Quản Lý Đầu Ra Đáp Ứng Nhu Cầu Học Nghề Của Lđnt


thế giới việc làm. Thiết bị phải đủ chủng loại, đủ số lượng cho HV, hiện đại (không quá lạc hậu so với sản xuất) để tiến hành các hoạt động đào tạo theo yêu cầu của ngành nghề và các CTĐT.

Quản lý CSVC-TBDH bao gồm lựa chọn, mua sắm, lắp đặt, khai thác, bảo dưỡng và sửa chữa kịp thời tất cả các thiết bị cần thiết để luôn sẵn sàng để người dạy và người học có thể sử dụng khi cần thiết. Tuy nhiên, dưới tác động của tiến bộ KHCN, các cơ sở SX-KD thường xuyên phải cải tiến công nghệ sản xuất để nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm hàng hóa, trong khi các các cơ sở GDNN thường

có tính ổn định và thường bị lạc hậu so với sản xuất, mặt khác không thể có nguồn

lực đầu tư TBDH hiện đại. Do vậy, tổ chức đào tạo liên kết với các cơ sở SX-KD để có thể sử dụng thiết bị thực hành của họ trong quá trình đào tạo để nâng cao được chất lượng đào tạo.

Việc bố trí CSVC-TBDH cần căn cứ vào nội dung CTĐT và phương thức đào tạo của các khóa học. Với phương thức đào tạo liên kết với cơ sở SX-KD thì cần có sự tham gia của các cơ sở SX-KD trong việc thiết kế các khóa đào tạo.

1.4.2.2.Quản lý hoạt động dạy và học

Quản lý hoạt động dạy dạy học bao gồm các nội dung sau:

- Lựa chọn các phương thức dạy học phù hợp đối tượng người học:

+ Tổ chức dạy học theo việc làm: Đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu học nghề của LĐNT phải được tổ chức mềm dẻo, linh hoạt để một mặt đáp ứng được yêu cầu kỹ năng nghề của cơ sở SX-KD, mặt khác để người học có cơ hội tìm được việc

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

làm, phát triển SX-KD, tư ̣ tạo viêc

làm và không phải học quá nhiều nội dung chưa

Quản lí đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang - 8

cần thiết. Để làm được điều này, các cơ sở GDNN cần tổ chức đào tạo theo các “Mô

- đun kỹ năng hành nghề - MKH” [8] bám sát vị trí việc làm mà các cơ sở SX-KD đang cần.

+ Tổ chức đào tạo theo mô-đun: Tổ chức đào tạo theo mô-đun có lơi thế sau khi học xong mỗi mô đun, người học được cấp chứng chỉ để có thể tìm sinh kế, tự


tạo việc làm, các cơ sở SX-KD có thể tuyển dụng nhân lực theo yêu cầu của họ. Khi cần và có điều kiện họ có thể học tiếp các mô đun khác để nâng cao trình độ hoặc chuyển đổi nghề mà không phải học lại những điều đã học.

+ Liên kết với các cơ sở SX-KD trong việc tổ chức quá trình dạy học: Với sự tham gia của các cơ sở SX-KD trong quá trình dạy học sẽ nâng cao được chất lượng đào tạovà hiệu quả đào tạo, đồng thời đáp ứng tốt hơn nhu cầu về nhân lực cho các cơ sở SX-KD.

- Quản lý việc chuẩn bị cho hoạt động dạy học:

Để chuẩn bị cho hoạt động dạy theo nội dung đã được phân công, GV phải biên soạn bài giảng và giáo án theo mẫu quy định. Giáo án là một kịch bản để dạy học, phải có đầy đủ các chủ đề của bài giảng, các hoạt động dạy của GV và hoc của HV theo từng mô-đun, các phương pháp và phương tiện dạy học được sử dụng, kết quả cần đạt và thời lượng để dạy từng mô-đun. Để quản lý việc chuẩn bị cho hoạt động dạy, Tổ trưởng bộ môn cần thông qua giáo án của từng GV trước khi dạy học.

Quản lý việc thiết kế các tài liệu sư phạm/học liệu: Căn cứ vào giáo án, GV phải thiết kế các tài liệu sư phạm/học liệu để phát tay cho người học trước khi thực hiện bài giảng. Các tài liệu sư phạm/học liệu phải biên soạn đầy đủ, dễ hiểu, sát với tực tiễn và yêu cầu dạy học, được Tổ trưởng bộ môn thông qua trước khi dạy học.

- Quản lý việc thực hiện bài giảng của GV:

Các GV cần thực hiện các hoạt động dạy học theo mô- đun tích hợp lý thuyết với thực hành nghề để hình thànhkỹ năng nghề cho HV. Phải dạy theo công việc tại các vị trí việc làm, theo nguyên tắc chưa thành thạo công việc này thì chưa dạy sang công việckhác. Các nhà quản lý cần quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung của các bài giảng của GV theo tiến độ và đảm bảo chất lượng. Ngoài ra cũng cần quản lý việc sử dụng các TBDH và ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ mô phỏng trong quá trình dạy học để nâng cao chất lượng đào tạovà hiệu quả dạy học.

- Quản lý hoạt động học của HV:


Đây là nhiệm vụ quan trọng của người GV trong dạy học với vai trò là người thiết kế và hướng dẫn HV học tập. Người GV phải xây dựng được kế hoạch và lập được tài liệu theo dõi sự phát triển của HV trong quá trình phát triển năng lực thông qua quản lý lộ trình học tập của từng cá nhân, đề xuất cho người học định hướng chuyên môn dựa trên các thông tin được cập nhật liên quan đến nghề và giúp đỡ người học bước đầu trong con đường nghề nghiệp. Đặc biệt là trong dạy học thực hành, dựa vào các yêu cầu của nghề, GV cần tổ chức, thao tác mẫu, hướng dẫn và kịp thời uốn nắn các sai lệch để giúp cho HV hình thành được các kỹ năng nghề thành thạo.GV cần xây dựng và điền vào các phiếu đánh giá thực tập của mỗi người học để thông tin cho người học biết mức độ hình thành các kỹ năng và xác định điểm đánh giá thực hành hoặc biên soạn sổ tay theo dõi sự tiến bộ của người học trong kì thực tập tại cơ sở SX-KD.

- Quản lý đánh giá kết quả học tập và cấp chứng nhận, chứng chỉ cho HV:

Để đào tạo đáp ứng nhu cầu học nghề cho LĐNT, việc đánh giá kết quả học tập phải theo năng lực đầu ra phù hợp với chuẩn năng lực nghề nghiệp của vị trí việc làm mà các cơ sở SX-KD đang sử dụng chứ không phải do các cơ sở GDNN tự đặt ra. Quản lý việc đánh giá kết quả học tập cần thực hiện theo các quy chế đào tạo, đồng thời đảm bảo tính chính xác, công bằng và công khai trong đánh giá. Để làm

được điều này, các cơ sở GDNN phối hợp với các cơ sở SX-KD để biên soạn các bộ công cụ đánh giá của từng CTĐT. Việc đánh giá này phải được thực hiện theo các quan điểm sau:

+ Đánh giá kết quả học tập không phải là đánh giá xem người học đã thu nhận được những gì trong quá trình học tập mà là đánh giá người học đã có năng lực để có thể hoàn thành được những công việc nào của nghề và mức độ thành thạo nào so với chuẩn quy định.

+ Người học phải thực hiện các công việc theo cách thức giống như của người lao động thực hiện ở vị trí lao động nghề nghiệp của họ.


+ Đánh giá riêng rẽ từng cá nhân người học khi họ thực thi và hoàn thành các công việc của nghề.

+ Kiến thức liên quan và thái độ cần có đều là những bộ phận cấu thành cần được kiểm tra đánh giá.

+ Các chuẩn dùng trong việc đánh giá là những yêu cầu đặt ra ở mức độ tối thiểu để đảm bảo rằng sau khi học xong thì người học có khả năng hoàn thành được các việc làmcủa nghề.

+ Các tiêu chí và chỉ số dùng cho đánh giá được công bố cho người học biết trước khi kiểm tra đánh giá.

Cấp văn bằng chứng chỉ cho HV tốt nghiệp cần lưu ý là với phương thức đào tạo theo mô-đun, khi kết thúc mỗi mô-đun cần được đánh giá và cấp chứng chỉ cho những HV đạt để họ có thể tìm việc làm và phát triển SX-KD hoặc tích lũy mô - đun để có thể học tiếp.

1.4.2.3. Quản lý đầu ra đáp ứng nhu cầu học nghề của LĐNT

Quản lý đầu ra đáp ứng nhu cầu học nghề bao gồm các công việc:

- Tổ chức tư vấn và giới thiệu việc làm và phát triển SX-KD cho HV tốt nghiệp Khác với thời kỳ kế hoạch hóa tập trung trước đây, trong nền KTTT, HV tốt nghiệp phải tự tìm kiếm việc làm. Do vậy, một trong những nhiệm vụ của các cơ sở GDNN là tư vấn nghề và giới thiệu việc làm cho HV tốt nghiệp. Qua việc khảo sát NCĐT của các cơ sở SX-KD, các cơ sở GDNN nắm bắt được nhu cầu về nhân lực

của các cơ sở SX-KD, do đó có thể giới thiệu HV tốt nghiệp đến nơi có nhu cầu để

tìm việc. Thực hiện tốt việcnày, các cơ sở GDNN vừa hoàn thành được nhiệm vụ của mình, vừa hoàn thành trách nhiệm xã hội đối với sản phẩm đào tạo. Mặt khác, tỉ lệ HV tốt nghiệp tìm được việc làm thể hiện mức độ đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội cũng như thương hiệu của cơ sở GDNN.

- Tổ chức tư vấn phát triển SX - KD cho HV tốt nghiệp


Môt

trong những nhu cầu hoc

nghề của LĐNT là sau khi kết thúc khóa hoc

ho ̣co

thể tư ̣vân

dun

g những kiến thứ c, kỹ năng nghề nghiêp

vào phát triển sản xuất – kinh

doanh, vì vây nhiệm vu ̣ của các cơ sở GDNN phải tư vấn cho HV con đường va

cách thứ c phát triển SX-KD như thế nào, thông qua việc cung cấp cho học môt

chương trình “khởi sự doanh nghiệp” để hoc

có những kiến thứ c về ý tưở ng kinh

doanh, vốn, nhân sư,

đầu tư, tiêu thụ sản phẩm...

- .Quản lý việc theo dõi lần vết về tình hình việc làm và phát triển SX-KD của HV sau khi tốt nghiệp

Các các cơ sở GDNN cần thực hiện tốt việc quản lý số liệu HV tốt nghiệp hàng năm, theo dõi tình hình có việc làm và phát triển SX-KD và khả năng gia nhập TTLĐ của các HV để thu thập thông tin phản hồi về nôi dung, CTĐT, phương thức dạy hoc của GV, tình trang CSVC-TBDH, các dịch vụ cho đào tạo..... Đó là căn cứ để cơ sở GDNN điều chỉnh việc quản lý đào tạo cho thích ứng với nhu cầu học và sử dụng LĐNT.

1.4.3. Các tá c đôn cầu của LĐNT

g của bối cảnh đến quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu

1.4.3.1. Các yếu tố khách quan

a. Chủ trương chính sách của nhà nướ c

Đảng và Nhà nướ c có nhiều chủ trương, chính sách về phát triển nguồn nhân

lưc̣ , đổi mớ i giáo duc

và đào tao

trong đó có GDNN, chính sách đổi với nhà giáo,

người học, nhất là chính sách phát triển đào tạo nghề cho các làng nghề, cho đối tượng yếu thế, cho người dân tộc thiểu số, cho khu vực nông thôn, các vùng sâu, vùng xa, biển đảo và vùng có điều kiện kinh tế khó khăn. Nhà nước và chính quyền các cấp đã có nhiều chủ trương, quyết sách, quy định chăm lo và quan tâm phát triển đào tạo nghề cho LĐNT, xây dựng nông thôn mới để chuyển đổi nghề và theo hành nghề cũ nhưng có thu nhập ổn định và cao hơn.


Đã hình thành hành lang pháp lý cho quá trình đổi mớ i quản lý đào tao hướng

́ i viêc làm của HV, chuyển từ đào tạo chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển

toàn diện năng lực và phẩm chất người học, học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, coi sư đáp ứng yêu cầu thị trường là thước đo chất lượng đào tạo ...

b. Tiến bộ KHCN

KHCN giữ vai trò then chốt trong việc phát triển lực lượng sản xuất hiện đại. Phát triển KHCN đòi hỏi GDNN phải thường xuyên đổi mới nội dung CTĐT, bồi dưỡng đội ngũ GV cũng như hiện đại hóa CSVC-TBDH. Đặc biệt là cách mạng công nghệ lần thứ 4, công nghệ số đang tác động manh mẽ đến nông nghiệp, nông tthôn khi chuyển tư duy “từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp”, đang xuất hiện mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghê cao, nông nghiêp thông minh Đó là thời cơ đồng thời cũng là một thách thức lớn đối với toàn hệ thống GDNN và các cơ sở GDNN nước ta. Nếu chúng ta không nhanh chóng cải tiến mục tiêu và nội dung CTĐT cũng như đào tạo lại đội ngũ GV thì nguy cơ tụt hậu và năng lực cạnh tranh thấp là điều không tránh khỏi.

c. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế

Chúng ta đang trên bước đường chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền KTTT. Để thích ứng với nền KTTT, đòi hỏi ngành nông nghiệp và hệ thống đào tạo nói chung và các các cơ sở GDNN nói riêng phải tuân thủ các quy luật của cơ chế thị trường, đó là quy luật cung - cầu, quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh. GDNN phải gắn với sử dụng, với việc làm và phát triển SX-KD để tồn tại và phát triển. TTLÐ gắn kết chặt chẽ giữa cung và cầu lao động của xã hội, qua đó, người lao động sẽ tìm cho mình việc làm, tự tạo việc làm và phát triển SX-KD phù hợp với năng lực, trình độ của bản thân và nhu cầu của TTLĐ. Bên cạnh đó, người sử dụng lao động cũng tìm được nhân lực đáp ứng với nhu cầu SX-KD của mình. Tuy nhiên, cơ cấu kinh tế luôn biến đổi, dẫn đến TTLÐ phải đáp ứng, do đó, đổi mới quản lý


đào tạo của các cơ sở GDNN sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở các địa phương.

d. Hôi nhâp quốc tế

Chúng ta hội nhập quốc tế ngày càng sâu và rộng, đã là thành viên của cộng đồng kinh tế ASEAN, thành viên của WTO. Điều này cũng tạo cơ hội lớn cho có thể giao lưu, học hỏi kinh nghiệm các nước tiên tiến để phát triển. Tuy nhiên, nếu không nhanh chóng nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo thì đây cũng là một thách thức to lớn với nhiều khả năng chúng ta sẽ mất năng lực cạnh tranh và trở thành nước nhập khẩu lao động của nước ngoài.

e. Nhu cầu học và hành nghề của LĐNT

Trong cơ chế thị trường, việc đào tạo chỉ diễn ra khi có nhu cầu học và hành nghề, vì vậy nhu cầu học và hành nghề của LĐNT như một cơ sở quan trọng nhất của việc đổi mới đào tạo và quản lý đào tạo nghề cho LĐNT của các cơ sở GDNN. Tuy nhiên đối với đào tạo nghề trình độ sơ cấp cho LĐNT cần triển khai theo nguyên tắc đào tạo theo địa chỉ, có nghĩa là chỉ tổ chức các khóa đào tạo khi người LĐNT có nhu cầu và sẽ có việc làm.

1.4.3.2. Yếu tố chủ quan

a. Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý của cơ sở GDNN

Năng lưc

đôi

ngũ cán bộ quản lý của cơ sở GDNN ở các cấp lan

h đao

(Ban

Giám hiệu, phòng, ban, khoa, tổ bô ̣môn, trung tâm…) có ảnh hưở ng rất lớn tớ i chất

lượng và hiệu quả đào tạo. Ngườ i lan

h đao

phải có tâm và có tầm nhìn để cùng đôi

ngũ nhân viên xây dưng cơ sở vững mạnh và chỉ đaọ thực hiên tổ chứ c đào tạo.

b.Trình đô,̣ kinh nghiêm

và phương pháp giảng day

của giáo viên

Giáo viên là yếu tố quyết điṇ h nâng cao chất lươn

g và hiêu

quả đào taọ , do vâỵ ,

tuyển duṇ g và ̉ duṇ g giáo viên phải phù hơp vớ i quy điṇ h chung của nhà nước về

tiêu chuẩn, tiêu chí của nhà giáo cũng như các yêu cầu giảng day

chuyên môn va

trình đô ̣ đào taọ . Viêc

tuyển duṇ g và ̉ dun

g cần gắn liền với đào taọ , bồi dưỡng


nâng cao trình đô ̣chuyên môn, nghiêp

vu,̣ nhất là năng lực thiết kế, xây dựng CTĐT

và phương pháp giảng day

phù hợp với môi trường lao động , môi trường sư phạm

vùng nông nghiệp và nông thôn để thực hiện các mục tiêu của cơ sở GDNN đăṭ ra. c.Tinh thần học tập, rèn luyện của HV

Đối với bất kỳ trình đô ̣đào tao

nào, hoc

sinh, sinh viên hoc

hoc

tâp

với tâm thế

tự nguyện, sẵn sàng lĩnh hôi

tri thứ c để hòa nhâp

vào môi trườ ng nghề nghiêp

quyết

điṇ h tới sự thành công của quá trình đào tạo. Để có đươc

tâm thế này, hoc

sinh sinh

viên cần chuẩn bi ̣các điều kiên

ngay từ khi lưa

chon

ngành, nghề cho tới viêc

tham

gia tích cưc̣ nhà trường.

vào hoat

động hoc

tập, hoat

đôn

g xã hôị , rèn luyên

nhân cách trên ghế

d. Quy định nôi bô ̣của cơ sở GDNN

Các quy định ảnh hưởng tới hoạt đôn

g quản lý đào tao

của nhà trườ ng có thể kể

đến như: Quy định khen thưởng, kỷ luâṭ; quy định chi tiêu nôi

bô;

quy định đào taọ ,

bồi dưỡng. Thưc

hiên

tốt các quy định này sẽ góp phần đảm bảo thưc

hiên

hiêu

qua

hoaṭ đôṇ g đào tao.

e.Khả năng kết nối giữa các cơ sở GDNN với các cơ sở SX-KD và các bên liên quan

Đào tao

và quản lý đào tao

đáp ứ ng nhu cầu LĐNT còn chiu

ảnh hưở ng bởi các

mối quan hê ̣giữa cơ sở GDNN với cơ sở SX-KD và các đối tác liên quan khác như

các tổ chứ c xã hôị nghề nghiêp

hoăc

ngay cả chính mối quan hê ̣với các cơ sở GDNN

khác trong địa phương. Nếu các cơ sở GDNN kết nối tốt với các cơ sở SX-KD sẽ có nhiều thuận lợi trong quá trình tổ chức đào tạo và ngược lại.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/10/2023