Phát triển năng lực làm việc với sách giáo khoa cho học sinh trong dạy học phần "điện học" Vật lý 11 nâng cao trung học phổ thông - 23


toàn bộ tên lửa giảm đáng kể, nên vận tốc sẽ tăng nhanh. uá trình lặp lại: khi nhiên liệu tầng hai cháy hết, tầng này lại tự động tách ra và tầng ba bắt đầu hoạt động,… Tuy nhiên, theo tính toán, người ta thấy kết cấu của tên lửa ba tằng là hợp lí hơn cả và hiệu suất đạt cao nhất.

Ngày nay, tên lửa có vận tốc lớn hơn máy bay phản lực rất nhiều lần. Nó có thể đạt đến các tốc độ vũ trụ và do đó đảm nhiệm được vai trò vận chuyển các phương tiện khác nhau vào vũ trụ như phóng vệ tinh nhân tạo, phóng các trạm thăm d lên các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời và đưa con người vượt khỏi sức hút của Trái Đất để bay vào vũ trụ.”

a) Tên lửa nên có mấy tầng là hiệu suất cao nhất.

b) Giải pháp hiện nay để tên lửa đạt vận tốc cao là gì?

c) So sánh tốc độ v1, v2, v3 của các tầng 1, 2 và 3 của tên lửa.

Câu 8.

Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều không vận tốc đầu theo chiều dương của trục Ox. Người ta đo được tọa độ của vật trên Ox tại các thời điểm vật đi được 1s, 2s, 3s, 4s, 5s lần lượt là 5,5m, 7m, 9,5m, 13m, 17,5m. Biết tại thời điểm ban đầu (t = 0) vật cách gốc toạ độ O một đoạn 5m.

Hãy lập bảng số liệu biểu diễn tọa độ của vật tương ứng với các thời điểm,và vận tốc, quãng đường vật đi được đến các thời điểm đó.


Kết quả bài kiểm tra đầu vào được trình bày ở bảng ngay dưới đây:

Bảng P1.1. Thống kê điểm số bài kiểm tra đầu vào


Nhóm

Lớp

Sĩ số

Điểm (vào)

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


TNg

11A1

47

0

0

0

2

7

14

12

9

2

1

0

11A3

45

0

0

0

5

13

14

7

5

1

0

0

11A5

46

0

0

0

6

11

16

9

2

2

0

0

11A7

46

0

0

0

2

16

16

6

4

1

1

0

11B1

45

0

0

0

4

8

13

12

4

3

1

0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.




11B3

46

0

0

0

2

11

18

10

3

2

0

0

Tổng


275

0

0

0

21

66

91

56

27

11

3

0


ĐC

11A2

46

0

0

0

2

8

16

9

8

2

1

0

11A4

46

0

0

0

6

11

14

9

4

2

0

0

11A6

45

0

0

1

5

8

14

9

6

2

0

0

11A8

45

0

0

2

9

9

10

5

6

3

1

0

11B2

47

0

0

2

4

10

13

9

6

3

0

0

11B4

47

0

0

2

2

16

15

6

5

1

0

0

Tổng


276

0

0

7

28

62

82

47

35

13

2

0


PHỤ LỤC 2


ĐỀ KIỂM TRA ĐẦU RA

BÀI KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 11 - PHẦN ĐIỆN HỌC

Thời gian làm bài: 60 phút

Họ và Tên: ………………………………Lớp:.…….Trường THPT…………………

U(V)

(1)

(2)

U

N

M

o

α1

α2

O

I1

I2

I(A)

Câu 1.

Cho đồ thị như hình vẽ, α1 = 600, α2 = 300.

a) So sánh U1 với U2, I1 với I2.

b) Tính I2, biết I1 = 2 A.

c) Đường thẳng ON quay đi một góc 150 so với vị trí trên đồ thị. Hãy so sánh điện trở của hai vật dẫn (1) và (2).

