Phát triển nhân lực quản trị tại các doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Hà Nội - 21


hoạch NLQT, tuyển dụng NLQT, bố trí và sử dụng NLQT, đào tạo NLQT và đội ngũ nhân lực kế cận, đãi ngộ NLQT; Các tiêu chí đánh giá PTNLQT tại DNLHQT. Luận án đã góp phần phát triển một số lý thuyết về PTNLQT tại các DNLHQT, trong đó, đã làm rõ và khẳng định được việc PTNLQT cần thực hiện phù hợp theo quy mô doanh nghiệp và ở các cấp quản trị khác nhau; PTNLQT cần đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu và đảm bảo về chất lượng đáp ứng yêu cầu quản lý, điều hành của DNLHQT.

- Đề xuất mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến PTNLQT tại DNLHQT bao gồm 9 yếu tố: 1) Chính sách, pháp luật của nhà nước; 2) Tiến bộ của khoa học công nghệ; 3) Cơ sở giáo dục và đào tạo; 4) Nhu cầu của khách hàng; 5) Nhận thức của lãnh đạo về PTNLQT; 6) Chính sách PTNLQT của DN; 7) Yếu tố nội tại cá nhân NLQT; 8) Đào tạo tại doanh nghiệp; 9) Khả năng tài chính của doanh nghiệp.

- Nghiên cứu kinh nghiệm PTNLQT tại các DNLHQT của một số địa phương trong nước, từ đó rút ra bài học PTNLQT cho các DNLHQT của Hà Nội.

- Dưới góc độ lý thuyết, luận án đã sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu định lượng, kiểm định được độ tin cậy trong khung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến PTNLQT tại các DNLHQT của Hà Nội, phân tích giá trị trung bình của các yếu tố, phân tích hồi quy đa biến để xác định được mức độ tác động của từng yếu tố đến PTNLQT tại các DNLHQT của Hà Nội. Kết quả nghiên cứu đã thể hiện được sự tác động khác nhau của từng nhân tố đến PTNLQT tại DNLHQT của Hà Nội. Trên cơ sở đó, một số khuyến nghị đối với DNLHQT của Hà Nội và với các chủ thể liên quan đã được đưa ra nhằm PTNLQT đáp ứng tốt nhất yêu cầu sử dụng, quản lý và điều hành doanh nghiệp.

- Luận án cũng đã luận giải rõ 06 hoạt động để PTNLQT tại các DNLHQT của Hà Nội, gồm: Quy hoạch NLQT, tuyển dụng NLQT, bố trí và sử dụng NLQT, đào tạo NLQT và đội ngũ nhân lực kế cận, đánh giá NLQT, đãi ngộ NLQT. Luận án đã đánh giá thực trạng hoạt động PTNLQT tại DNLHQT của Hà Nội với 06 nội dung và vận dụng nghiên cứu thực trạng PTNLQT tại DNLHQT của Hà Nội. Kết quả cho thấy: Với các DNLHQT có qui mô lớn, phần lớn đội ngũ NLQT được đào tạo bài bản, có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm quản lý, kỹ năng nghiệp vụ và kinh nghiệm thực tiễn tốt. Tuy nhiên, đa số các DNLHQT của Hà Nội là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, công tác PTNLQT chưa được quan tâm sát sao. Hơn nữa, công tác PTNLQT tại các DNLHQT của Hà Nội chưa thực sự đồng đều giữa các loại hình kinh doanh và các thành phần kinh tế. Việc tìm kiếm các giải pháp nhằm


PTNLQT tại các DNLHQT của Hà Nội là một vấn đề đáng quan tâm không chỉ đối với các doanh nghiệp mà còn cả đối với các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch như: Bộ VHTTDL, UBND thành phố Hà Nội, Sở Du lịch Hà Nội.

- Trên cơ sở đánh giá thực trạng PTNLQT tại các DNLHQT của Hà Nội đã chỉ ra được những thành công, hạn chế và nguyên nhân của kết quả đó. Từ đó nhận định những vấn đề đặt ra trong PTNLQT tại DNLHQT của Hà Nội cần giải quyết trong thời gian tới.

- Để PTNLQT đáp ứng tốt yêu cầu sử dụng, quản lý và điều hành DNLHQT, luận án cũng đã nghiên cứu các quan điểm và đề xuất 05 nhóm giải pháp phù hợp với trạng thái bình thường mới của bối cảnh đại dịch COVID-19 cũng như yêu cầu phát triển trong tương lai của các DNLHQT của Hà Nội. 05 nhóm giải pháp bao gồm: 1) Nâng cao nhận thức của các bên liên quan về PTNLQT của doanh nghiệp du lịch; 2) Xã hội hóa PTNLQT tại DNLHQT; 3) Nhóm giải pháp phát triển chất lượng cho đội ngũ NLQT; 4) Nhóm giải pháp hoàn thiện hoạt động PTNLQT; 5) Nhóm giải pháp kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng đến PTNLQT. Đồng thời, luận án cũng đã kiến nghị với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ VHTTDL, UBND Thành phố Hà Nội, Sở Du lịch Hà Nội, Hiệp hội Du lịch Việt Nam và Hiệp hội Đào tạo du lịch Việt Nam, các cơ sở giáo dục du lịch để PTNLQT tại các DNLHQT của Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 247 trang tài liệu này.

