Cấu Trúc Của Sách Giáo Khoa Vật Lí Theo Các Kênh Thông Tin


HS thói quen tự nghiên cứu, tự học hỏi và ích thích HS học tập suốt đời [54].

Cấu trúc SGK VL theo nội dung iến thức được trình bày như sơ đồ P5.1 (Phụ lục 5). Ngoài ra, cấu trúc của SGK VL có thể được tiếp cận theo ênh thông tin.

2.1.3.2. Cấu trúc của sách giáo khoa vật lí theo các kênh thông tin

Theo các ênh thông tin, SGK VL bao gồm: ênh chữ và ênh hình.

a) Kênh chữ

- Kênh chữ là một hệ thống các từ, ngữ, câu văn, nhiều câu văn, đoạn văn có tác dụng mô tả, giải thích, trình bày, cung cấp các thông tin, iến thức, các thông điệp cần thiết được in ra ở SGK đến người đọc. Kênh chữ là những thông tin chủ yếu được dùng trong SGK để trình bày nội dung tri thức của môn học, chỉ dẫn về phương pháp học tập và iểm tra đánh giá ết quả học tập” [45], [54].

- Kênh chữ trong SGK VL được chính xác hoá đến từng từ, từng câu, và rất cô đọng. Hiểu được ênh chữ sẽ giúp người đọc lĩnh hội được các thông tin được chứa đựng trong SGK VL một cách thuận lợi và chính xác nhất. Đây là yêu cầu cần thiết và tối thiểu nhất đối với người đọc, người học trong một xã hội văn minh, xã hội thông tin như hiện nay, trong tất cả các lĩnh vực iến thức. Kênh chữ ở SGK VL bao gồm: phần giới thiệu, phần nội dung chính, phần thông tin dẫn dắt, câu hỏi và bài tập cuối bài học, các thông tin bổ sung cuối bài học [54].

- Phần giới thiệu tóm lược và định hướng nghiên cứu bài học: Phần này được trình bày ngay sau tên bài học có tác dụng định hướng vấn đề cốt lõi cần giải quyết, nghiên cứu chứa đựng trong bài học, giúp GV định hướng các mục tiêu của bài học về iến thức, ỹ năng, thái độ. Phần này hướng sự chú ý của HS đến vấn đề cần giải quyết của bài học, thông qua việc nêu ra các vấn đề liên quan đến hiện tượng VL, định luật VL, nội dung iến thức cần thiết, các tình huống có vấn đề nhằm hơi gợi ở HS sự tò mò, tìm cách giải quyết vấn đề được nêu ra. Đặc biệt là các câu hỏi, các tình huống gần gũi với các hiện tượng thường gặp trong đời sống của HS. Đọc và hiểu phần này, HS đã nhận biết được các thông điệp, thông tin cơ bản của bài học và xác định được nhiệm vụ của mình đối với bài học. Trong dạy học, GV có thể sử dụng phần tóm lượt làm các tình huống vào bài rất hấp dẫn và có trọng tâm [54].

- Phần nội dung chính của bài học: Phần này trình bày các nội dung iến


thức cơ bản, trọng tâm và cô đọng nhất của bài học thông qua các đề mục, cũng như cách lập luận và con đường dẫn đến iến thức trọng tâm của bài học. Phần nội dung chính được viết bằng chữ viết lớn giúp người đọc nhận biết được vị trí của phần nội dung chính ở đâu trên một trang SGK. Kiến thức hoa học bộ môn được trình bày ở phần nội dung thông qua những từ có vai trò quan trọng (từ hoá) trong việc giúp người đọc hiểu được ý nghĩa của đoạn văn bản đang đọc một cách rõ ràng nhất. Các nội dung chính cần được nhấn mạnh còn được in nghiêng, in màu hoặc đóng hung thu hút sự chú ý của người đọc. Phần lớn nội dung của phần này được trình bày bằng ênh chữ, hoặc ết hợp giữa chữ với hình minh họa tương ứng [54].