Câu 2:

Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động E = 5V, điện trở trong r

0 5Ω và các điện trở R 1 R 2 R 3 được ghép thành một mạch điện kín sao 1

= 0,5Ω và các điện trở R1, R2, R3 được ghép thành một mạch điện kín, sao cho giá trị của các điện trở R1, R2, R3 và điện trở

tương đương RN của mạch ngoài thỏa mãn bảng dưới đây.

a) Vẽ sơ đồ mạch điện.

b) Điền số thích hợp vào các ô còn trống.

Câu 3:

Có 60 nguồn điện giống hệt nhau, mỗi nguồn có suất điện động E = 1,5V và điện trở trong r = 0,6Ω được ghép thành bộ nguồn gồm m dãy song song, mỗi dãy gồm n nguồn ghép nối tiếp. Mạch ngoài là điện trở R = 1Ω. Biết (m, n Z+) và công suất tiêu thụ của mạch ngoài hông nhỏ hơn 36W. Hãy cho biết có bao nhiêu cách mắc bộ nguồn điện trên? Tính suất điện động và điện trở tương đương của bộ nguồn tương ứng.


Câu 4:

Hai điện tích điểm giống nhau chuyển động đều cùng tốc độ trên hai trục

tọa độ Ox, Oy của hệ trục tọa độ xOy và hướng theo chiều của các trục tọa độ. Ban đầu, mỗi điện tích cách gốc tọa độ O một đoạn a = 10cm. Vẽ đồ thị biểu diễn tập hợp các điểm mà tại đó điện trường tổng hợp bằng không.

A

K1

M

R3

P

R4

B

R2

A

N

K2

Câu 5:

R1

Cho mạch điện như hình vẽ, biết R1 = 1,5R3 =

3Ω, R2

= 5Ω, R4

= 2Ω. Bỏ

qua điện trở của Am-pe kế, dây nối và các khóa K1, K2. Xác định số chỉ của Am-pe kế, nếu:

a) K1, K2 đều mở.

b) K1 mở, K2 đóng.

c) K1, K2 đều đóng.

Câu 6:


E; r

Đồng hồ đếm điện năng tiêu thụ của một hộ gia đình sử dụng điện vào 3

Đồng hồ đếm điện năng tiêu thụ của một hộ gia đình sử dụng điện vào thời điểm quan sát được ghi lại như hình bên. Xác định số điện năng đã tiêu thụ tính theo đơn vị Jun.


Câu 7:

Đọc và tóm tắt nội dung của đoạn thông tin sau:

“TƯƠNG TÁC GẦN VÀ TƯƠNG TÁC XA

Tương tác giữa hai vật không tiếp xúc với nhau được thực hiện bằng cách nào? Có hai cách giải đáp câu hỏi đó. Cách giải đáp thứ nhất cho rằng hai vật không tiếp xúc với nhau vẫn có thể tương tác với nhau. uan điểm này gọi là quan điểm tương tác xa. Định luật vạn vật hấp dẫn và định luật Cu-lông thể hiện quan điểm đó.

Cách giải đáp thứ hai cho rằng, có tương tác hấp dẫn giữa hai vật không


tiếp xúc với nhau là vì vật này được đặt trong trường hấp dẫn của vật kia, lực hấp dẫn tác dụng lên vật B là do trường hấp dẫn của vật A tại điểm đặt vật B gây ra. Tương tự như vậy, nếu có hai điện tích A và B, thì lực điện tác dụng lên điện tích B là vì B được đặt trong điện trường của điện tích A. Điện trường của điện tích A là thực thể vật lí truyền lực điện từ điện tích A đến điện tích B. uan điểm này gọi là quan điểm tương tác gần. Theo quan điểm tương tác xa thì tốc độ truyền tương tác là vô hạn. Điều đó trái với thực tế. C n theo quan điểm tương tác gần thì tốc độ truyền tương tác là hữu hạn. Nhiều sự kiện thực nghiệm đã chứng tỏ quan điểm tương tác gần là phù hợp với thực tế.”

Câu 8:

Đọc đoạn thông tin sau và cho biết chai Lây-đen là gì và cấu tạo của nó.