Bên cạnh các kết quả nêu trên, luận án vẫn còn một số hạn chế: Thứ nhất, mẫu khảo sát còn nhỏ; Thứ hai, chưa vận dụng được phương pháp nghiên cứu hiện đại; Thứ ba, các điển hình nghiên cứu còn nghèo nàn; Thứ tư, chưa nghiên cứu được toàn diện DNLHQT của các địa phương khác trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam để làm rõ các nhân tố tác động trong thực tế; Thứ năm, chưa đánh giá được tác động đến PTNLQT tại DNLHQT nói chung về mặt định tính.

Kết quả nghiên cứu và các hạn chế nêu trên cũng gợi mở các hướng nghiên cứu tiếp theo để kết quả nghiên cứu toàn diện, khách quan hơn: Áp dụng mô hình nghiên cứu đối với các DNLHQT của các địa phương khác; thiết kế thang đo định tính để đánh giá tác động của các yếu tố đến PTNLQT tại DNLHQT.

Phát triển nhân lực quản trị tại các doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Hà Nội - 21

DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ


1. Trần Thị Kim Anh (2018), Kinh nghiệm phát triển nhân lực du lịch của một số quốc gia, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 11/2018.

2. Trần Thị Kim Anh (2019), Đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia “Quản trị nhân lực doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0”, Đại học Thương mại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Trần Thị Kim Anh (2020), Khung năng lực phát triển chất lượng nhân lực quản trị tại doanh nghiệp lữ hành quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0”, Đại học Thương mại, Nxb Thống kê.

4. Trần Thị Kim Anh và Trần Thị Bích Hằng (2021), Phát triển nhân lực quản trị tại các doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Hà Nội, Tạp chí Công thương, Số 1 – Tháng 01/2021.

5. Trần Thị Kim Anh và Trần Thị Bích Hằng (2021), Các nhân tố tác động đến phát triển nhân lực quản trị tại các doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Hà Nội, Tạp chí Khoa học Thương mại, Số 159/2021.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Đỗ Vũ Phương Anh (2017), Nghiên cứu ứng dụng khung năng lực vào đánh giá nhân sự quản lý cấp trung trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế.

2. Nguyễn Thị Lan Anh (2012), Phát triển nguồn nhân lực quản trị của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.

3. Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2019), Bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia.

4. Nguyễn Thị Hồng Cẩm (2011), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế.

5. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

6. Phạm Hồng Chương (2008), Khai thác và mở rộng thị trường du lịch quốc tế của các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

7. Phạm Hồng Chương, Nguyễn Văn Mạnh (2012), Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

8. Trần Kim Dung, Văn Mỹ Lý (2006), Ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa, Tạp chí Phát triển Kinh tế, Số 189, Tháng 7/2006, tr.40 - 42.

9. Nguyễn Tiến Dũng (2017), Phát triển nhân lực nhà báo của các Đài Phát thanh - Truyền hình của các thành phố lớn Việt Nam - Nghiên cứu điển hình tại Đài Phát thanh

- Truyền hình Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Thương mại.

10. Nguyễn Trọng Đặng, Nguyễn Doãn Thị Liễu, Vũ Đức Minh, Trần Thị Phùng (2008), Quản trị doanh nghiệp khách sạn – du lịch, Nxb Thống kê, Hà Nội.

11. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2012), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân.

12. Lê Thị Hồng Điệp (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Đỗ Anh Đức (2015), Nâng cao năng lực quản lý của giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

14. Lê Thanh Hà (2012), Giáo trình quản trị nhân lực, Nxb Lao động – Xã hội.

15. Phạm Minh Hạc (2007), Phát triển văn hóa con người và nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Trần Sơn Hải (2010), Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ Quản lý hành chính công, Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

17. Nguyễn Phan Thu Hằng (2017), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại Tập đoàn dầu khí Việt Nam đến năm 2025, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

18. Trần Thị Bích Hằng (2007), Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành của Hà Nội trong bối cảnh hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội.

19. Đinh Thị Hải Hậu (2014), Huy động vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính.

20. Nguyễn Quang Hậu (2012), Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Phú Thọ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Nông nghiệp.

21. Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng (2010), Giáo trình Quản trị học, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Nguyên Hồng (2014), Giáo trình Quản trị dịch vụ, Nxb Thống kê.

23. Nguyễn Mạnh Hùng (2019), Phát triển nguồn nhân lực du lịch cho các tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội.

24. Đặng Thị Hương (2013), Một số nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 29, số 3 (2013) 10-17.

25. Lê Thị Lan Hương (2005), Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế đến Hà Nội của các công ty lữ hành trên địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội.

26. Nguyễn Trùng Khánh (2011), Phát triển dịch vụ lữ hành du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: kinh nghiệm của một số nước Đông Á và gợi ý chính sách cho Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội.

27. Lê Văn Kỳ (2018), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp của tỉnh Thanh Hóa, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

28. Nguyễn Doãn Thị Liễu (chủ biên) (2011), Giáo trình Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp du lịch, Nxb Thống kê.

29. Lê Thị Mỹ Linh (2009), Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

30. Võ Thị Kim Loan (2015), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

31. Nguyễn Văn Mạnh (2002), Những giải pháp nhằm phát triển kinh doanh du lịch lữ hành trên địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

32. Vũ Đức Minh (2004), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp du lịch nhà nước trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giới, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại.

33. Nghị quyết số 08 – NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị về Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

34. Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Hoàng Trọng (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống kê, Hà Nội.

35. Nguyễn Thị Minh Nhàn, Mai Thanh Lan (2016), Giáo trình Quản trị nhân lực căn bản, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội.

36. Nguyễn Thế Phong (2010), Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông sản khu vực phía Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

37. Lê Quân (2009), Hoàn thiện đánh giá cán bộ quản lý tại doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội, Đề tài cấp Bộ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

38. Lê Quân (2015), Phát triển nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công vùng Tây Bắc: Nghiên cứu điển hình tỉnh Hà Giang, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số 1, Tr. 31-40.

39. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật số 09/2017/QH14, Luật Du lịch 2017, ban hành ngày 19/6/2017.

40. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật số 25/2012/QH13, Luật Thủ đô, ban hành ngày 21/11/2012.

41. Trần Anh Tài (2013), Giáo trình Quản trị học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

42. Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình nguồn nhân lực, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

43. Thành ủy Hà Nội, Nghị quyết 09-NQ/TU ngày 22/2/2022 về “Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021- 2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045".

44. Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, Nxb Lao động Xã hội.

45. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 22/1/2020 “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030”.

46. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 291/QĐ-TTg ban hành chỉ tiêu hệ thống đánh giá phát triển nhân lực.

47. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 22/02/2012 phê duyệt “Chiến lược phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050”.

48. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 6/7/2011 phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”.

49. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 phê duyệt “Quy hoạch chung Xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050”.

50. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 - tầm nhìn đến năm 2030”.

51. Nguyễn Thị Hồng Thúy (2019), Phát triển nguồn nhân lực quản trị tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội.

52. Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ (2008), Nghiên cứu thị trường Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

53. Nguyễn Thị Anh Trâm (2014), Phát triển nguồn cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

54. UNDP, Báo cáo phát triển con người các năm 2001- 2005.

55. Viện kinh tế thế giới (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo: Kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học Xã hội.

56. Vũ Văn Viện (2017), Phát triển nhân lực của các doanh nghiệp lữ hành vùng Duyên Hải Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Thương mại.

57. Nguyễn Quang Vinh (2011), Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

58. Nguyễn Thanh Vũ (2015), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp may tỉnh Tiền Giang, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

59. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Quyết định số 4597/QĐ-UBND ngày 16/10/2012 về phê duyệt “Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”.

II. Tài liệu Tiếng Anh

60. Al-Sayyed, N. M. (2014), Critical Factors affecting Human Resource Development in the Arab World, Life Science Journal, 11(4).

61. Bass, B.M & Stogdill, R.M (1990), Handbook of Leadership: Theory, Research and Managerial Applications (3rd ed.), New York: Free Press.

62. Battisti, M., Deakins, D., Roxas, H., & Coetzer, A. (2010). Management capability: Perspectives from New Zealand firms. Report from the Busines SME asure 2009. New Centre for Small & Medium Enterprise Research. Massey University, Wellington.

63. Bob Kane, lan Palmer (1995), Strategic human resource management or managing the employment relationship? International Journal of Manpower, Vol.16, Issue: 5/6, pp.6-21.

64. Bollen, K.A., (1998), Structural Equations with Latent Variables, Wiley-Inter Science Publication.

65. Boyatzis R.E. (2008), Competencies in the 21st century, Journal of Management Development, 27(1), pp.5- 12.

66. Boyatzis R.E. (1982), The competent manager: A model for effective performance, John Wiley & Sons.

67. Bull, A.O and Alcock, K.M (1993), Patron preferences for features offered by licensed clubs, International Joural of contemporary hospitality management, Vol.5, No.1.

68. Cardy R.L.,Selvarajan,T (2006), Competencies: Alternative frameworks for competitive advantage, Business Horizons, 49(3), pp.235- 245.

69. Chandrakumara, A and Sparrow, PR (2004), Work orientation as an element of national culture and its impact on human resource management policy – practice design choices: lessons from Sri Lanka, International Journal of Manpower, Vol.25, No.6, p.564-589.

70. Charles Wankel, Robert Defillippi (2002), Rethinking management Education for the 21 st Century, Research in Management Education and Development, October 1.

Xem tất cả 247 trang.

Ngày đăng: 10/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí