Tiểu thuyết William Faulkner từ góc nhìn nhân học văn hoá - 1

Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Hồ Thị Vân Anh Tiểu Thuyết William Faulkner Từ Góc Nhìn Nhân Học Văn Hoá Chuyên Ngành: Văn Học Nước Ngoài Mã Số: 9 22 02 42 Luận Án Tiến Sĩ Ngữ Văn Người Hướng Dẫn Khoa Học: ...

Tiểu thuyết William Faulkner từ góc nhìn nhân học văn hoá - 2

Này, theo chúng tôi, gần gũi với công việc phê bình, nghiên cứu văn chương. Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp liên ngành: được sử dụng xuyên suốt luận án, cho phép chúng tôi huy động những nguồn ...

Nghiên Cứu Tiểu Thuyết Faulkner Từ Nhân Học Văn Hóa

Nhiều hơn với công việc của một nhà phê bình văn chương” [30,9]. Trong hồi kí của mình, Geertz ngẫm lại về đời nhân học – một công việc không nhằm tìm kiếm sự thật (fact), mà là hành trình khám phá những điều “sau sự thật” ...

Sự “Mô Tả Sâu” Căn Tính Miền Nam Nước Mĩ

Của Faulkner như một hành động diễn giải văn hóa. Ở đây, Faulkner được nhìn trong bóng dáng một nhà nhân học. Đến lượt các học giả, độc giả (trong đó có chúng tôi), việc đọc Faulkner lại là một hành trình đồng diễn giải một ...

Tiểu thuyết William Faulkner từ góc nhìn nhân học văn hoá - 8

Đã có được một không gian lãnh thổ và tinh thần tự do, nơi họ cùng nhau rũ bỏ gánh nặng ở cố quốc, chung lưng đấu cật khai sinh cuộc sống mới. Một cách tự nhiên, bản sắc Mĩ được tạo nên cùng ý hướng về hiện tại, tương lai, ...

Cốt Cách Nông Nghiệp Và Lối Sống Công Nghiệp

Cũng đã nhắc tới “tính trẻ con (ở người lớn)” là một trong những đặc trưng của những bệnh nhân phân liệt [87, 216]. Nếu có điều gì gặp gỡ giữa người điên của Faulkner và những đứa trẻ kì lạ của ông, thì đó có lẽ là ...

Tiểu thuyết William Faulkner từ góc nhìn nhân học văn hoá - 10

Điểm chung của những đoạn tự sự trên là: câu chuyện được thuật lại từ điểm nhìn của kẻ lạ. Không phải nhân vật chính, những nhân vật có tên, mà là những kẻ vô danh, những gã qua đường, những nhân chứng bất đắc dĩ đã ...

Truy Vấn Đường Biên Nhị Nguyên: Chủng Tộc Và Giới

Nan đề này không chỉ được thể hiện ở phản ứng của miền Nam đối với những người đến từ xứ khác, mà còn ẩn sau cách miêu tả những người miền Nam di chuyển ra miền Bắc. Sự di chuyển của nhân vật (da trắng và da đen) in dấu ...

Khủng Hoảng Bản Sắc Giới Và Sự Trở Về Thiên Tính Nữ

Hiểu về tuổi thơ nhà văn, Judith L. Sensibar đã khái quát một tình trạng nước đôi, cũng là một dạng “tâm thức kép”, trong tình cảm của những cậu bé da trắng như Faulkner. Ông viết: “sẽ đến một lúc mà cậu bé da trắng bắt đầu ...

Thách Thức Cái Bình Thường: Khuyết Tật Và Cái Ác

Tồn, và trường tồn, một cách kì diệu, họ trường tồn” [82, 76]. Sự trường tồn và bất diệt của nhân loại, Faulkner gửi vào giới nữ, bởi sự gắn kết bẩm sinh và kì diệu của họ với Tự nhiên, Đất Mẹ. Điều đọng lại trong ...

Sự Bất Khả Hồi Sinh: Phản Đề Của Cổ Mẫu

Và linh hồn. “Anh ta thường coi cái bóng hay hình ảnh phản chiếu của mình như là linh hồn của anh ta và trong mọi trường hợp là một bộ phận sống còn của cá nhân anh ta; như vậy, tất yếu đối với anh ta đó là một nguồn gốc phát ...

Cổ Mẫu Hàm Oan - Một Cách Cắt Nghĩa Lối Viết Gothic

Chén Thánh (Holy Grail) trong Từ nghi lễ đến tiểu thuyết của Jessie L. Weston và nghi lễ thực vật trong Cành vàng của Frazer. Ông viết: “tôi đã dùng đặc biệt là hai tập Adonis, Attis, Osiris . Bất cứ ai quen thuộc với các tác phẩm này sẽ ...

Tiểu thuyết William Faulkner từ góc nhìn nhân học văn hoá - 20

3. Với quan điểm nhân học, chúng tôi đã nhìn tiểu thuyết gia Faulkner trong tư cách một nhà nhân học, người thâm nhập vào đời sống văn hóa, diễn dịch và đối thoại với nó. Tác phẩm của ông không chỉ hắt bóng những tri thức nhân ...

Tiểu thuyết William Faulkner từ góc nhìn nhân học văn hoá - 21

54. Gennep A.V (1960). The Rites of Passage (M.B. Vizedom and G.L. Caffee translated), Illinois: University of Chicago Press. 55. Hannon C. (2005). Faulkner and Discourses of Culture , Baton Rouge: Louisiana State University Press. 56. Horst Frenz (ed.) (1969). Nobel Lectures, Literature 1901-1967 ...