Kết Quả Khảo Sát Thực Trạng Phối Hợp Giữa Công Đoàn Với Chính Quyền Trong Quản Lý Hoạt Động Chuyên Ở Một Số Trường Đại Học Thuộc Đhtn

Cách tính điểm trung bình của từng nội dung theo công thức sau:


k

Xi Ki

X=i=1

N


Trong đó: X

là điểm trung bình (1<


X< 5); Xi là điểm ở mức độ i;

Ki là số người đánh giá ở mức độ i; N là số người tham gia đánh giá.


Theo thang Likert 5 mức độ thì các khoảng của Xđược chia ra như sau:


X= 1,00 - 1,80 điểm là mức thấp nhất trong thang đo (ứng với mức độ: Hoàn

toàn không đồng ý / Không bao giờ / ...);


X= 1,81 - 2,60 điểm là mức thấp thứ hai trong thang đo (ứng với mức độ: Không đồng ý/ Đôi khi / ...);

X= 2,61 - 3,40 điểm là mức trung bình (ứng với mức độ: Đồng ý một phần/

Thỉnh thoảng / ...);


X= 3,41 - 4,20 điểm là mức tương đối cao (ứng với mức độ: Cơ bản đồng ý/ Thực hiện thường xuyên / ...);

X= 4,21 - 5,00 điểm là mức cao nhất trong thang đo (ứng với mức độ: Hoàn

toàn đồng ý/ Thực hiện rất thường xuyên/ ...).


Theo thang Likert 3 mức độ thì các khoảng của X


được chia ra như sau:


X= 1,00 - 1,67 điểm là mức thấp nhất trong thang đo (ứng với mức độ: Không

đồng ý / Không quan tâm / Không cần thiết / Không khả thi / Không ảnh hưởng /...);


X= 1,68 - 2,33 điểm là mức trung bình (ứng với mức độ: Phân vân / Quan tâm

/ Cần thiết / Khả thi / Ảnh hưởng / ...);


X= 2,34 - 3,00 điểm là mức cao nhất trong thang đo (ứng với mức độ: Đồng ý

/ Rất quan tâm / Rất cần thiết / Rất khả thi / Rất ảnh hưởng /...).

2.2. Kết quả khảo sát thực trạng phối hợp giữa công đoàn với chính quyền trong quản lý hoạt động chuyên ở một số trường đại học thuộc ĐHTN

2.2.1. Thực trạng nhận thức

2.2.1.2. Nhận thức về chức năng của tổ chức công đoàn

Để tìm hiểu về thực trạng nhận thức của CBQL, CBCĐ và giảng viên về nội dung này, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 1 (Phụ lục 1) để khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý, cán bộ công đoàn. Kết quả được thể hiện ở Bảng 2.1.

Bảng 2.1. Nhận thức về chức năng của tổ chức công đoàn trong trường ĐH



STT


Chức năng

Mức độ đánh giá (N = 50)


Tổng điểm



X


Thứ tự

Không

đồng ý

Phân vân

Đồng ý

SL

Điểm

SL

Điểm

SL

Điểm


1

Đại diện, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho cán bộ, nhà giáo và

người lao động


0


0


2


4


48


144


148


2,96


1


2

Tham gia với chính quyền quản lý các hoạt động của nhà trường (hoạt

động chuyên môn, công tác nhân sự, tài chính, tham gia các hội đồng do nhà trường thành lập liên quan đến

CBNGNLĐ,…)


5


5


10


20


35


105


130


2,6


4


3

Giáo dục, tuyên truyền, vận động CBNGNLĐ học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp

hành pháp luật


0


0


3


6


47


141


147


2,94


2


4

Tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của

nhà trường


2


2


9


18


39


117


137


2,74


3

Trung bình chung


2,81


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Phối hợp giữa công đoàn với chính quyền trong quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường đại học thuộc đại học Thái Nguyên - 6

Qua bảng 2.1 chúng tôi thấy dữ liệu thu được được xử lý thành điểm trung bình; Và được hiển thị thành 2 vùng dữ liệu chính theo thang khoảng 3 mức độ; Điểm trung bình thu được cho thấy hầu hết các nội dung đều có điểm trung bình ở mức 3, mức cao nhất trong thang đo; Điểm trung bình chung X = 2,81 cho thấy nhận thức của CBCĐ, CBQL về chức năng của công đoàn là ở mức cao.

Cả 4 nội dung khảo sát đều nhận được ý kiến đồng ý rất cao. Cao nhất là ở nội dung 1 “Đại diện, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho CBNGNLĐ” với X = 2,96 và nội dung 3 “Giáo dục, tuyên truyền, vận động CBNGNLĐ học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật” với X = 2,94.

Thấp hơn một chút là nội dung 4 “Tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của nhà trường” với X = 2,74 và nội dung 2 “Tham gia với chính quyền quản lý các hoạt động của nhà trường (hoạt động chuyên môn, công tác nhân sự, tài chính, tham gia các hội đồng do nhà trường thành lập liên quan đến CBNGNLĐ,…)” với X = 2,6.

Qua phỏng vấn sâu đồng chí VĐT, là ủy viên BCH CĐ trường, chúng tôi được biết, trên thực tế, nội dung 1 “Đại diện, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho CBNGNLĐ” là chức năng quan trọng nhất, chức năng trung tâm, là mục tiêu hoạt động công đoàn; nội dung 3 “Giáo dục, tuyên truyền, vận động CBNGNLĐ học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật” là chức năng giáo dục mang ý nghĩa tạo động lực tinh thần để đạt được mục tiêu. Cả hai chức năng này đều liên quan trực tiếp đến CBNGNLĐ trong hoạt động công đoàn từ tổ công đoàn đến công đoàn bộ phận và công đoàn cơ sở như thăm hỏi, hiếu hỉ, thăm quan nghỉ mát, khám sức khỏe định kỳ, chăm lo nghỉ lễ, nghỉ tết, tổ chức trung thu, 1/6 và trao phần thưởng cho con CBNGNLĐ trong nhà trường và tổ chức tuyên truyền, vận động CBNGNLĐ dưới nhiều hình thức thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, … Do đó, hai chức năng này nhận được sự đánh giá cao của cán bộ quản lý và cán bộ công đoàn trong nhà trường.

Ở hai nội dung 2 và 4 được đánh giá ở mức thấp hơn bởi đối những đơn vị sự nghiệp công lập như các trường đại học thuộc ĐHTN thì hoạt động tham gia quản lý

quản lý, tham gia kiểm tra, giám sát về cơ bản chưa được thể hiện rõ nét nên vẫn còn có ý kiến phân vân về hai nội dung này.

Như vậy, đại đa số CBQL, CBCĐ đã nhận thức đúng đắn về các chức năng của tổ chức công đoàn. Điều này cho thấy các trường đại học thuộc ĐHTN đã thực hiện đầy đủ các chức năng của tổ chức công đoàn, nó có ý nghĩa hết sức quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động công đoàn trong các nhà trường. Tuy vẫn còn có một số ý kiến phân vân và chưa hiểu rõ về các chức năng của công đoàn nên thời gian tới trong quá tŕnh hoạt động công đoàn, cần phải xây dựng kế hoạch và đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của CBNGNLĐ về hoạt động công đoàn, bởi công đoàn là tổ chức quần chúng rộng lớn của người lao động, đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động, cho chính những CBNGNLĐ trong nhà trường. Khi nhận thức đúng chức năng của công đoàn không chỉ nâng cao nhận thức mà còn đảm bảo chính quyền lợi cho chính bản thân CBNGNLĐ đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động, thiết thực góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ của tổ chức công đoàn và xây dựng nhà trường ngày càng phát triển.

