các thành tố khung lý luận « CIPO » và làm rõ những câu hỏi sau:

Quản lý đầu và o(I)

- Tổ chứ c xây dựng kế hoạch ĐTNCLĐNT (của các cấp chính quyền điạ phương).

- Tổ chức đánh giá nhu cầu ĐTNCLĐNT.


- Quản lý tuyển sinh (học viên các khóa đào tạo trình độ sơ cấp nghề là ai, tuyển sinh như thế nào? ).

- Quản lý (Nội dung, chương trình đào tạo trình độ sơ cấp được xây dựng trên cơ sở nào ?).

- Quản lý đôi ngũ đào tạo (Ai, tổ chức nào tham gia ĐTNCLĐNT ).

- Quản lý những điều kiện và nguồn lực cho đào tạo nghề (tài chính, CSVC, TBDH).

Quản lý quá trình(P)

- Phương pháp đào tạo trình độ sơ cấp cho LĐNT .

- Hình thức tổ chức đào tạo trình độ sơ cấp cho LĐNT .

- Quy trình tổ chức đào tạotrình độ sơ cấp cho LĐNT .

- Đánh giá hiêu quả học và thực hành trình độ sơ cấp củaLĐNT .

Quản lý đầu ra(O)

- Cấp văn bằng, chứ ng chỉ hoc


nghề cho LĐNT .

- Tư vấn, tìm kiếm việc làm và phát triển SX-KDcho LĐNT .

- Tư vấn phát triển SX-KD cho LĐNT .

Bối cảnh tá c đông đến quản lý (C)

- Triển khai cơ chế, chính sách của nhà nước và quy định của tỉnh về đào tạo trình độ sơ cấp choLĐNT.

- Vai trò của chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội địa phương trong đào tạo trình độsơ cấp cho LĐNT .

- Vai trò của cơ sở SX- KD, tổ chức tín dụng đối với LĐNT khi kết thúc học.

2.2.4. Phương pháp, công cụ khảo sát và xử lý kết quả

- Phương pháp định lượng: Điều tra thực trạng và nhu cầu đào tạo trình độ sơ cấp bằng phiếu hỏi, mẫu phiếu tại Phụ lục II. Bộ câu hỏi được thiết kế trên cơ sở các thành tố khung lý luận « CIPO », đối tượng hoàn thành phiếu khảo sát dưới hình thức phát trực tiếp hoặc gửi email. Trước khi gửi phiếu khảo sát, tác giả giới thiệu với đối tượng về mục đích nghiên cứu và nội dung phiếu khảo sát. Sử dụng các bảng hỏi được soạn sẵn dành cho các đối tượng là các cơ sở GDNN, người đại diện của


chính quyền địa phương, người LÐNT đã qua học trình độ sơ cấp nhằm đánh giá thực trạng đào tạo và tổ chức quản lý, xác định nhu cầu đào tạo, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả quản lý đào tạo trình độ sơ cấp cho LÐNT...Mẫu khảo sát được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên, lấy cộng đồng địa phương và hộ gia đình LÐNT là đơn vị nghiên cứu, khảo sát.

Cùng với điều tra bằng phiếu hỏi, tác giả đã tiến hành phương pháp nghiên cứu định tính. Thực hiện phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, nhằm tham vấn các nhà quản lý đào tạo, chính quyền và các hộ gia đình địa phương để làm rõ thêm những vấn đề mà kết quả nghiên cứu định lượng chưa giải quyết được. Các phỏng vấn sâu, tọa đàm với đại diện các sở, ban ngành cấp tỉnh, đại diện các cơ quan cấp huyện, đại diện chính quyền xã.

Phiếu khảo sát thu về được làm sạch trước khi nhập số liệu. Trên cơ sở những số liệu thu được qua điều tra , khảo sát, tác giả phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 2000, kết hợp biểu đồ bằng Ecxel, sử dụng thuật toán thống kê tính tỉ lệ % và điểm trung bình để sử lý kết quả thành những bảng, biểu phản ảnh thực trạng và nhu cầu đào tạo trình độ sơ cấp cho LÐNT. Những bảng, biểu này là cơ sở phân tích, tổng hợp và rút ra những kết luận khoa học làm cơ sở xây dựng mô hình và giải pháp quản lý đào tạo trình độ sơ cấp theo nhu cầu của LĐNT

- Thang đo công cụ khảo sát định lượng: Thang đo được sử dụng trong bảng khảo sát cụ thể định lượng sau:

*Thang đo 3 mức: Các câu quy định đánh giá ở 3 mức độ với mức chưa thực hiện/không cần thiết: 1 điểm, thỉnh thoảng/cần thiết: 2 điểm, thường xuyên/rất cần thiết: 3 điểm.

Để xác định thang đo, tác giả tính điểm của thang đo như sau: (Điểm tối đa, Điểm tối thiểu): Số mức độ

Tương tự với thang đo 3 điểm được xác định như sau:

Mức độ chưa thực hiện/không cần thiết: Từ 1 đếndưới 1.67. Mức độ thỉnh thoảng/cần thiết: Trên 1.67 đến2.33.


Mức độ thường xuyên/rất cần thiết: Trên 2.33 đến3.

*Thang đo 4 mức: Các câu quy định đánh giá ở 4 mức độvới mức 1 điểm là kém hoặc yếu, mức 2 điểm là trung bình hoặc vừa, mức 3 là khá hoặc mạnh, mức 4 là tốt hoặc rất mạnh.

Với thang đo 4 điểm đượctính như sau:

Khoảng cách giữa các mức độ của thang đo là: (4-1): 4=0.75. Điểm tối thiểu của mức độ 1 là 1 điểm.

Điểm tối thiểu của mức độ 2 là: 1+0.75= 1.75 điểm. Điểm tối thiểu của mức độ 3 là: 1.75+0.75=2.50 điểm. Điểm tối thiểu của mức độ 4 là: 2.5+0.75=3.25 điểm. Vậy 4 mức độ của thang đo như sau:

Mức độ kém/yếu: Từ 1 đến dưới 1.75.

Mức độ trung bình/vừa: Trên 1.75 đến 2.50. Mức độ khá/mạnh: Trên 2.50 đến 3.25.

Mức độ tốt/rất mạnh: Trên 3.25 đến 4.00.

Thời gian : Thời gian khảo sát được thực hiện trong khoảng từ 01/10/2018 đến hết ngày 30/12/2018

2.3. Thực trạng nhu cầu học nghề trình độ sơ cấp của lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang

2.3.1. Mục đích học nghề trình độ sơ cấp của LĐNT

Kết quả điều tra cho thấy: 30,8% học viên trước khi học trình độ sơ cấp đã có ý định sẽ áp dụng kiến thức và kỹ năng được học vào phát triển SX-KD nghề gia đình đang làm; 25,2% số học viên trước khi học trình độ sơ cấpđã xác định địa chỉ xin đươc việc làm; 16,8% học viên trước khi học trình độ sơ cấp đã có ý định sẽ áp dụng kiến thức và kỹ năng được học vào phát triển SX-KD vào nghề mới và 16,1% học viên trước khi học trình độ sơ cấpđã có ý tưởng về phương án tự SX - KD. (Kết quả thể hiện trên Biểu đồ 2.1)



Có ý định áp dụng vào phát triển sản xuất

kinh doanh nghề mới

Có ý định áp dụng vào phát triển sản xuất kinh doanh nghề gia đình đang làm


Có phương án sản xuất kinh doanh

Không

Có ý định xin việc làm

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90


Biểu đồ 2.1. Mục đích học trình độ sơ cấp của LĐNT

Trên cơ sở những số liệu điều tra thu thập được các cơ sở GDNN đã xây dựng chương trình các khóa ĐTNCLĐNT phù hợp với nhu cầu của họ và đem lại hiệu quả cao nhất.

2.3.2 Nhu cầu học nghề nhóm nghề nông nghiệp của LĐNT

Kết quả khảo sát cho thấy do tính chất đặc thù của địa phương là những xã thuần nông nên người LĐNT muốn học những nghề có thể hỗ trợ họ phát triển những nghề nông nghiệp đang làm. Cụ thể là 76,9% với nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm; 65% với nghề kỹ thuật trồng lúa đạt năng suất cao; 58% với nghề trồng rau và 19,6% với nghề bảo vệ thực vật. (xem Biểu đồ 2.2.)


100

80

60

40

20

0

Không

Biểu đồ 2.2.Nhu cầu học nghề nhóm nghề nông nghiệp của LĐNT


2.3.3. Nhu cầu học nghề theo nhóm nghề phi nông nghiệp của LĐNT

Kết quả khảo sát cho thấy xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở nông thôn trên địa bàn hiện nay thể hiện nhu cầu mới về nhân lực ở một số lĩnh vực phi nông nghiệp. Học viên mong muốn học những nghề phi nông nghiệp để có thể tìm kiếm sinh kế hoặc có thể tự tạo việc làm, cụ thể là: 11,9% đối với nghề may công nghiệp; 3,8% với nghề sửa chữa máy nông nghiêp̣ ; 3,5% với nghề kỹ thuật sửa

chữa, lắp ráp máy tính; 2,1%, với nghề Kỹ thuật điêu khắc gỗ và 2,1% với nghề Tin

100

80

60

40

20

0

Không

Kỹ thuật điêu…

Trang trí nội…

Kế toán…

Công nghệ… Kỹ thuật sửa… Tin học văn… Kỹ thuật xây…

Cắt gọt kim loại

Hàn Sửa chữa ô tô Sửa chữa, lắp… Vận hành máy…

Sửa chữa…

Điện dân dụng

Điện công…

Cơ điện… Sửa chửa…

Mộc xây dựng… Mộc dân dụng

May

Trang điểm…

Lái tàu sông,…

học văn phòng.(Kết quả khảo sát thể hiện trên Biểu đồ 2.3.)


Biểu đồ 2.3. Nhu cầu học nghề theo nhóm nghề phi nông nghiệp

2.3.4. Nhu cầu sau khóa học nghề của LĐNT

Để nâng cao chất lượng đào tạo và hiệu quả của ĐTNCLĐNT cần có những cơ chế, chính sách hỗ trợ học viên sau khóa học nghề phù hợp để họ có thể áp dụng những kiến thức đã học vào xin việc làm và phát triển SX-KD. Kết quả khảo sát cho thấy: 49,75% học viên mong muốn tìm kiếm được việc làm sau học nghề; 23,1% học viên muốn được hỗ trợ đổi mới SX-KD nghề truyền thống của gia đình đang làm; 31,5% học viên mong muốn được vay vốn để mở rộng SX-KD nghề truyền thống của gia đình; 16,1% học viên có nhu cầu vay vốn để áp dụng những kiến thức đã học phát triển ngành nghề SX-KD mới và 16,1% học viên mong được hỗ trợ thị trường tiêu thụ những sản phẩm.(Kết quả khảo sát thể hiện trên Biểu đồ 2.4.)



Hỗ trợ đất đai, phí, thuế để phát triển sản…

Đi xuất khẩu lao động

Hỗ trợ thị trường tiêu thụ sản phẩm

Hỗ trợ vay vốn phát triển ngành nghề sản… Hỗ trợ vay vốn mở rộng sản xuất, kinh… Hỗ trợ phát triển ngành, nghề sản xuất,… Hỗ trợ đổi mới sản xuất, kinh doanh…

Tìm kiếm được việc làm

Không

0

50

100

Biểu đồ 2.4. Nhu cầu của học viên sau khóa học nghề

2.4. Thực trạng đào tạo trình độ sơ cấ p cho lao động nông thôn Kiên Giang

2.4.1. Tuyển sinh đào tạo trình độ sơ cấp

- Kết quả thực hiện mục tiêu Đề án giai đoạn 2010-2015: Đã tổ chức tuyển sinh, đào tạo cho229.562 người. Trong đó: Cao đẳng 2.270 sinh viên, trung cấp

5.250 sinh viên, sơ cấp 33.543 người, dạy nghề dưới 3 tháng 188.499 người; nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề cuối năm 2015 lên 43%, đạt 100% so với chỉ tiêu Nghị quyết (chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ đề ra là 43%).

Riêng dạy nghề cho LĐNT trong 05 năm (2010- 2015) đã tổ chức tuyển sinh, đào tạo cho 71.054 người. Trong đó, lĩnh vực nông nghiệp 41.936 người, chiếm 51%; Phi nông nghiệp 29.118 người, chiếm 49%.

- Kết quả thực hiện mục tiêu Đề án giai đoạn 2016-2020: Đã tổ chức tuyển sinh, đào tạo cho 103.587 người. Trong đó: Trình độ Cao đẳng 8.658 sinh viên, trình độ trung cấp 9.786 sinh viên, trình độ sơ cấp 30.778 học viên và đào tạo dưới 3 tháng 54.365 học viên.

Riêng đào tạo nghề cho LĐNT theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg đã lồng ghép với đào tạo nghề theo Kế hoạch 106/KH-UBND của UBND tỉnh Giai đoạn năm 2016 -2019 với tổng số là 37.137 người, Trong đó: Đào tạo thuộc lĩnh nông

Xem tất cả 233 trang.

Ngày đăng: 08/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí