Thu Nhập Bình Quân Hộ Gia Đình Của Học Viên (Đầu Người/tháng )



Giới tính

Nam

Nữ

Theo đề án 1956

Đối tượng 1

Đối tượng 2

Đối tượng 3

Biểu đồ 2.5: Giới tính và đối tượng tham gia học nghề


Trình độ văn hóa

30

25

20

15

10

5

0

Không biết chữ

Chưa tốt nghiệp tiểu học

Tốt nghiệp tiểu Tốt nghiệp

học THCS

Tốt nghiệp

THPT

Biều đồ 2.6: Trình độ văn hóa của người học nghề

- Về hoàn cảnh kinh tế: rất đa dạng về thu nhập từ các nguồn khác nhau (Xem sơ đồ 2.7).

Học viên là những LĐNT chuyên sống bằng nghề làm mướn chiếm tỷ trong cao nhất tới 37,1%; số học viên có thu nhập chính bằng nghề trồng trọt chiếm 30,1%, trong đó có đến 51,0% thuộc diện đối tượng 1 của đề án 1956...


Làm mướn Thu mua nông, lâm, thủy sản Chế biến nông, lâm, thủy sản

Xây dựng Nghề thủ công DV nông nghệp

Buôn bán

Chăn nuôi Trồng trọt

0

5

10

15

20

25

30

35

40


Biều đồ 2.7. Nguồn thu nhập chính hộ gia đình của học viên

+ Thu nhập bình quân theo đầu người/tháng(Xem sơ đồ 8):


45

40

35

30

25

20

15

10

5

0

Đối tượng 1

Đối tượng 2

Đối tượng 3

Dưới 400.000 Từ 400.000 –

1.000.000

Từ 1.000.000 –

2.000.000

Trên 2.000.000


Biểu đồ 2.8. Thu nhập bình quân hộ gia đình của học viên (đầu người/tháng )

Qua khảo sát cho thấy thu nhập bình quân đầu người/tháng các hộ gia đình của học viên phần lớn ở ngưỡng hộ nghèo và cận nghèo dưới 400.000đ/tháng/người (chiếm đến 25,3% thuộc đối tượng 1; 35,4% thuộc đối tượng 2 và 10,7% thuộc đối tượng 3). Chỉ có 21,1% hộ gia đình của học viên có thu nhập bình quân/tháng/người là trên 2 triệu đồng.

Nhận xét chung:


- Phần lớn, đối tượng người học là những người nghèo,sống dưới mức trung bình, chịu nhiều thiệt thòi, họ làm kinh tế tự phát nhỏ lẻ

- Trình độ văn hóa, dân trí hạn chế, những người không có điều kiện được tiếp cận với chương trình giáo dục chính quy.

- Họ hầu như không có kỹ năng nghề nghiệp, khả năng quản lý kém và tầm nhìn kinh tế rất hạn chế. Họ chưa từng được tiếp cận với nguồn vốn vay và đa số họ không đủ trình độ để theo học những chương trình cấp chứng chỉ chính quy

Quản lý tuyển sinh theo nhu cầu LÐNT:Do học viên là LÐNT có những nhu cầu đặc thù riêng khi họ tham gia khóa học, nên công tác quản lý tuyển sinh những đối tượng này cũng cần có những biện pháp đặc thù nhất định.

Bảng 2.4. Đánh giá về quản lý tuyển sinh theo nhu cầu LÐNT



Tiêu chí đánh giá

Mức độ thực hiện

Điểm trung bình

Kém

TB

Khá

Tốt

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1. Quản lý tuyển sinh theo nhu cầu việc làm

267

44.1

257

37.7

53

8.8

28

4.6

1.74

± 0.8

2. Quản lý tuyển sinh theo chỉ tiêu được giao

150

24.8

250

41.3

126

20.8

79

13.1

2.22

±0.7

3. Quản lý tuyển sinh theo nhu cầu phát triển

SX-KD


165


27.3


248


41.0


122


20.2


70


11.6

2.16

± 0.8

4. Quản lý tuyển sinh

theo nghề đào tạo

31

5.1

93

15.4

216

35.7

265

43.8

3.18

± 0.6

5. Quản lý tuyển sinh theo hình thức học

nghề


25


4.1


86


14.2


219


36.2


275


45.5

3.23

± 0.6

6. Quản lý tuyển sinh theo đối tượng ưu tiên

43

7.1

116

19.2

201

33.2

245

40.5

3.07

± 0.6

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

Quản lí đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang - 12


Kết quả khảo sát cho thấy các cơ sở GDNN thực hiện chưa tốt quản lý tuyển sinh theo nhu cầu việc làm và phát triển SX-KD=1.74 (được đánh giá ở mức kém). Việc tuyển sinh nếu chỉ dựa trên việc tự xác định chỉ tiêu của cơ sở GDNN, không gắn với nhu cầu của TTLÐ, nhu cầu việc làm và phát triển SX-KD sẽ dẫn tới giảm


hiệu quả đào tạo thấp và TTLÐ mất cân đối. Vì vậy, việc thu thập các thông tin TTLÐ về việc làm và phát triển SX-KD (về chất lượng, số lượng, ngành-nghề, trình độ đào tạo) thông qua dữ liệu báo cáo thống kê về việc làm và phát triển SX-KD của cơ quan nhà nước, qua khảo sát nhu cầu nhân lực của các cơ sở SX-KD, qua phản hồi của HV đã tốt nghiệp để tổ chức tuyển sinh hàng năm là hết sức cần thiết. Các cơ sở GDNN cần phải có giải pháp để thực hiện tốt vấn đề này.

Kết quả khảo sát cho thấy có sự phân hóa rõ ràng giữa các mức điểm trung bình của từng tiêu chí khảo sát. Giải điểm trung bình phân bổ từ 1.74 đến3.23 - từ kém đến khá. Tuy nhiên, chưa có tiêu chí nào được đánh giá thực hiện ở mức tốt. Các cơ sở GDNN đã thực hiện ở mức khá các tiêu chí quản lý tuyển sinh theo nghề đào tạo, quản lý tuyển sinh theo chỉ tiêu được giao, quản lý tuyển sinh theo hình thức học nghề, với điểm trung bình là 3.07 ≤3.23. Các tiêu chí khác liên quan tới quản lý tuyển sinh theo nhu cầu phát triển SX-KD, quản lý tuyển sinh theo đối tượng ưu tiên nhằm thu hút người học được đánh giá với điểm mức trung bình lần lượt là 2.22 và 2.16. Phỏng vấn trực tiếp các cơ sở GDNN về cách thức tuyển sinh thu hút người học cho thấy, việc quảng bá chủ yếu được thực hiện qua website của trường; gửi công văn hoặc tư vấn tuyển sinh tại một số địa phương, cộng đồng; các cách thức quảng bá trên báo đài, ti-vi và tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp tại các địa phương còn hạn chế.

2.5.3.2. Thực trạng quản lý các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo

a. Thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo sơ cấp cho lao LĐNT

Trên cơ sở kế hoạch phát triển KT-XHvà chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa

phương và hướng dẫn của Ban chỉ đạo đề án đào tao nghề cho LĐNT, UBND các xã

xác định nhu cầu học trình độ sơ cấp của người dân, lãnh đạo xã họp bàn phương án, tìm hướng đi cho phát triển kinh tế địa phương, đề xuất mở lớp với các cơ sở đào taọ trình độ sơ cấp trên địa bàn huyện. Ví dụ: Huyện Giồng Riềng đã đề xuất với các cơ

sở đào tạo trình độ sơ cấp tập trung phát triển chương trình, học liệu một số sơ cấp nghề như: Trồng lúa chất lượng cao; Chăn nuôi gà; Đan dây nhựa; Trồng rau an toàn;


Kỹ năng bán hàng; quản trị kinh doanh nhỏ;Cắt may dân dụng; Cắt uốn tóc; Đan lục bình; sửa chữa điện dân dụng; Sửa chữa xe máy. Hiện tại có 39 nghề, nhóm nghề nông nghiệp và 55 nghề, nhóm nghề công nghiệp - Xây dựng - Tiểu thủ công nghiệp, 21 nghề dịch vụ được phê duyệt trong danh mục nghề đào tạo và được phê duyệt định mức chi phí đào tạo trong những năm qua. Mô hình điển hình trong đào tạo nghề cho LĐNT hiện nay như: Nghề may công nghiệp; trồng nấm; trồng lúa năng suất cao, sản xuất rau an toàn...đã được triển khai.

CTÐT là một nội dung rất quan trọng thuộc đầu vào và là yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo của cơ sở GDNN. Các cơ sở GDNN không thể đào tạo những gì mình đang có mà phải bám sát yêu cầu của TTLÐ.

Bảng 2.5 Đánh giá về tổ chức phát triển CTÐT



Tổ chức phát triển CTÐT

Mức độ thực hiện

Điểm trung bình

Kém

TB

Khá

Tốt

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1. Xác định mục tiêu của CTÐT

155

25.6

245

40.5

135

22.3

70

11.6

2.20

± 0.8

2. Xác định chuẩn

đầu ra của CTÐT

267

44.1

256

42.3

53

8.8

29

4.8

1.74

± 0.8

3. Thiết kế nội dung CTÐT

31

5.1

93

15.4

218

36.0

263

43.5

3.18

± 0.7

4. Thiết kế các mô đun

270

44.6

255

42.1

52

8.6

28

4.6

1.73

± 0.8

5. Kiểm tra, theo

dõi thực hiện CTÐT


30


5.0


90


14.9


220


36.4


265


43.8

3.19

± 0.7

6. Điều chỉnh cập nhật CTÐT

25

4.1

89

14.7

224

37.0

267

44.1

3.21

± 0.7


Kết quả khảo sát cho chúng ta thấy một bức tranh chung về việc thực hiện tổ chức phát triển CTÐT sơ cấp nghề của các cơ sở GDNN hiện nay. Các tiêu chí về tổ chức phát triển CTÐT được đánh giá từ mức kém đến khá (1.73≤ ≤ 3.21), không có


tiêu chí nào được đánh giá ở mức thực hiện tốt. Các tiêu chí được đánh giá ở mức thực hiện kém gồm thiết kế các mô đun (=1.73) và xác định chuẩn đầu ra của CTÐT (=1.74). Về thiết kế CTÐT mô đun, các cơ sở GDNN đã thực hiện theo quy định tại Thông tư số 42/2015/TT-BLĐTBXH Quy định việc tổ chức thực hiện CTÐT trình độ sơ cấp, theo niên chế hoặc theo phương thức tích lũy mô đun hoặc tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp. Theo Thông tư này bên cạnh tổ chức dạy học truyền thống theo niên chế và khóa học các cơ sở GDNN còn được phép tổ chức theo phương thức tích lũy mô đun, tín chỉ. Mỗi mô đun tích hợp cả kiến thức và kỹ năng giúp người học sau khi hoàn thành một mô đun có năng lực thực hiện thành thạo một việc làmcủa một nghề. Người học sau khi học xong mỗi mô đun đều phải thi kết thúc mô đun, nếu đạt yêu cầu và tích lũy đủ số mô đun quy định cho chương trình cũng như đáp ứng một số quy định bắt buộc khác thì sẽ được công nhận hoàn thành khóa học mà không phải thi tốt nghiệp như tổ chức dạy học theo niên chế. Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy, đa số các cơ sở GDNN đang thực hiện tổ chức đào tạo theo khóa học, có rất ít các cơ sở triển khai thực hiện toàn bộ CTÐT mô đun. Điều này, cho thấy các cơ sở GDNN chưa triển khai mạnh phương thức đào tạo theo tích lũy mô đun, chưa tạo ra các cơ hội học tập phù hợp với từng đối tượng người học là LÐNT. Do vậy, các cơ sở GDNN cần có giải pháp để tổ chức đào tạo theo tích lũy mô đun năng lực. Bên cạnh đó, việc xác định chuẩn đầu ra đốivới mỗi ngành, nghề đào tạo của trường cũng rất quan trọng vì chuẩn đầu ra là tuyên bố với xã hội về những gì người học đạt được sau khi tốt nghiệp, do đó, các cơ sở GDNN cũng cần phải đẩy mạnh việc xây dựng chuẩn đầu ra cho từng ngành, nghề đào tạo mang tính đặc thù riêng của trường mình. Có 01 tiêu chí được đánh giá ở mức trung bình là xác định mục tiêu của CTÐT với điểm trung bình =2.20. Các tiêu chí còn lại đều được đánh giá ở mức thực hiện khá như: Thiết kế nội dung CTÐT; Kiểm tra, theo dõi thực hiện CTÐT và điều chỉnh cập nhật CTÐT.

b. Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên đào tạo nghề cho LĐNT


Để góp phần quản lý đội ngũ giáo viên dạy các khóa đào tạo sơ cấp, các cơ sở GDNN đã tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề và kỹ năng nghề, bồi dưỡng kiến thức kinh doanh và khởi sự SX-KD.

Tuy các Ban chỉ đạo đề án ÐTNCLÐNT các cấp của huyện được kiện toàn, nhưng các thành viên hầu như ít được bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý về ÐTNCLÐNT, sự tồn tại của ban chỉ đạo như một tổ chức không chính thức, không có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng nên hoạt động chưa thật sự hiệu quả.

Phát triển và nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên, cộng tác viên tham gia ÐTNCLÐNT là việc làmchủ yếu do các cơ sở GDNN tự lo, rất ít có sự hỗ trợ của đề án. Các cơ sở GDNN trên cơ sở kế hoạch được giao, đã rà soát, sắp xếp lại đội ngũ GV đảm bảo đủ giáo viên cơ hữu theo khóa học và chương trình đào tạo trình độ sơ cấp. Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng nghềcho GV, cộng tác viên để đáp ứng nhu cầu và nhiệm vụ. Các huyện đã huy động đội ngũ cán bộ kỹ thuật, kỹ sư, thợ lành nghề, nghệ nhân, nông dân sản xuất giỏi.. tham gia ÐTNCLÐNT, nhưng hạn chế lớn nhất của đội ngũ này là chưa được bồi dưỡng năng lực sư phạm nên ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo.

Bảng 2.6. Đánh giá của CBQL về phân công GV làm công tác giảng dạy



Tiêu chí quản lý

Mức độ thực hiện


Điểm Trung bình

Chưa thực hiện

Thỉnh thoảng

Thường xuyên

SL

%

SL

%

SL

%

1. Phân công GV trên cơ sở năng lực của GV

20

11

70

39

91

50

2.4

± 0.7

2. Phân công GV dựa vào trình độ

đào tạo

16

9

81

45

84

46

2.38 ±

0.7

3. Phân công GV trên cơ sở nguyện vọng cá nhân

36

20

73

40.5

72

39.5

2.2

± 0.8

4. Phân công GV theo yêu cầu của nhiệm vụ

9

5

76

42

96

53

2.5

± 0.7



5. Phân công GV theo khả năng phát triển chuyên môn

22

12.4

72

39.6

87

48

2.35 ± 0.8

6. Phân công GV theo đặc điểm lứa tuổi

49

27

68

37.5

64

35.5

2.08 ± 0.9

Kết quả khảo sát CBQL (xem bảng 2.6) cho thấy, đa số các tiêu chí được đánh giá ở mức độ thực hiện thường xuyên (04/06 tiêu chí) với điểm trung bình 2.35->2.5 bao gồm các tiêu chí: Phân công GV theo khả năng phát triển chuyên môn (=2.35), phân công GV dựa vào trình độ đào tạo (=2.38), phân công GV trên cơ sở năng lực của GV (=2.4) và phân công GV theo yêu cầu của nhiệm vụ (=2.5). Theo các tiêu chí đánh giá này, phân công GV theo yêu cầu của nhiệm vụ được đánh giá ở mức độ thường xuyên thực hiện cao hơn hẳn so với các tiêu chí khác (chiếm 53%); đốivới tiêu chí này ý kiến đánh giá thỉnh thoảng thực hiện chiếm 42% và chưa thực hiện chỉ chiếm 5%. Tiêu chí phân công trên cơ sở năng lực của GV cũng có tỷ lệ thường xuyên thực hiện chiếm 50%.

Bên cạnh các tiêu chí nêu trên, có 02/06 tiêu chí được đánh giá thỉnh thoảng thực hiện bao gồm: phân công GV trên cơ sở nguyện vọng cá nhân (= 2.2) và phân công GV theo đặc điểm lứa tuổi, năng động (=2.08). Đây không phải là các tiêu chí ưu tiên đểxem xét phân công GV giảng dạy tại các cơ sở GDNN. Trong giảng dạy, căn cứ vào yêu cầu việc làmcũng như năng lực của GV là các tiêu chí ưu tiên hàng đầu để phân công giảng dạy cho các GV.

Bảng 2.7. Đánh giá về quản lý đội ngũ GV



Tiêu chí đánh giá

Mức độ thực hiện

Điểm trung bình

Kém

TB

Khá

Tốt

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1. Đội ngũ GV tham gia đào tạo nghề

140

23.1

260

43.0

126

20.8

79

13.1

2.24

± 0.7

2. Tuyển dụng GV tham gia đào tạo nghề

130

1.3

280

46.3

123

20.3

72

11.9

2.23

± 0.7

3. Phân công GV giảng dạy

37

1.2

121

20.0

217

35.9

230

38.0

3.06

± 0.7

Xem tất cả 233 trang.

Ngày đăng: 08/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí