Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp sản xuất ô tô có vốn đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN


NGÔ THỊ KIM GIANG


QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Ô TÔ CÓ VỐN ĐẦU TƯ NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

Mã số: 9 34 04 04


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 199 trang tài liệu này.

Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS. TS. VŨ QUANG THỌ

Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp sản xuất ô tô có vốn đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam - 1

2. TS. NGUYỄN ANH TUẤN


HÀ NộI, NĂM 2021

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ: “Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp sản xuất ô tô có vốn đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu độc lập do tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Vũ Quang Thọ và TS. Nguyễn Anh Tuấn. Luận án chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung được trình bày trong Luận án là trung thực, có nguồn gốc rò ràng, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.

Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của Luận án tiến sĩ.


Tác giả luận án


Ngô Thị Kim Giang

ii


Để hoàn thành luận án, nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Quang Thọ và TS. Nguyễn Anh Tuấn đã rất tận tình, trách nhiệm giúp đỡ, hướng dẫn, góp ý quý báu trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận án.

Xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa quản trị nhân lực, các nhà nghiên cứu khoa học, các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Công đoàn… đã luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi và tốt nhất để nghiên cứu sinh hoàn thành luận án.

Bên cạnh đó, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Bộ giáo dục và Đào tạo, Bộ Công Thương, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, Công đoàn Công Thương Việt Nam, Viện nghiên cứu Công nhân và Công đoàn, Công đoàn Tổng Công ty máy Động lực – Máy nông nghiệp Việt Nam, Cục Công nghiệp địa phương, các Doanh nghiệp, cá nhân và các tổ chức liên quan đã nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp các tài liệu, tham gia trả lời phỏng vấn, điều tra…

Sau cùng, nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên, quan tâm và giúp đỡ trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.


Xin trân trọng cảm ơn!


Nghiên cứu sinh


Ngô Thị Kim Giang

Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4. Phương pháp nghiên cứu 4

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 8

6. Cấu trúc của luận án 9

Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 10

1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài về quan hệ lao động 10

1.2. Các công trình nghiên cứu ở trong nước về quan hệ lao động 15

1.3. Khoảng trống trong các nghiên cứu và hướng nghiên cứu của luận án 19

1.3.1. Khoảng trống trong các nghiên cứu 19

1.3.2. Hướng nghiên cứu của luận án 20

1.4. Kinh nghiệm một số nước trong việc xây dựng quan hệ lao động 21

1.4.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 21

1.4.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản 22

1.4.3. Kinh nghiệm của một số quốc gia Đông Nam Á 25

1.5. Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam khi xây dựng quan hệ lao động 27

Tiểu kết chương 1 30

Chương 2.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆLAO ĐỘNGTẠI DOANH NGHIỆP 31

2.1. Các khái niệm liên quan đến quan hệ lao động 31

2.2. Một số mô hình lý thuyết về quan hệ lao động 35

2.3. Quan hệ lao động trong doanh nghiệp 37

2.3.1. Các chủ thể của quan hệ lao động trong doanh nghiệp 38

2.3.2. Mối quan hệ của các bên khi tham gia quan hệ lao động trong doanh nghiệp 41

2.3.3. Các nội dung quan hệ lao động trong doanh nghiệp 43

2.4. Mô hình quan hệ lao động và đặc trưng của quan hệ lao động ở Việt Nam 46

2.4.1. Mô hình quan hệ lao động ở Việt Nam 46

2.4.2. Đặc trưng của quan hệ lao động ở Việt Nam 47

2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lao động trong doanh nghiệp sản xuất ô tô có vốn đầu tư nước ngoài 48

2.5.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 48

2.5.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 50

2.6. Cơ chế vận hành của quan hệ lao động 52

2.6.1. Cơ chế vận hành của quan hệ lao động 52

2.6.2. Mối quan hệ của Cơ chế 3 bên trong nền kinh tế thị trường 53

2.7. Một số nguyên tắc cần quán triệt thực hiện trong quan hệ lao động nền kinh tế thị trường 55

2.7.1. Nguyên tắc hợp tác trong quan hệ lao động 55

2.7.2. Nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ lao động 56

2.7.3. Nguyên tắc thương lượng trong quan hệ lao động 56

2.8. Đặc điểm quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam 57

Tiểu kết chương 2 60

Chương 3.THỰC TRẠNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Ô TÔ CÓ VỐN ĐẦU TƯ NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 61

3.1. Tổng quan thực trạng kinh tế xã hội và các nhân tố ảnh hưởng 61

3.1.1. Thực trạng kinh tế xã hội 61

3.1.2. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lao động trong doanh nghiệp sản xuất ô tô có vốn đầu tư Nhật Bản 61

3.2. Tổng quan về ngành công nghiệp ô tô Việt Nam và vai trò của các doanh nghiệp sản xuất ô tô có vốn đầu tư nước ngoài 71

3.2.1. Tổng quan ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 71

3.2.2. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp sản xuất ô tô tại Việt Nam 75

3.2.3. Vai trò của các doanh nghiệp sản xuất ô tô có vốn FDI ở Việt Nam 76

3.2.4. Tổng quan về các doanh nghiệp sản xuất ô tô có vốn đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam 78

3.3. Thực trạng quan hệ lao động trong các doanh nghiệp sản xuất ô tô có vốn đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam 83

3.3.1. Khái quát tình hình quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam83

3.3.2. Thực trạng quan hệ lao động trong các doanh nghiệp sản xuất ô tô có vốn đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam 85

3.3.3. Đánh giá chung về thái độ của các chủ thể trong quan hệ lao động 108

3.4. Đánh giá chung về thực trạng quan hệ lao độngtrong các doanh nghiệp sản xuất ô tô có vốn đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam 115

3.4.1. Những mặt tích cực 115

3.4.2. Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân 118

Tiểu kết chương 3 121

Chương 4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG QUAN HỆ HÀI HÒA, ỔN ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Ô TÔ CÓ VỐN ĐẦU TƯ NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 122

4.1. Bối cảnh trong nước và quốc tế và xu hướng phát triển quan hệ lao động ở Việt Nam 122

4.1.1. Bối cảnh trong nước 122

4.1.2. Bối cảnh quốc tế 124

4.1.3. Quan điểm và chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam về xây dựng quan hệ lao động 124

4.1.4. Xu hướng phát triển quan hệ lao động trong các doanh nghiệp dưới ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp lần 4.0 127

4.2. Định hướng phát triển quan hệ lao động trong các doanh nghiệp sản xuất ô tô có vốn đầu tư của Nhật Bản tại Việt Nam 134

4.2.1. Định hướng chung 134

4.2.2. Đối với các doanh nghiệp ô tô có vốn đầu tư của Nhật Bản tại Việt Nam 135

4.3. Các giải pháp xây dựng quan hệ lao động 135

4.3.1. Hoàn thiện cơ chế chính sách có liên quan đến quan hệ lao động 135

4.3.2. Nhóm giải pháp về phía hệ thống công đoàn 141

4.3.3. Nhóm giải pháp về phía tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động 152

4.3.4. Nhóm giải pháp về phía người sử dụng lao động 153

4.3.5. Nhóm giải pháp đối với người lao động 156

4.3.6. Kiến nghị 159

Tiểu kết chương 4 161

KẾT LUẬN 162

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 163

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164

PHỤ LỤC

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/07/2022