+ Làm thí nghiệm và cho nhận xét, so sánh + Vẽ phác véctơ ⃗ tại một số điểm trên một đường điện phổ và trình bày cách vẽ véctơ ⃗ + Lắng nghe + Vẽ hình và phát biểu hái niệm đường sức điện |
Có thể bạn quan tâm!
- Phát triển năng lực làm việc với sách giáo khoa cho học sinh trong dạy học phần "điện học" Vật lý 11 nâng cao trung học phổ thông - 23
- Phân Tích Nội Dung Và Yêu Cầu Của Bài Học (Bước C2: Phân Tích Nội Dung Và Yêu Cầu Của Bài Học)
- Phân Tích Nội Dung Và Yêu Cầu Của Bài Học (Bước C2: Phân Tích Nội Dung Và Yêu Cầu Của Bài Học)
- Phân Tích Nội Dung Và Yêu Cầu Của Bài Học (Bước C2: Phân Tích Nội Dung Và Yêu Cầu Của Bài Học)
- Phân Tích Nội Dung Và Yêu Cầu Của Bài Học (Bước C2: Phân Tích Nội Dung Và Yêu Cầu Của Bài Học)
- Phát triển năng lực làm việc với sách giáo khoa cho học sinh trong dạy học phần "điện học" Vật lý 11 nâng cao trung học phổ thông - 29
Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.
Hoạt động 5 (8 phút): Tìm hiểu tính chất của đường sức điện (kỹ năng tìm ý chính mức độ 3 và làm việc với hình ảnh kết hợp hình vẽ mức độ 2)
Hoạt động của trò | |
+ Yêu cầu HS nêu sơ bộ tính chất của đường sức điện + Yêu cầu HS lập mỗi nhóm gồm 4 - 6 HS + Phát và chiếu phiếu 3HT1 Bước T1: Định hướng + Giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS đọc mục 3b. Các tính chất của đường sức điện”, quan sát hình vẽ 3.4a, 3.4b và 3.6a, 3.6b và hoàn thành phiếu 3HT1 + Không hướng dẫn và hông làm mẫu hi HS làm việc với ênh chữ, chỉ hướng dẫn chút ít hi HS làm việc với hình vẽ, hình ảnh Bước T2: HS làm việc với SGK | + Nêu sơ bộ tính chất của đường sức điện + Lập nhóm + Nhận và xem phiếu 3HT1 + Đọc, quan sát và hoàn thành phiếu 3HT1 + Lắng nghe |
+ Đọc, quan sát và hoàn thành phiếu 3HT1 + Quan sát phiếu 3HT1đang chiếu + Trình bày nội dung theo phiếu 3HT1 + Lắng nghe và cho ý iến thảo luận + Lắng nghe và phản hồi + Lắng nghe và ghi chép + Lắng nghe |
Hoạt động 6 (3 phút): Tìm hiểu điện trường đều
Hoạt động của trò | |
+ Yêu cầu HS căn cứ vào tính chất của đường sức điện nêu hái niệm điện trường đều + Thông báo hái niệm điện trường đều + Yêu cầu HS chỉ ra phần điện trường đều giữa hai tấm im loại ở hình 3.8 trang 16 SGK và quan sát điện phổ ở hình 3.7 trang 16 SGK + Chuyển mục | + Suy nghĩ và nêu hái niệm điện trường đều theo ý hiểu của mình + Lắng nghe và ghi chép + Chỉ ra nội dung yêu cầu + Lắng nghe |
Hoạt động 7 (3 phút): Tìm hiểu điện trường của một điện tích điểm
Hoạt động của trò | |
+ Nêu vấn đề: Có hai điện tích điểm Q và q đặt trong chân không cách nhau một khoảng r. Hãy viết biểu thức tính cường độ điện trường của Q tại điểm đặt q. + Yêu cầu HS nhận xét mối liên hệ giữa dấu của Q với hướng của cường độ điện trường, vẽ hình minh họa + Yêu cầu HS giải bài tập 4 trang 18 SGK | + Lắng nghe và viết biểu thức tính cường độ điện trường tại một điểm do Q gây ra + Vẽ hình và nêu nhận xét + Giải bài tập 4 trang 18 SGK |
Hoạt động 8 (2 phút): Tìm hiểu nguyên lí chồng chất điện trường
Hoạt động của trò | |
+ Nêu vấn đề: Giả sử xung quanh một điểm cố định có đặt nhiều điện tích, thì điện trường tại điểm cố định đó được xác định bằng cách nào? + Thông báo nội dung nguyên lí chồng chất điện trường | + Lắng nghe và trả lời + Lắng nghe và ghi chép |
Hoạt động 8 (2 phút): Củng cố bài học
Hoạt động của trò | |
+ Yêu cầu HS giải bài tập 1 trang 17 SGK, bài tập 7 trang 18 SGK + Nhận xét, tổng ết | + Tóm tắt và giải + Tiếp thu và điều chỉnh |
VI. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG, GIAO NHIỆM VỤ
VI.1. Giao nhiệm vụ học tập và hướng dẫn HS thực hiện (1 phút)
Về nhà các em thực hiện các công việc sau:
+ Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập còn lại sau bài học,
+ Đọc và tóm tắt nội dung thông tin Tương tác gần và tương tác xa”,
+ Xem lại công thức tính công cơ học, đặc điểm công của trọng lực và công thức tính, trọng trường và thế năng trọng trường.