“Chai Lây-đen là tụ điện cổ nhất. Hai bản của nó là hai lá thiếc dán sát vào thành chai thủy tinh, một lá dán vào thành trong, lá kia dán vào thành ngoài. Vì vậy có thể coi đó là loại tụ điện thủy tinh. Chai Lây-đen có kích thước lớn, đồng thời khi hiệu điện thế cao, thủy tinh không còn là chất điện môi tốt. Do đó, ngày nay trong kỹ thuật, người ta không dùng chai Lây-đen và nói chung người ta cũng không dùng tụ điện thủy tinh. Hiện nay chai Lây-đen chỉ được dùng trong các máy phát tĩnh điện trong nhà trường.”

Câu 9:

Đọc đoạn thông tin dưới đây và so sánh hiệu suất sử dụng điện phát sáng của đèn dây tóc và hiệu suất sử dụng điện của động cơ đồ chơi.

Khi hoạt động dây điện trở của bếp điện bàn là dây tóc bóng đèn có 4

“Khi hoạt động, dây điện trở của bếp điện, bàn là, dây tóc bóng đèn có nhiệt độ cao (từ 600oC - 2500oC). Ở nhiệt độ đó, điện năng tiêu thụ được chuyển hóa, tỏa ra ngoài dưới dạng nhiệt (bằng đối lưu, dẫn nhiệt và dưới dạng bức xạ). Đối với bóng đèn 100W

thì có một phần công suất, khoảng 30W, bị tiêu hao (do dẫn nhiệt ở thủy tinh, do hiện tượng đối lưu của khí trong bóng đèn). Phần công suất còn lại, 70W, chủ yếu


chuyển thành bức xạ hồng ngoại, chỉ có khoảng 5W trong đó được phát xạ dưới dạng ánh sáng nhìn thấy. Như vậy, hiệu suất phát sáng của loại đèn này chỉ khoảng 5%. Đối với động cơ điện một chiều, thì suất phản điện phụ thuộc vào tốc độ quay (số vòng quay n trong 1 phút), ví dụ như ở trong bảng bên cạnh (với một động cơ công suất lớn). Hiệu suất của động cơ điện trong các đồ chơi vào khoảng 10%, còn đối với động cơ kĩ thuật có chất lượng cao thì vào khoảng 90%.”.

Câu 10:

Đọc đoạn thông tin dưới đây và

a) Vẽ sơ đồ hối mô tả cấu tạo của ống phóng điện tử.

b) Cho biết màn hình ống phóng điện tử phát sáng khi nào?

c) Cho biết vì sao có thể làm phát sáng mọi điểm trên màn huỳnh quang của ống phóng điện tử?

“Một ứng dụng quan trọng của tia catôt là trong ống phóng điện tử (còn gọi là ống catôt). Đó là một bộ phận thiết yếu của máy thu hình, dao động kí điện tử, máy tính điện tử…Ống phóng điện tử là một ống chân không mà mặt trước của nó là màn huỳnh quang, được phủ bằng chất huỳnh quang (như kẽm sunfua ZnS chẳng hạn) phát ra ánh sáng khi bị electron đập vào. Trong phần cổ ống (phần hẹp), có nguồn phát electron, gồm dây đốt, catôt, các cực điều khiển và anôt. Người ta đặt giữa anot và catot một hiệu điện thế từ vài trăm vôn đến vài nghìn vôn. Trên đường đi đến màn huỳnh quang, chùm electron đi qua hai cặp bản cực làm lệch, giống như hai tụ điện: một cặp bản nằm ngang, một cặp bản thẳng đứng. Khi đặt một hiệu điện thế giữa hai bản nằm ngang, do tác dụng của điện trường, chùm electron bị lệch theo phương thẳng đứng. C n khi đặt một hiệu điện thế giữa hai bản thẳng đứng, chùm electron bị lệch theo phương nằm ngang. Khi đặt các hiệu điện thế thích hợp vào hai cặp bản đó, ta có thể điều khiển chùm electron đập vào vị trí xác định trên màn hình huỳnh quang. Các cực được cấu tạo, xếp đặt và có các điện thế sao cho chùm electron, một mặt được tăng tốc, mặt khác được hội tụ lại để chỉ gây một điểm sáng nhỏ trên màn huỳnh quang. Vì các electron có khối lượng rất bé, quán tính rất nhỏ, cho nên chúng hầu như phản ứng tức thời khi hiệu điện thế giữa các cặp bản thay đổi. Vì vậy, ống phóng điện tử trong các dao động kí điện tử


được dùng để nghiên cứu những quá trình biến thiên nhanh. Trong các máy thu hình, chùm tia electron trong đèn hình được làm lệch nhờ từ trường.”.

Kết quả bài kiểm tra đầu ra được trình bày ở bảng ngay dưới đây:

Bảng P2.1. Thống kê điểm số bài kiểm tra đầu ra


Nhóm

Lớp

Sĩ số

Điểm (ra)

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


TNg

11A1

47

0

0

0

0

9

13

10

7

4

2

2

11A3

45

0

0

0

1

9

15

9

6

3

1

1

11A5

46

0

0

0

2

11

15

9

6

2

1

0

11A7

46

0

0

0

3

11

15

10

4

2

1

0

11B1

45

0

0

0

1

10

12

12

4

3

2

1

11B3

46

0

0

0

2

9

17

10

5

2

1

0

Tổng


275

0

0

0

9

59

87

60

32

16

8

4


ĐC

11A2

46

0

0

0

2

8

16

13

4

2

1

0

11A4

46

0

0

0

3

9

16

12

4

2

0

0

11A6

45

0

0

1

5

8

17

9

3

2

0

0

11A8

45

0

0

2

5

9

16

7

4

1

1

0

11B2

47

0

0

2

1

8

15

11

6

3

1


11B4

47

0

0

2

2

13

15

9

5

1

0

0

Tổng


276

0

0

7

18

55

95

61

26

11

3

0


PHỤ LỤC 3


Nội dung và kết quả thăm dò ý kiến GV và HS

PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN

Quý Thầy (Cô) vui lòng lựa chọn những ý kiến trong các câu dưới đây mà quý Thầy (Cô) đã thực hiện hoặc có cùng quan điểm!

Chân thành cảm quý Thầy (Cô) đã giúp đỡ và tạo điều kiện để chúng tôi thu thập được những thông tin khách quan nhất!

Quý Thầy (Cô) đánh dấu X vào lựa chọn mà quý Thầy (Cô) đã thực hiện hoặc có

cùng quan điểm!

Câu 1: Trong mỗi tiết dạy, Thầy (Cô) sử dụng SGK

A. thường xuyên. B. hi cần thiết.

C. không sử dụng. D. thỉnh thoảng. Câu 2: Việc sử dụng SGK trong giờ lên lớp là

A. rất quan trọng. B. quan trọng.

C. không cần thiết. D. không quan tâm.

Câu 3: Nhận định của Thầy (Cô) về việc sử dụng SGK đối với việc góp phần nâng cao hiệu quả dạy học là

A. rất lớn. B. lớn. C. nhỏ.

D. hông đáng ể. E. không quan tâm.

Câu 4: Trong tiết lên lớp của Thầy (Cô), Thầy (Cô) thường yêu cầu HS sử dụng SGK

A. hi phần iến thức đó hó hiểu.

B. hi yêu cầu HS đọc để củng cố bài học và làm bài tập.

C. hông yêu cầu.

D. khi giao nhiệm vụ chuẩn bị bài học mới.

E. hi tìm hiểu iến thức mới tại lớp.

Câu 5: Theo Thầy (Cô), việc rèn luyện cho HS các kỹ năng làm việc với SGK là

A. rất cần thiết. B. cần thiết.

C. không cần thiết. D. không quan tâm.

Xem tất cả 241 trang.

Ngày đăng: 09/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí