76. Xavier Roegiers, 1996. Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, Người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị. NXB Giáo dục, Hà Nội.
77. Trần Thị Thanh Xuân (2016), “Đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh trong dạy học môn Sinh học ở trường trung học phổ thông”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, Số Đặc biệt, tr. 58 - 60.
II. Tài liệu tiếng nước ngoài
78. AQA Education (2018), Required practical handbook: GCSE Biology, Version 5.2.
79. Allan C. Ornstein, Thomas J. Lasley (2000), Strategies for effective teaching, 3rd edition, Copyright by The McGraw Hill Companies.
80. Gareth Williams (2009), Biology for IGCSE. Nelson Thornes LTD.
81. Cambridge International Exemination (2013), Coursework Training Handbook (Part 1): Guidace, Cambridge IGCSE.
82. DeSeCo (2002), Education - Lifelong Learning and the Knowledge Economy: Key Competencies for the Knowledge Society. In: Proceedings of the DeSeCo Symposium, Stuttgart.
83. Etkina, E., Van Heuvelen, A., Brookes, D. T., & Mills, D. (2002). Role of Experiments in Physics Instruction — A Process Approach. The Physics Teacher, 40(6), 351–355.
84. Geoff Petty (2004), Teaching Today - A Practice Guide Third Edition, published by Nelson Thormes Ltd, Delta Place, 27 Bath Road, Cheltenham, United Kingdom.
85. Metzger, S., Gut, C., Hild, P., & Tardent, J. (2014). Modelling and assessing experimental competence: An interdisciplinary progress model for hands-on assessments. E-Book Proceedings of the ESERA 2013 Conference: Science Education Research for Evidence-Based Teaching and Coherence in Learning.
86. Miller, A. R., & Kastens, K. A. (2018). Investigating the impacts of targeted professional development around models and modeling on teachers’ instructional practice and student learning. Journal of Research in Science Teaching, 55(5), 641–663.
87. Muhlisin, A., Susilo, H., Amin, M., & Rohman, F. (2018). The effectiveness of
RMS learning model in improving metacognitive skills on science basic concepts. Journal of Turkish Science Education, 15(4), 1–14.
88. Muhlisin, A. (2019). Reading, Mind Mapping, and Sharing (RMS): Innovation of New Learning Model on Science Lecture to Improve Understanding Concepts. Journal for the Education of Gifted Young Scientists, 7(2), 323–340.
89. OCR. (2018). OCR Advanced Subsidiary and Advanced GCE in Physics. Retrieved from www.ocr.org.uk/alevelphysics
90. Québec (2004) Ministere de l’Education, Québec Education Program, Secondary School Education, Cycle One.
91. Schecker, H., Neumann, K., Theyßen, H., Eickhorst, B., & Dickmann, M. (2016). Stufen experimenteller Kompetenz. Zeitschrift Für Didaktik Der Naturwissenschaften, 22(1), 197– 213.
92. Teaching the Social Sciences and History in Secondary Schools (1996), A Methods Book. Developed by the Social Science Education Consortium, Inc.
93. Zhang, L. (2018). “Hands-on” plus “inquiry”? Effects of withholding answers coupled with physical manipulations on students’ learning of energy-related science concepts. Learning and Instruction, (December 2017), 0–1.
III. Các website
94. http://www.eurydiece.org, key Compentencies A developing concept in general compulsory education
95. www.learningmedia.co.nz, New Zeland Curiculum-the Ministry of education-Wellington, New Zeland
96. http://www.google.com
97. http://ww.video.google.com
98. htt://www.edu.net.vn
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu điều tra thực trạng TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA SINH HỌC
PHIẾU PHỎNG VẤN ĐIỀU TRA
(Trong khuôn khổ đề tài của nghiên cứu sinh)
A. Thông tin cá nhân (tùy chọn):
Họ và tên: .....................................................................Nam (Nữ).....................
Đơn vị công tác:................................... Tỉnh (T/Phố).............................
B. Nội dung phỏng vấn:
Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học thực hành Sinh học đối với học sinh chuyên Sinh, xin thầy/cô vui lòng trả lời các câu hỏi sau bằng cách tích vào những ô vuông hoặc điền vào chỗ trống mà thầy cô cho là hợp lí.
Câu 1.Theo thầy/cô, những yêu cầu đối với công tác dạy học thực hành là
Mức độ | ||||
Không cần thiết | Cần thiết | Rất cần thiết | ||
1. | Đa dạng hóa mục tiêu dạy học thực hành | | | |
2. | Chuẩn bị các điều kiện cơ sở vật chất cho các bài thực hành | | | |
3. | Xây dựng kế hoạch thực hành | | | |
4. | Thiết kế các công cụ đánh giá kĩ năng thực hành cho học sinh | | | |
Có thể bạn quan tâm!
- Kết Quả Kiểm Định Khi-Bình Phương (Χ2) Sự Sai Khác Về Điểm Th Giữa Các Trường Thực Nghiệm
- Biểu Đồ Tần Suất Có Gắn Đường Cong Chuẩn Phân Phối Điểm Của 4 Bài Kt
- Phát triển năng lực thực hành cho học sinh lớp 11 chuyên môn Sinh - 20
- B - Hệ Thống Các Kĩ Năng Được Quy Định Bởi Tổ Chức Ibo Năm 2010 Các Kĩ Năng Khoa Học (Science Process Skills)
- Bảng Dữ Liệu Các Mô Ấu Trùng Được Nhận Diện
- Phát triển năng lực thực hành cho học sinh lớp 11 chuyên môn Sinh - 24
Xem toàn bộ 227 trang tài liệu này.
Câu 2.Các hình thức tổ chức dạy dọc thực hành được thầy/cô sử dụng trong quá trình dạy học thực hành là
A Dạy học qua các thí nghiệm thực hành trong phòng thí nghiệm của Nhà trường. A Hướng dẫn học sinh làm các thí nghiệm thực hành dài ngày ở nhà.
A Dạy học thực hành thông qua quan sát, nhận biết, sưu tầm. A Dạy học thực hành thông qua các thí nghiệm ảo.
A Đưa học sinh trải nghiệm ở các cơ sở thực nghiệm. Ý kiến khác:
...............................................................................................................................
Câu 3.Theo thầy/cô, những khó khăn gặp phải khi dạy học theo hướng rèn luyện và phát triển năng lực thực hành cho học sinh là
A Chương trình và mục tiêu dạy học không phù hợp.
Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho công tác dạy học thực hành chưa đáp ứng được yêu cầu.
A Các kĩ năng thực hành cơ bản của học sinh còn nhiều hạn chế.
A Chưa hiểu rõ cơ sở lý thuyết về dạy học phát triển năng lực thực hành. Ý kiến khác:
...............................................................................................................................
Câu 4.Thầy/cô đánh giá như nào về mức độ thành thạo của học sinh đối với các kĩ năng thực hành được liệt kê sau đây?
Mức 1 | Mức 2 | Mức 3 | Mức 4 | Mức 5 | |
Nhận biết mục đích vấn đề thực hành | | | | | |
Đặt câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu | | | | | |
Đưa ra các phán đoán cụ thể | | | | | |
Xác định mục tiêu cần đạt của nội dung thực hành | | | | | |
Lựa chọn thiết bị, nguyên vật liệu và phương pháp thực hiện phù hợp | | | | | |
Sắp xếp lôgic, tuần tự các bước thực hiện | | | | | |
Thao tác thực hành và quan sát, ghi chép số liệu thu được | | | | | |
Phân tích số liệu | | | | | |
Rút ra kết luận từ kết quả thực hành thu được | | | | | |
Xây dựng mẫu báo cáo kết quả thực hành | | | | | |
Hợp tác nhóm để thảo luận về kết quả nghiên cứu | | | | | |
Đề xuất cải tiến cho bài thực hành và các ý tưởng mới | | | | | |
Chú thích: Mức 1: Không thực hiện được; Mức 2: Ít thành thạo;
Mức 3: Hoàn thiện được kĩ năng theo hướng dẫn cho trước; Mức 4: Thực hiện tốt theo yêu cầu;
Mức 5: Thực hiện có sự chủ động và sáng tạo.
Câu 5.Trong quá trình rèn năng lực thực hành cho học sinh, thầy/cô sử dụng các công cụ sau đây ở mức độ nào?
Mức độ sử dụng | ||||
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Thỉnh thoảng | Không bao giờ | |
Câu hỏi trắc nghiệm | | | | |
Câu hỏi tự luận | | | | |
Phiếu hỏi (quan sát, theo dõi…) | | | | |
Rubrics | | | | |
Checklist | | | | |
Thang đo | | | | |
Làm bài tập báo cáo | | | | |
Bài tập hợp đồng | | | | |
Bài toán sinh học | | | | |
Bài tập tình huống | | | | |
Ý kiến khác:
...............................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
........Câu 6.Thầy/cô có thể vui lòng đề xuất quy trình rèn năng lực thực hành Sinh học cho học sinh chuyên Sinh.
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của thầy/cô!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA SINH HỌC
PHIẾU PHỎNG VẤN ĐIỀU TRA
(Trong khuôn khổ đề tài của nghiên cứu sinh)
A. Thông tin cá nhân (tùy chọn):
Họ và tên: ......................................................................Lớp:.....................................
Trường:..........................................................................Tỉnh (T/Phố) ........................
B. Nội dung phỏng vấn:
Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn Sinh học cho học sinh chuyên Sinh, em hãy vui lòng trả lời các câu hỏi sau bằng cách tích vào những ô đúng thực tế.
I. Theo em, mục đích của việc học thực hành đối với học sinh chuyên là gì?
A Minh họa và hiểu rõ hơn các kiến thức đã học.
A Rèn luyện các kĩ năng thao tác trong phòng thí nghiệm. A Tìm hiểu kiến thức và nội dung bài mới.
A Tìm hiểu về giới tự nhiên và sinh vật.
A Giúp học sinh chuyên tiếp cận với các bài thi học sinh giỏi thực hành. A Rèn luyện các kĩ năng của một nhà khoa học.
Ý kiến khác:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
A
A
A
............II. Em hãy cho biết thái độ của bản thân khi học các bài thực hành
Không thích
; Thích
; Rất thích
Nếu không thích thì những nguyên nhân nào sau đây khiến em chưa hứng thú với các bài thực hành Sinh học?
A A A A
A
Các bài thực hành có nội dung không gây hứng thú cho học sinh. Số lượng các bài thực hành và thời gian học còn quá ít.
Nội dung các bài thực hành không liên quan đến các bài kiểm tra và bài thi. Cách tổ chức dạy học thực hành chưa hiệu quả.
Các bài thực hành chưa giúp rèn luyện kĩ năng và phát triển năng lực người học.
A Có nhiều bài thực hành trên các đối tượng mẫu vật hoặc phương pháp chưa phù hợp.
Ý kiến khác:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
............III. Em hãy tự đánh giá mức độ thành thạo đối với các kĩ năng thực hành được liệt kê sau đây?
Mức 1 | Mức 2 | Mức 3 | Mức 4 | Mức 5 | |
Nhận biết mục đích vấn đề thực hành | | | | | |
Đặt câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu | | | | | |
Đưa ra các phán đoán cụ thể | | | | | |
Xác định mục tiêu cần đạt của nội dung thực hành | | | | | |
Lựa chọn thiết bị, nguyên vật liệu và phương pháp thực hiện phù hợp | | | | | |
Sắp xếp lôgic, tuần tự các bước thực hiện | | | | | |
Thao tác thực hành và quan sát, ghi chép số liệu thu được | | | | | |
Phân tích số liệu | | | | | |
Rút ra kết luận từ kết quả thu được | | | | | |
Xây dựng mẫu báo cáo kết quả thực hành | | | | | |
Hợp tác nhóm để thảo luận về kết quả nghiên cứu | | | | | |
Đề xuất cải tiến cho bài thực hành và các ý tưởng mới | | | | | |
Chú thích. Mức 1: Không thực hiện được; Mức 2: Ít thành thạo; Mức 3: Hoàn thiện được kĩ năng theo hướng dẫn cho trước; Mức 4: Thực hiện tốt theo yêu cầu;
Mức 5: Thực hiện có sự chủ động và sáng tạo.
IV. Em có thể vui lòng đề xuất thêm một vài ý kiến về việc học các nội dung thực hành Sinh học vào phần dưới đây (nếu có).
.......................................................................................................................................
Cảm ơn sự hợp tác của em!
Phụ lục 2a. Các kĩ năng TH Sinh học cơ bản được định hướng phát triển trong chương trình chuyên sâu môn Sinh học
Nhóm kĩ năng | Kĩ năng | |
1. | Nghiên cứukhoa học | - Quan sát, thu thập và phân loại thông tin. |
- Các kĩ năng tiến trình trong tìm hiểu và nghiên cứu Sinh học. | ||
- Các kĩ năng xây dựng và thực hiện thí nghiệm, ghi chép kết quả/ dữ liệu, giải thích kết quả và rút ra kết luận. | ||
- Các kĩ năng trình bày kết quả bằng số với sự chính xác thích hợp | ||
2. | Sử dụng dụngcụ và thiết bịthí nghiệm Sinhhọc đơn giản | - Sử dụng kính lúp quan sát các mẫu vật sinh vật. |
- Sử dụng kính hiển vi có vật kính 45x | ||
- Sử dụng kính hiển vi soi nổi | ||
- Vẽ hình quan sát được qua kính hiển vi. | ||
- Sử dụng bảng kí hiệu thuật ngữ và mã số để mô tả chính xác hình vẽ sinh vật. | ||
3. | Các phươngpháp thínghiệm bộ môn | - Phương pháp làm thí nghiệm về tế bào. |
- Phương pháp nghiên cứu giải phẫu và sinh lí thực vật. | ||
- Phương pháp nghiên cứu giải phẫu và sinh lí động vật | ||
- Phương pháp nghiên cứu tập tính động vật. | ||
- Phương pháp nghiên cứu sinh thái học và môi trường. | ||
- Phương pháp phân loại sinh vật. | ||
- Phương pháp sinh lí và hóa học. | ||
- Phương pháp nghiên cứu vi sinh vật |