VI.2. Rút kinh nghiệm và bổ sung BÀI HỌC SỐ 4
Ngày soạn: Tiết theo PPCT: 04
Bài 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. HIỆU ĐIỆN THẾ
I. MỤC TIÊU (Bước C1: Xác định mục tiêu)
I.1. Kiến thức
+ Nêu được đặc điểm của công của lực điện và hiểu được công thức tính công của lực điện
+ Hiểu được trường tĩnh điện là một trường thế
+ Trình bày được hái niệm về hiệu điện thế và công thức tính hiệu điện thế
+ Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường
I.2. Kỹ năng
+ Vận dụng được công thức tính công của lực điện và công thức tính hiệu điện thế
+ Vận dụng được công thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường
+ Vận dụng được thông tin từ ênh chữ mức độ 2
I.3. Thái độ
Bước đầu hình thành thái độ học tập tích cực, tự giác và hợp tác trong tập thể Có ý thức rèn luyện KNLV với SGK VL trong học tập
II. PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI HỌC (Bước C2: Phân tích nội dung và yêu cầu của bài học)
Bài 4 Công của lực điện. Hiệu điện thế” là bài lý thuyết thứ tư của chương trình Vật lí lớp 11 nâng cao. Đây là bài học được trình bày liền sau bài Điện trường”, tức là HS đã biết về điện trường, điện trường đều. Bài này được quy định dạy trong một tiết học. Kiến thức đề cập đến trong bài Công của lực điện. Hiệu điện thế” được trình bày thành ba mục theo trình tự: Công của lực điện, Khái niệm hiệu điện thế, Liên hệ giữa điện trường và hiệu điện thế. Phần lớn nội dung bài học được trình bày bằng kênh chữ với sự hỗ trợ của 06 hình vẽ, 10 câu hỏi và 08 bài tập, chiếm 06 trang SGK. Nội dung bài học được trình bày theo quan điểm kế thừa kiến thức HS đã được học ở chương trình Vật lí 10 nâng cao. Chẳng hạn: khi trình bày nội dung về công của lực điện và đặc điểm công của lực điện, các tác giả SGK VL 11 nâng cao đã
vận dụng sự tương tự giữa công của lực điện và công của trọng lực, từ đó hẳng định đặc điểm của trường tĩnh điện là trường thế như trường hấp dẫn. Sau khi có kết luận về đặc điểm của trường tĩnh điện, các tác giả vận dụng sự tương tự về mối liên hệ giữa công của trọng lực với hiệu thế năng trọng lực để đưa ra hái niệm hiệu điện thế, từ đó đưa ra hái niệm về hiệu điện thế và điện thế. Do đó, hi dạy bài này, GV nên tận dụng sự tương tự giữa trường hấp dẫn và trường tĩnh điện để tổ chức HS học tập nội dung bài học, và có thể khai thác thêm sự tương tự trong tính toán các đại lượng được nhắc đến trong bài học, chẳng hạn viết biểu thức tính điện thế tại một điểm trong điện trường khi chọn gốc tính thế năng điện trường ở vô cực.
III. BƯỚC C3: Xác định kỹ năng làm việc với SGK
Vận dụng thông tin từ kênh chữ mức độ 2
IV. CHUẨN BỊ (Bước C4: Lập kế hoạch tổ chức HS làm việc với SGK)
IV.1. Chuẩn bị của thầy
+ Thời lượng, thời điểm, hình thức làm việc với SGK của HS: 10 phút, tại lớp, HS làm việc theo nhóm từ 4 - 6 HS/nhóm
+ HS đọc phần Hiệu điện thế, điện thế” và viết biểu thức tính điện thế tại điểm M trong điện trường khi chọn gốc tính điện thế ở vô cùng, GV sử dụng quy trình rèn luyện kỹ năng ở mức độ 2
+ Trình chiếu các bước rèn luyện kỹ năng vận dụng thông tin từ kênh chữ
IV.2. Chuẩn bị của trò
+ Xem lại công thức tính công cơ học, đặc điểm công của trọng lực và công thức tính, trọng trường và thế năng trọng trường.
+ SGK Vật lí lớp 11 nâng cao THPT và các dụng cụ ghi chép, giấy nháp
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1(10 phút): Nhắc lại kiến thức cũ và vào bài mới
Hoạt động của trò | |
+ Yêu cầu HS nhắc lại iến thức sau: Công thức tính công cơ học Đặc điểm công của trọng lực Đặc điểm của trường trọng lực (trường hấp dẫn) | + Nhắc lại các iến thức theo yêu cầu của GV |
+ Viết các biểu thức theo yêu cầu của GV + Lắng nghe và tiếp thu + Lắng nghe |
Hoạt động 2 (7 phút): Tìm hiểu công của lực điện
Hoạt động của trò | |
+ Yêu cầu HS quan sát hai hình vẽ dưới đây và tính công của lực điện khi q > 0 dịch chuyển từ M đến N trong điện trường đều giữa hai tấm kim loại tích điện bằng nhau, trái dấu M hM N hN Đất | + Tính công của lực điện theo hình vẽ |
O M d N x |
+ Nhận xét và nêu tính chất của trường tĩnh điện + Lắng nghe và ghi chép |
Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu khái niệm hiệu điện thế
Hoạt động của trò | |
+ Dẫn dắt để HS đưa ra biểu thức liên hệ giữa công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích, các biểu thức (4.2), (4.3) + Yêu cầu HS nêu hái niệm hiệu điện thế, định nghĩa và đơn vị đo hiệu điện thế + Kết luận và nhấn mạnh các lưu ý về các biểu thức (4.2), (4.3) + Yêu cầu HS làm việc với mục 2b. Hiệu điện thế, điện thế” để viết ra giấy biểu thức tính điện thế tại điểm M trong điện trường hi chọn gốc điện thế ở vô cực Bước T1: Định hướng + Giao nhiệm vụ: đọc mục 2b. Hiệu điện thế, điện thế” và viết ra biểu thức tính điện thế tại điểm M trong điện trường hi chọn gốc điện thế ở vô cực + Hướng dẫn HS vận dụng thông tin từ ênh chữ để HS thực hiện các bước chung như sau: Bước 1: Xác định mục tiêu vận dụng thông tin | + Lắng nghe và theo dõi + Nêu hái niệm hiệu điện thế, định nghĩa 1 Vôn là gì + Lắng nghe và ghi chép + Làm việc với mục 2b và viết ra biểu thức điện thế tại M + Tiếp nhận nhiệm vụ + Lắng nghe hướng dẫn và thức mắc nếu có |
+ Làm việc với SGK + Viết biểu thức lên bảng và trình bày + Nhận xét và bô sung ý iến + Lắng nghe và ghi chép |
Hoạt động 4 (7 phút): Tìm hiểu liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế
Hoạt động của trò | |
+ Yêu cầu HS sử dụng công thức (4.1) và (4.2) viết ra mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế + Yêu cầu vài HS viết biểu thức lên bảng, các HS hác theo dõi, nhận xét + Nhận xét, xác nhận biểu thức và nhấn mạnh về đơn vị đo cường độ điện trường đã học ở bài trước | + Viết ra biểu thức thể hiện mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế + Viết biểu thức lên bảng, nhận xét + Lắng nghe, ghi chép và phản hồi nếu có |