- Phần thông tin dẫn dắt: Phần này được viết bằng chữ viết nhỏ trình bày các thông tin hỗ trợ dẫn dắt người đọc làm rõ, hắc sâu hơn iến thức được trình bày ở phần chữ viết lớn tương ứng, hoặc chú thích nội dung của hình ảnh, biểu bảng,… tương ứng. Phần thông tin dẫn dắt bao gồm các câu hỏi Ci, bài tập ví dụ có thể ết hợp với ênh hình. Câu hỏi Ci có tác dụng để nêu vấn đề và nêu ý gợi mở trong giờ học. Loại câu hỏi này vừa nâng cao và hắc sâu mức độ hiểu nội dung iến thức của HS, vừa giúp GV tổ chức các hoạt động học tập cho HS - nhất là làm việc theo nhóm nhỏ, hoặc có thể giao nhiệm vụ học tập ở nhà cho HS. Thông qua các câu hỏi Ci , bài tập ví dụ phù hợp, phần thông tin dẫn dắt giúp HS tiếp cận nội dung chính một cách nhanh hơn, chính xác hơn và dễ hắc sâu hơn [54].

- Phần bài tập và câu hỏi củng cố sau mỗi bài học: Câu hỏi và bài tập cuối bài học được trình bày rất phong phú về thể loại: trắc nghiệm, tự luận, câu hỏi và bài tập định tính, câu hỏi và bài tập định lượng. Các bài tập và câu hỏi của phần này giúp HS và GV củng cố iến thức cơ bản của bài học, giao nhiệm vụ học tập, giúp

iểm tra hả năng vận dụng và sáng tạo của HS đối với iến thức HS lĩnh hội được. Câu hỏi và bài tập cuối mỗi bài học đều có đáp án hoặc hướng dẫn giải quyết (ở phần phụ lục cuối sách) là công cụ giúp HS tự học, tự iểm tra, đánh giá ết quả học tập của mình. Đây cũng là loại công cụ hỗ trợ GV tổ chức các hoạt động nhận thức có hiệu quả [54].

- Phần thông tin bổ sung cuối bài học: Phần này thường được nhận biết thông qua cụm từ quen thuộc nhất là Em có biết?” hoặc Có thể em chưa biết?”. Với các


câu hỏi như vậy, HS sẽ bị ích thích trí tò mò, hơi gợi cái tôi” của bản thân làm nảy sinh mạnh mẽ nhu cầu nhận thức cần giải quyết ngay. Đây cũng là một ênh thông tin thú vị đối với nhiều HS có óc tò mò, ham học hỏi [54].

- Cùng với việc thông tin iến thức, ênh chữ của SGK VL thể hiện được các quá trình dẫn đến iến thức, các con đường, cách thức làm việc để tìm ra iến thức.

Ví dụ: Để đưa hái niệm về điện thế, hiệu điện thế, SGK VL đã trình bày quá trình hình thành iến thức này thông qua việc xét dịch chuyển của điện tích điểm trong điện trường đều, sử dụng iến thức về đặc điểm công của trọng lực đã trình bày ở lớp 10 để chứng tỏ trường tĩnh điện là một trường thế. Từ đó, sử dụng PP tương tự giữa thế năng hấp dẫn và thế năng điện trường để đưa ra được hái niệm điện thế, hiệu điện thế.

- Bài viết trong SGK VL không trình bày tất cả các yêu cầu nhận thức, mà chỉ thiết kế như một bộ phận của một quá trình nhận thức. Các kiến thức cơ bản được trình bày bởi kênh chữ, hoặc kết hợp cả chữ và hình. Bên cạnh đọc bài viết, HS cần phải làm việc với kênh hình mới nhận thức đầy đủ và đạt được mục tiêu như đã quy định [54].