2.2.1.2. Nhận thức về vai trò của công đoàn trong quản lý hoạt động chuyên môn trong trường đại học

Khảo sát về nhận thức của CBQL, CBCĐ và giảng viên chúng tôi sử dụng câu hỏi số 2 (Phụ lục 1) để khảo sát ý kiến của 50 CBQL, CBCĐ. Kết quả được thể hiện ở Bảng 2.2.

Qua bảng 2.2 chúng tôi thấy dữ liệu thu được được xử lý thành điểm trung bình; Và được hiển thị thành 2 vùng dữ liệu chính theo thang khoảng 5 mức độ; Điểm trung bình thu được cho thấy 2/4 nội dung có điểm trung bình ở mức 4 và 2/4 nội dung có điểm trung bình ở mức cao nhất trong thang đo, mức 5; Điểm trung bình chung X = 4,15 cho thấy nhận thức của CBCĐ, CBQL về vai trò của công đoàn trong tham gia quản lý hoạt động chuyên môn trong trường đại học là ở mức rất cao.

Trong đó, vai trò 2 “Động viên, khích lệ, tạo động lực để CBNGNLĐ thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn của Khoa, của nhà trường trong từng giai đoạn công tác” với


X = 4,44 điểm và vai trò 4 “Tham gia xây dựng đội ngũ CBNGNLĐ vững mạnh cả về số lượng và chất lượng, không ngừng nâng cao trình độ chính trị, tính tổ chức kỷ

luật, trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, ...” với X = 4,42 được đánh giá ở mức cao nhất trong thang đo; Vai trò 3 “Phối hợp với chính quyền kiểm tra đánh giá việc thực

hiện nhiệm vụ chuyên môn” với X = 3,88 điểm và X = 3,86 điểm với vai trò 1 “Phối hợp xây dựng kế hoạch chuyên môn của Khoa và nhà trường trong từng giai đoạn công tác” được đánh giá ở mức điểm tương đối cao của thang đo (mức 4).

Nhưng bên cạnh đó, đánh giá trên cũng chưa thật đảm bảo khi có tới 12% cán bộ được khảo sát hoàn toàn không đồng ý và 16% cán bộ không đồng ý với một hoặc 1 đến 2 vai trò trong 4 vai trò của công đoàn trong tham gia quản lý hoạt động chuyên môn. Đây là cơ sở để đề ra các biện pháp cải thiện, nâng cao nhận thức của CBQL, CBCĐ về vai trò của công đoàn với chính quyền trong tham gia quản lý hoạt động chuyên môn.

Như vậy, vai trò của công đoàn trong tham gia quản lý hoạt động chuyên môn ở trường đại học được hầu hết CBQL, CBCĐ đánh giá ở mức tương đối cao và rất cao, chứng tỏ vai trò của công đoàn trong tham gia quản lý hoạt động chuyên môn là rất quan trọng, rất cần thiết. Đây là điều kiện thuận lợi cho hoạt động tham gia quản lý hoạt động chuyên môn của công đoàn.


Bảng 2.2. Nhận thức về vai trò của công đoàn trong tham gia quản lý hoạt động chuyên môn ở trường đại học

(Khảo sát trên CBQL, CBCĐ)



STT


Vai trò

Mức độ đánh giá (N = 50)

Tổng điểm

X


Thứ tự

1

2

3

4

5

SL

Điểm

SL

Điểm

SL

Điểm

SL

Điểm

SL

Điểm


1

Phối hợp xây dựng kế hoạch chuyên môn của Khoa và nhà trường trong

từng giai đoạn công tác


1


1


4


8


13


39


15


60


17


85


193


3,86


4


2

Động viên, khích lệ, tạo động lực để CBNGNLĐ thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn của Khoa, của nhà

trường trong từng giai đoạn công tác


2


2


0


0


4


12


12


48


32


160


222


4,44


1


3

Phối hợp với chính quyền kiểm tra

đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn


3


3


3


6


9


27


17


68


18


90


194


3,88


3


4

Tham gia xây dựng đội ngũ CBNGNLĐ vững mạnh cả về số lượng và chất lượng, không ngừng nâng cao trình độ chính trị, tính tổ chức kỷ luật, trình độ văn hoá,

khoa học kỹ thuật, ...


0


0


1


2


5


15


16


64


28


140


221


4,42


2

Trung bình chung

830

4,15



36

2.2.1.3. Nhận thức về nội dung phối hợp giữa công đoàn với chính quyền trong quản lý hoạt động chuyên môn

Chúng tôi sử dụng câu hỏi số 3 (Phụ lục 1) để khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý, cán bộ công đoàn. Kết quả được thể hiện ở Bảng 2.3.

Qua bảng 2.3 chúng tôi thấy dữ liệu thu được được xử lý thành điểm trung bình; Và được hiển thị thành 2 vùng dữ liệu chính theo thang khoảng 3 mức độ.

(i) Nội dung phối hợp giữa công đoàn với chính quyền trong hoạt động giảng dạy Điểm trung bình thu được cho thấy hầu hết các nội dung đều có điểm trung bình

ở mức 3, mức cao nhất trong thang đo; Điểm trung bình chung X = 2,43 cho thấy nhận thức của CBCĐ, CBQL về nội dung phối hợp giữa công đoàn và chính quyền trong quản lý hoạt động giảng dạy là ở mức cao.

Trong đó, nội dung 6 Chủ động hoặc đề xuất với chính quyền khen thưởng các tập thể, cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giảng dạy” là cao nhất với X = 2,72 và nội dung 5 “Kiểm tra nề nếp lên lớp và nhiệm vụ giảng dạy của giảng viên” với X = 2,46; 3 nội dung 1,3,4 có được đánh giá khá đồng đều và X từ 2,36 đến 2,38 nhưng vẫn ở mức cao nhất của

thang đo. Chỉ có nội dung 2 “Biên soạn đề cương môn học, đề cương bài giảng” với X = 2,32 được đánh giá ở mức độ trung bình.

Như vậy, về cơ bản phần lớn ý kiến cho rằng công đoàn và chính quyền có sự phối hợp với trong triển khai các nội dung về hoạt động giảng dạy. Nhưng vẫn có ý kiến phân vân về các nội dung này chiếm tỷ lệ từ 20% - 34%, tỷ lệ không đồng ý là 4%

- 20%. Do đó, cần phải có biện pháp nâng cao nhận thức cho CBQL, CBCĐ về công tác phối hợp giữa công đoàn với chính quyền trong quản lý hoạt động giảng dạy nói riêng, quản lý hoạt động chuyên môn nói chung.


37


Bảng 2.3. Nhận thức về nội dung phối hợp giữa công đoàn với chính quyền trong quản lý hoạt động chuyên môn



TT


Nội dung

Mức độ đánh giá (N = 50)


Tổng


X


Thứ tự

Không đồng ý

Phân vân

Đồng ý

SL

Điểm

SL

Điểm

SL

Điểm


(i)

Nội dung phối hợp giữa công đoàn với chính quyền trong quản lý hoạt động giảng dạy ở đơn vị











1.

Xây dựng kế hoạch giảng dạy giảng viên theo chức danh và nhiệm vụ đảm nhận


9


9


14


28


27


81


118


2,36


4

2.

Biên soạn đề cương môn học, đề cương bài giảng

10

10

14

28

26

78

116

2,32

5


3.

Phát triển chương trình môn học, tổ chức nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập


9


9


14


28


27


81


118


2,36


4


4.

Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy


7


7


17


34


26


78


119


2,38


3

5.

Kiểm tra nề nếp lên lớp và nhiệm vụ giảng dạy của giảng viên

6

6

15

30

29

87

123

2,46

2


6.

Chủ động hoặc đề xuất với chính quyền khen thưởng các tập thể, cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giảng dạy


2


2


10


20


38


114


136


2,72


1

Trung bình chung


2,43


..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/05/2022