Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami - 1

Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội O0O Phan Thị Huyền Trang Biểu Tượng Trong Tiểu Thuyết Haruki Murakami Chuyên Ngành: Văn Học Nước Ngoài Mã Số: 9 22 02 42 Luận Án Tiến Sĩ Ngữ Văn Người Hướng Dẫn Khoa Học : Gs.ts. ...

Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami - 2

Là hình ảnh biểu nghĩa cụ thể, những hình thức dùng hình ảnh này để tỏ nghĩa nọ mang tính khái quát và tư tưởng cao , một hình ảnh cụ thể để nói lên một ý niệm trừu tượng. Trong văn học, biểu tượng gần gũi với hình ảnh ...

Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami - 3

Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Nhật Bản và đặc biệt là con người bước ra từ chiến tranh và thế hệ trẻ thời hậu chiến là một chủ đề nhận được sự quan tâm và nghiên cứu từ nhiều hướng tiếp cận khác nhau. Qua các ...

Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami - 4

Tiểu thuyết của Murakami không chỉ lí giải sâu sắc nỗi cô đơn của con người hiện đại mà còn quan tâm đến yếu tố bản năng, tính dục như một phương tiện để kết nối và chia sẻ [46]. Trước Murakami, đã có nhiều thế hệ nhà văn ...

Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami - 5

Hơn 5000 người khác, thấu hiểu những mất mát, tổn thương nghiêm trọng mà người Nhật phải trải qua những năm tháng sau đó, là “sự tìm đường” cho những cuộc kiếm tìm bản sắc trong sự hoang mang, mất phương hướng. Quan trọng hơn, ...

Nghiên Cứu Biểu Tượng Trong Tiểu Thuyết Murakami

Nhất định trong việc giới thiệu và dẫn dắt người đọc tiếp cận tiểu thuyết Murakami. Có thể nói, trong tương lai hướng nghiên cứu này chắc vẫn còn những đóng góp nào đó về Murakami. Tuy không trực tiếp khai thác biểu tượng, nhưng ...

?rừng”: Biểu Tượng Của Sự Dung Túng Và Sản Sinh Cái Xấu

Nội Mông, “hoang vu, hoàn toàn trơ trụi, nhìn ngút mắt cũng không thấy bất kì cái gì”, “rẻo đất hoang vu nơi không có thứ hạt nào có thể nảy mầm”, nơi mà Mamiya và đồng đội phải liều mạng để chiến đấu và hi sinh mạng sống, ...

?gương”: Biểu Tượng Của Thế Giới Nội Tâm Phức Tạp

Kì ai”. Anh nhận ra thế giới riêng mà anh đang sống “thật chật hẹp, một thế giới đứng yên, bất động” nhưng sớm muộn gì cũng sẽ “đắm sâu vào hỗn loạn”. Những câu hỏi về cuộc sống, hôn nhân. liên tục được nhân vật ...

Biểu Tượng “Nhà” Hay Nỗi Ám Ảnh Và Kí Ức Đau Buồn

Nghĩa là vật cản mà giúp con người nhận ra đủ các mặt tâm lí trong mình và để sống một cuộc sống đúng và thực hơn. Nếu Miu của thế giới thực chỉ là “một cái vỏ rỗng”, khi không thể sống trọn vẹn với những khát khao thì ...

?nhà”: Kết Nối Và Khôi Phục Bản Ngã

Nhà mình. Sau sự kiện đồi Cơm, Nakata từ một đứa trẻ thông minh, học giỏi trở thành một đứa trẻ bị thiểu năng trí tuệ, bị bố mẹ bỏ rơi phải đến sống với ông bà ở một vùng nông thôn xa vắng. Cậu bé chưa hề cảm nhận ...

?mèo”: Sự Kết Nối Và Khát Khao Được Là Chính Mình

Tấm gương phản chiếu những xung năng sâu kín, những bản năng đã thuần hóa hay vẫn còn hoang dã. Trong tiểu thuyết Murakami, hình ảnh động vật đa dạng, xuất hiện xuyên suốt hầu hết các tác phẩm, gắn bó với những biến cố, thăng ...

?chim”: Biểu Tượng Của Tình Yêu, Tính Dục

Nghi lễ truyền thống Hara-kiri của Nhật Bản (nghi lễ mổ bụng - trong đó kí tự “hara” trong tiếng Nhật có nghĩa là linh hồn, đối với người Nhật, bụng chính là nơi cất giữ linh hồn con người, trung tâm của tư tưởng và cảm xúc; tim ...

?cừu”: Biểu Tượng Của Tội Lỗi

Đuổi chủ nghĩa thực dân bạo lực. Chính việc làm thiếu hiệu quả này đã dẫn đến sự xâm lược và thất bại của Nhật Bản ở Châu Á: “Sai lầm cơ bản của nước Nhật hiện đại là chúng ta không học hỏi được tí gì từ mối ...

Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami - 20

Thẳng vào khu rừng tâm trí rối mù nhằm không ngừng truy vấn và sắp xếp lại những kí ức để khẳng định bản ngã của chính mình. 2. Biểu tượng kết tinh nhiều ý nghĩa và giá trị bất biến trong tâm thức văn hóa của nhân loại, đến ...

Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami - 21

Haruki‟s novels and in Other Works of Contemporary Japanese Literature (Justine Mcconnel and Edith Hall edit), pp. 91-104. 86. Yamane Arikiro (1989), The cultural story of wool , Tokyo: Kodansha. 87. Jiwoon Baik (2010), “Murakami Haruki and the history memory of East Asia ” , Inter – Asia ...