- Câu hỏi giữa bài và câu hỏi, bài tập cuối bài được biên soạn rõ ràng, vừa sức HS, nhiều câu hỏi gắn với ênh hình ở bài học. Bên cạnh những câu hỏi và bài tập vừa sức, bắt buộc đối với tất cả HS hi tiếp thu iến thức, còn có câu hỏi yêu cầu mở rộng sự hiểu biết, phát triển trí thông minh, sáng tạo của HS. Một số câu hỏi yêu cầu HS phải liên hệ thực tế vào bài học hoặc sử dụng iến thức bài học để giải quyết các vấn đề thực tiễn; câu hỏi có tính định hướng, gợi mở, huyến hích HS tìm tòi, khám phá.

- Phần chữ trong SGK VL được viết ngắn, gọn, rõ, lô-gíc, vừa sức, dễ hiểu, có tính đến thời gian hoạt động trên lớp học của HS. Các câu hỏi và bài tập đa dạng, phong phú đáp ứng được tiến trình và mức độ nhận thức của HS. Thông thường các câu hỏi và bài tập trong SGK VL được sắp xếp theo trình tự từ dễ đến hó, từ mức thấp đến mức cao hơn: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, ….

Như vậy, ênh chữ ở SGK VL được trình bày đa dạng, phong phú thông qua các từ, câu, đoạn văn phù hợp cung cấp các nội dung cần thiết của bài học một cách chính xác, rõ ràng và tương đối đầy đủ, đảm bảo yêu cầu nhận thức của HS. Đồng thời, ênh chữ cũng là công cụ hữu hiệu giúp GV tổ chức tốt các hoạt động nhận thức cần thiết cho


HS. Kênh thông tin này giúp HS hứng thú tìm hiểu, sáng tạo trong học tập và có thể tự kiểm tra, đánh giá NL học tập của mình. Tuy vậy, SGK VL thường hông chỉ trình bày, cung cấp các thông tin thông qua ênh chữ mà thường ết hợp với ênh hình đễ hỗ trợ cho ênh chữ. Kênh hình chiếm một vị trí quan trọng với một tỉ lệ tương đối đáng ể. Dưới đây sẽ làm rõ những đặc điểm và các loại ênh hình trong SGK VL hiện hành.

b) Kênh hình

Kênh hình trong SGK VL là tập hợp các hình có tác dụng cung cấp, chứa đựng các thông tin cần thiết hỗ trợ cho kênh chữ, hỗ trợ quá trình nhận thức của HS và giúp GV tổ chức tốt các hoạt động nhận thức. Kênh hình trong SGK VL là một bộ phận quan trọng trong bài VL với chức năng chủ yếu là nguồn tri thức. Kênh hình trong SGK Vật lí THPT há phong phú, ý nghĩa của mỗi loại kênh hình ở SGK VL cũng có những đặc điểm riêng. Kênh hình bao gồm những ảnh chụp, tranh vẽ, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị,... [45], [54], kênh thông tin này chiếm một tỉ lệ đáng ể trong SGK Vật lí THPT. Trung bình mỗi bài học ở SGK Vật lí THPT có từ 2 - 8 hình (xem Bảng P5.1, Phụ lục 5) [64]. Với tỉ lệ hình như trên, cho thấy kênh hình trong SGK VL có ý nghĩa nhất định trong việc hỗ trợ tìm hiểu kiến thức VL được trình bày ở SGK VL. Dưới đây trình bày về đặc điểm và ý nghĩa của kênh hình trong SGK VL.

+ Đặc điểm của kênh hình

Kênh hình trong SGK Vật lí THPT khá phong phú bao gồm: hình vẽ, hình ảnh, các bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị, sơ đồ,….Mỗi loại kênh hình có tác dụng khá rõ nét trong việc giúp HS nhận thức về đối tượng được đề cập và giúp GV tổ chức tốt các hoạt động nhận thức cho HS [54].

- Hình vẽ trong SGK VL giúp người đọc dễ hình dung các tương tác, ết cấu và hình dạng của vật thể, cụ thể hóa (hình dạng hóa) các diễn đạt cấu trúc vật thể bằng ngôn ngữ, hoặc mối tương quan giữa các đại lượng, định hướng sắp xếp trình tự các thiết bị của một bộ thí nghiệm. Ví dụ: hình 4.2, SGK VL 11 nâng cao mô tả cấu tạo của tĩnh điện ế, có ết hợp mô tả bằng ênh chữ giúp chú thích các bộ phận của tĩnh điện

ế. Sự ết hợp giữa hình 4.2 ở SGK và mô tả bằng ênh chữ giúp HS dễ hình dung về cấu tạo và hoạt động của tĩnh điện ế.

- Hình ảnh trong SGK VL giúp người đọc hình dung vật thể, con người, các


hiện tượng tự nhiên, các mô hình hoặc các công trình xây dựng,… một cách gần với thực tế nhất và sống động nhất. Cùng với hình vẽ, hình ảnh là thông tin giúp HS nhận thức hiện thực hách quan rất hiệu quả và đầy đủ, là cầu nối giữa vật lí và đời sống. Hình ảnh giúp HS phát triển hả năng tư duy hình ảnh và sáng tạo từ hình ảnh, hình ảnh có tính tương tác cao, tính giáo dục cao [54].

- Bảng số liệu trong SGK VL cung cấp các thông tin về số liệu, các hằng số, hệ số hoặc tóm tắt việc so sánh sự phụ thuộc của các đại lượng VL nào đó vào các đại lượng, yếu tố hác. Thông tin từ loại ênh hình này giúp HS tra cứu một số đại lượng, số liệu VL,… một cách nhanh chóng, chính xác. Từ đó, giúp HS giải quyết một số nhiệm vụ học tập một cách chính xác, nhanh chóng [54].

- Sơ đồ trong SGK VL giúp tóm lược iến thức một cách hệ thống, hoặc mô tả ngắn gọn và sơ lược một đặc trưng nào đó của bài học theo ý đồ sư phạm của tác giả, của phần học hay của iến thức VL. Thông qua sơ đồ, SGK thể hiện các nội dung

iến thức một cách cô đọng, súc tích nhất và dễ hình dung, dễ nhớ nhất cho HS. Làm việc với sơ đồ trong SGK VL giúp HS phát triển tư duy tổng hợp cao, giúp hoạt động ghi nhớ của não bộ trở nên hiệu quả và bền bỉ hơn. Khai thác sơ đồ trong quá trình tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, GV dễ dàng giúp HS bao quát iến thức tốt [54].

- Đồ thị trong SGK VL là loại kênh hình sử dụng các trục toạ độ, các đường biểu diễn cho biết sự phụ thuộc của đại lượng hay thông số VL này vào đại lượng hay yếu tố khác. Có nhiều dạng đồ thị khác nhau trong SGK VL là những đường có giới hạn hoặc không giới hạn, tuần hoàn hoặc không tuần hoàn, khép kín hoặc

hông hép ín. Đồ thị có thể mô tả đặc trưng về sự biến thiên của các đại lượng VL. Ngoài ra, chúng ta cũng có thể dùng đồ thị để biện luận đầy đủ về một hiện tượng, quy luật VL. Đồ thị còn dùng để xây dựng một số quy luật mô tả hiện tượng VL. Làm việc với đồ thị, HS có thể phát triển tốt tư duy toán học, khả năng quan sát, phán đoán, nhận định mối quan hệ giữa các thông tin, các đại lượng VL.

- Với cách biên soạn theo hướng "mở", SGK VL đã trình bày một số kiến thức "ẩn" vào trong hình, kèm theo câu hỏi hướng dẫn HS tìm tòi, khám phá các tri thức từ đó. Kênh hình hông chỉ dừng lại ở chức năng minh họa cho kênh chữ mà còn làm tăng tính trực quan về đối tượng nhận thức. Kiến thức cơ bản không phải chỉ có ở phần kênh


chữ, mà còn nằm ở kênh hình, ẩn chứa trong các sơ đồ, ảnh, bảng số liệu,... Điều đó, đòi hỏi, khi học với SGK VL, HS phải khai thác tri thức từ kênh hình. Khi dạy, GV phải tổ chức, hướng dẫn cho HS làm việc với ênh hình để thu nhận những kiến thức từ đó [52].

- Hệ thống các hình ở SGK VL được chọn lọc ĩ, công phu, có tính thẩm mĩ cao, nên có tính đại diện cao, chứa đựng được các kiến thức cơ bản rất rõ ràng. Đồng thời, các hình được biên tập công phu và sắp xếp một cách hợp lí trong bài, thể hiện được những kiến thức hó tường minh bằng chữ ngắn gọn [52].

- Hầu hết các hình ở SGK VL đều kèm theo câu hỏi hoặc nhiệm vụ đối với HS. Các câu hỏi hay nhiệm vụ này vừa có tính hỏi, vừa có tính hướng dẫn, gợi ý cho HS chú trọng vào khía cạnh của hình cần quan sát, rút ra nhận xét... Nhờ vào hệ thống câu hỏi hoặc nhiệm vụ kèm theo hình, HS có thuận lợi hơn trong định hướng vào các nội dung cần khai thác, tìm kiếm. Nhìn chung, các câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, tập trung vào ý cần hỏi và cho phép hiểu nghĩa rõ ràng ý cần hỏi.

- Kênh hình kết hợp hợp lí với kênh chữ, thể hiện đủ những kiến thức và KN cần thiết được quy định trong chương trình. Thực chất, kênh hình và kênh chữ thường không tách rời nhau, chúng bổ sung cho nhau để diễn đạt đầy đủ nhất nội dung kiến thức cần truyền đạt, định hướng tổ chức hoạt động nhận thức cho HS.

+ Ý nghĩa của kênh hình SGK VL

Kênh hình vừa là nguồn tri thức vừa là công cụ giúp GV tổ chức hoạt động 1

Kênh hình vừa là nguồn tri thức, vừa là công cụ giúp GV tổ chức hoạt động nhận thức của HS.

- Kênh hình là một nguồn tri thức quan trọng: nhiều iến thức vật lí được thể hiện bằng

ênh hình. Cùng với ênh chữ, ênh hình là phương tiện trình bày iến thức VL [52]. Ví dụ: Để giới thiệu cho HS dụng cụ thí nghiệm dùng để xác định lực tương tác giữa hai điện tích, SGK VL

Hình 2.1. Cân xoắn Cu - lông

11 nâng cao bổ sung hình vẽ cân xoắn Cu - lông”. Dụng cụ này, nếu chỉ mô tả bằng lời, HS sẽ

rất hó hình dung. Do đó, SGK VL 11 nâng cao đã đưa vào hình ảnh cân xoắn giúp cho HS thuận lợi trong việc hình dung nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của cân


xoắn (Hình 2.1).

- Kênh hình là công cụ hỗ trợ việc tổ chức hoạt động nhận thức của HS: cùng với hình (hình vẽ, hình ảnh, lược đồ, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị...) là các câu hỏi, chỉ thị,... yêu cầu HS tìm tòi, hám phá iến thức được trình bày ở hình. GV yêu cầu HS thực hiện các "lệnh" này hoặc thêm những "lệnh" hác, hướng dẫn các em làm việc cá nhân, nhóm để tìm iếm những tri thức cần thiết, rèn luyện KN học tập VL [52]. Ví dụ: GV giao cho HS nhiệm vụ học tập ở nhà: tìm hiểu cấu tạo, hoạt động của tụ xoay trong máy thu vô tuyến (radio). Khi đó, hình 7.4 trang 34 SGK VL 11 NC sẽ giúp HS định hướng để tìm iếm tụ xoay trong radio.

NỘI UNG

Các phần

Giới thiệu nội dung chính của phần

Các phụ lục

Các chương

Giới thiệu nội dung chính của chương

Bài đọc thêm

Bài Tổng

thực kết hành chương

KÊNH HÔNG TIN

Kênh hình

Kênh chữ

Các bài học

Tình huống học tập Nội dung kiến thức Bài tập Tóm tắt Tham khảo D CẤU TRÚC 2

Tình huống học tập

Nội dung kiến thức

Bài tập

Tóm tắt

Tham khảo

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.


D



CẤU

TRÚC SGK VẬT LÍ



T

Cấu trúc của SGK VL theo ênh thông tin được tóm tắt như Sơ đồ P5.2 Như vậy, có thể tóm tắt cấu trúc của SGK VL như Sơ đồ 2.1 dưới đây [52].


Hình vẽ Hình ảnh Bảng số liệu Đồ thị Sơ đồ Phần chữ lớn Câu hỏi bài 3

Hình vẽ Hình ảnh Bảng số liệu Đồ thị Sơ đồ Phần chữ lớn Câu hỏi bài 4

Hình vẽ Hình ảnh Bảng số liệu Đồ thị Sơ đồ Phần chữ lớn Câu hỏi bài 5

Hình vẽ

Hình ảnh

Bảng số liệu

Đồ thị

Sơ đồ

Phần chữ lớn

Câu hỏi, bài tập

Phần chữ nhỏ

Sơ đồ 2.1. Cấu trúc sách giáo khoa vật lí

2.2. Phát triển năng lực làm việc với SGK VL cho học sinh trong dạy học

Khái niệm năng lực rất phong phú, năng lực làm việc với SGK được quan niệm theo nhiều hướng hác nhau. Trong dạy học VL, cần có quan niệm thống nhất


về năng lực làm việc với SGK VL để tạo thuận lợi cho việc phát triển cho HS năng lực làm việc với SGK VL.

2.2.1. Năng lực làm việc với sách giáo khoa

Để làm rõ hái niệm NLLV với SGK, trước hết, cần hiểu về năng lực.

a)Khái niệm năng lực

Theo từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê: Năng lực là phẩm chất tâm sinh lí và trình độ chuyên môn tạo cho con người hả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao” [62].

Ngày nay, hái niệm năng lực được hiểu theo nhiều nghĩa:

- Năng lực là một thuộc tính tâm lí phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức, kỹ năng, ỹ xảo, inh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm đạo đức.

- Năng lực gồm những ỹ năng và ỹ xảo học được hoặc sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ, xã hội,….và hả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh hoạt (Weinert 2001).

- Năng lực là biết sử dụng các iến thức và các kỹ năng trong một tình huống có ý nghĩa (Rogiers, 1996).

- Năng lực là một tập hợp các iến thức, ỹ năng và thái độ phù hợp với một hoạt động thực tiễn (Barnett, 1992).

- Năng lực là hả năng đáp ứng thích hợp và đầy đủ các yêu cầu của một lĩnh vực hoạt động (Từ Điển Webster’s New 20th Century, 1965) .

Như vậy, năng lực hông phải là một thuộc tính đơn nhất. Đó là một tổng thể của nhiều yếu tố có liên hệ tác động qua lại và hai đặc điểm phân biệt cơ bản NL là: tính vận dụng, tính có thể chuyển đổi và phát triển. Đó cũng chính là các mục tiêu mà dạy và học tích cực hướng tới. Có nhiều loại NL hác nhau, trong đó NL hành động là loại NL có ý nghĩa tích cực nhất. Năng lực này bao gồm: NL tìm tòi, hám phá; NL xử lí thông tin, NL vận dụng và giải quyết vấn đề,…[15].

- Theo tâm lí học, NL là những thuộc tính tâm lí riêng của mỗi cá nhân, nhờ những thuộc tính này mà con người có thể hoàn thành một loại hoạt động nào đó với

Xem tất cả 241 trang.

Ngày đăng: 09/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí