Phân Tích Nội Dung Và Yêu Cầu Của Bài Học (Bước C2: Phân Tích Nội Dung Và Yêu Cầu Của Bài Học) 8485


+ Xem lại hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, chất dẫn điện, chất cách điện, chuẩn bị 01 thước nhựa, 01 mảnh dạ, giấy vụn

+ SGK Vật lí lớp 11 nâng cao THPT và các dụng cụ ghi chép, giấy nháp

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1(7 phút): iểm tra bài cũ và vào bài mới


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

+ Yêu cầu HS:

Hãy trình bày và giải thích hiện tượng nhiễm điện do cọ xát hi cọ xát thanh nhựa vào dạ. Cho biết, trong cọ xát giữa hai vật nói trên, điện tích của hai vật có quan hệ như thế nào?

+ Vào bài mới

+ trình bày và giải thích

HS sẽ giải thích hông triệt để và

hông nêu rõ mối quan hệ về tổng độ lớn điện tích của hệ hai vật cọ xát nhau

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.

Phát triển năng lực làm việc với sách giáo khoa cho học sinh trong dạy học phần điện học Vật lý 11 nâng cao trung học phổ thông - 25

Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu nội dung thuyết electron (sơ đồ hóa kênh chữ nội dung thuyết electron)

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

+ Lập nhóm HS, mỗi nhóm gồm 4- 6 HS

+ Yêu cầu HS làm việc với SGK

Bước T1: Định hướng

+ Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1. Thuyết electron” và vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung chính của mục này vào một trang giấy của mỗi nhóm

+ Hướng dẫn HS các bước làm việc với

ênh chữ để xử lí thông tin

Bước T2: HS làm việc với SGK

+ Quan sát, giúp đỡ các nhóm HS


Bước T3: Thảo luận

+ Lập nhóm

+ Tiến hành làm việc với SGK


+ Lắng nghe hướng dẫn


+ Làm việc với SGK và hoàn thành sơ đồ tóm tắt



+ Chiếu sơ đồ tóm tắt của các nhóm

+ Yêu cầu hai nhóm HS trình bày nội dung tóm tắt của nhóm mình

+ Yêu cầu các nhóm HS, cá nhân HS cho ý iến thảo luận

+ Quan sát, ghi lại ết quả thảo luận

Bước T4: Tổng kết

+ Nhận xét cách HS trình bày, lập luận, và góp ý iến thảo luận của HS

+ Tổng ết nội dung thảo luận và chiếu nội dung tóm tắt mục 1. Thuyết electron”

+ Chuyển mục

+ quan sát các sơ đồ tóm tắt

+ trình bày nội dung sơ đồ tóm tắt

+ trình bày quan điểm của mình về sơ đồ tóm tắt


+ ghi lại nội dung mục 1.

Thuyết electron”


+ Lắng nghe

Hoạt động 3 (5 phút): Tìm hiểu về vật dẫn điện và vật cách điện


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

+ Yêu cầu HS cho ví dụ về vật dẫn điện, vật cách điện và so sánh tính chất về điện giữa chúng

+ Yêu cầu HS hác cho ý iến, bổ sung

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2 trang 10 SGK

+ Chuyển mục

+ Cho ví dụ, so sánh


+ Cho ý iến, bổ sung

+ Trả lời câu hỏi C2 trang 10 SGK

+ Lắng nghe

Hoạt động 4 (15 phút): Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện (làm việc với hình vẽ giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng của thanh kim loại trung hòa điện)

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

+ Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm nhiễm điện do cọ xát

+ Làm thí nghiệm nhiễm điện do tiếp xúc và

do hưởng ứng

+ Làm thí nghiệm


+ Quan sát, theo dõi



+ Yêu cầu HS vận dụng thuyết electron giải thích hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, do tiếp xúc

+ Yêu cầu HS so sánh sự giống và hác nhau giữa nhiễm điện do cọ xát và do tiếp xúc


+ Chiếu hình 2.5 trang 10 SGK


Bước T1: Định hướng

+ Yêu cầu HS làm việc với hình 2.5 trang 10 SGK để giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng

+ Hướng dẫn HS thực hiện các bước làm việc với hình vẽ

Bước T2: HS làm việc với SGK

+ Quan sát, theo dõi và giúp đỡ HS làm việc với hình vẽ

Bước T3: Thảo luận

+ Yêu cầu một đến vài HS trình bày bằng lời hình vẽ và giải thích hiện tượng nhiễm điện của thanh im loại trong hình

+ Yêu cầu một số HS hác cho ý iến, thảo luận

Bước T4: Tổng kết

+ Nhận xét cách HS trình bày, lập luận, giải thích và góp ý iến thảo luận của HS

+ Tóm tắt nội dung thảo luận và chiếu nội dung mục 3. Giải thích ba hiện tượng nhiễm

điện”

+ Trình bày và giải thích hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, do tiếp xúc

+ So sánh sự giống và hác nhau giữa nhiễm điện do cọ xát và do tiếp xúc

+ Quan sát hình 2.5 trang 10 SGK trên bảng


+ Lắng nghe yêu cầu của GV


+ Lắng nghe GV hướng dẫn


+ Làm việc với hình 2.5 trang 10 SGK


+ Thuyết minh hình vẽ và giải thích hiện tượng nhiễm điện của thanh im loại

+Thảo luận, góp ý


+Lắng nghe


+ Lắng nghe và ghi tóm tắt mục 3. Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện”



+ Chuyển mục

+ Lắng nghe

Hoạt động 5 (5 phút): Tìm hiểu định luật bảo toàn điện tích


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

+ Giới thiệu về hệ vật cô lập về điện

+ Yêu cầu HS giải bài tập 1 trang 12 SGK

+ Thông báo nội dung định luật bảo toàn điện tích

+ Lắng nghe

+ Giải bài tập 1 trang 12 SGK

+ Lắng nghe và ghi nội dung định luật bảo toàn điện tích

Hoạt động 6 (2 phút): Củng cố bài học


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

+ Yêu cầu HS giải bài tập 2 trang 12 SGK

+ Nhận xét và ết luận

+ Giải bài tập 2 trang 12 SGK

+ Tiếp thu và điều chỉnh


VI. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG, GIAO NHIỆM VỤ

VI.1. Giao nhiệm vụ học tập và hướng dẫn HS thực hiện (1 phút) Về nhà các em thực hiện các công việc sau:

- Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập sau bài học,

- Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung cả bài học (bài 2: Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích”),

- Chuẩn bị mỗi bàn một ly thủy tinh nhỏ trong suốt, bên trong chứa 50 ml dầu ăn và một ít tóc đã được cắt ra thật nhỏ trộn vào dầu,

- Xem lại hình ảnh của từ phổ và đường sức từ đã học ở THCS.

VI.2. Rút kinh nghiệm và bổ sung


BÀI HỌC SỐ 3


Ngày soạn: Tiết theo PPCT: 03

Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU (Bước C1: Xác định mục tiêu)

I.1. Kiến thức

+ Trả lời được câu hỏi điện trường là gì và tính chất cơ bản của điện trường là tính chất gì?

+ Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường. Vận dụng được biểu thức xác định cường độ điện trường của một điện tích điểm.

+ Trình bày được khái niệm đường sức điện và ý nghĩa của đường sức điện, các tính chất của đường sức điện.

+ Trả lời được câu hỏi điện trường đều là gì và nêu lên được một ví dụ về điện trường đều.

+ Phát biểu được nội dung nguyên lí chồng chất điện trường.

I.2. Kỹ năng

+ Xác định được cường độ điện trường tại một điểm do một, hai hoặc ba điện tích điểm gây ra

+ Tìm được ý chính từ ênh chữ mức độ 3, làm việc với hình ảnh và hình vẽ mức độ 3

I.3. Thái độ

Bước đầu hình thành thái độ học tập tích cực, tự giác và hợp tác trong tập thể Có ý thức rèn luyện KNLV với SGK VL trong học tập

II. PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI HỌC (Bước C2: Phân tích nội dung và yêu cầu của bài học)

Bài 3: Điện trường” chương trình Vật lí lớp 11 nâng cao được quy định dạy trong 1 tiết, với sáu mục được trình bày theo trình tự: điện trường, cường độ điện trường, đường sức điện, điện trường đều, điện trường của một điện tích điểm và nguyên lí chồng chất điện trường. Phần lớn các nội dung được trình bày tương đối tường minh bởi kênh chữ với sự hỗ trợ của kênh hình gồm 05 hình ảnh, 09 hình vẽ. Trong đó, SGK Vật lí 11 nâng cao đang sử dụng đã thêm vào mục Điện phổ” để hỗ trợ việc làm rõ khái niệm đường sức điện và các tính chất của đường sức điện. Để hỗ trợ tìm hiểu mục 3: Đường sức điện”, các tác giả đã đưa vào SGK 05 hình vẽ và


03 hình ảnh chụp điện phổ của các điện tích. Do đó, để giúp HS hiểu rõ hơn và dễ hình dung hơn về đường sức điện, trong quá trình dạy học, GV nên tổ chức cho HS làm việc với các hình ảnh điện phổ và hình vẽ mô tả đường sức điện của các điện tích có điện phổ tương ứng. Khi nghiên cứu mục Các tính chất của đường sức điện trường” GV nên cho HS tìm ý chính của mục này để giúp các em nhớ lâu hơn các tính chất của đường sức điện.

III. Bước C3: Xác định kỹ năng làm việc với SGK

Tìm được ý chính từ ênh chữ mức độ 3, làm việc với hình ảnh và hình vẽ mức độ 2

IV. CHUẨN BỊ (Bước C4: Lập kế hoạch tổ chức HS làm việc với SGK)

IV.1. Chuẩn bị của thầy

+ Thời lượng, thời điểm, hình thức làm việc với SGK của HS: 8 phút, tại lớp, HS làm việc theo nhóm từ 4- 6 HS/nhóm

+ HS đọc phần Các tính chất của đường sức điện” và nêu các ý chính của phần này, quan sát hình vẽ 3.4a, 3.4b và 3.6a, 3.6b và vẽ đường sức của hệ hai điện tích âm. Rèn luyện kỹ năng tìm ý chính từ kênh chữ mức độ 3, kỹ năng làm việc với kênh hình ở mức độ.

+ Các phương tiện hỗ trợ làm việc với SGK: Phiếu học tập theo mẫu sau đây.


PHIẾU HỌC TẬP 3HT1

BÀI 3: ĐIỆN TRƯỜNG

Nhóm:………………………………….lớp:………………………

Hoàn thành sơ đồ tóm tắt sau:

Vẽ đường sức của hệ hai điện tích điểm dưới đây:


+ Một ly thủy tinh nhỏ trong suốt, bên trong chứa 50 ml dầu ăn và một ít tóc đã được cắt ra thật nhỏ trộn vào dầu, một máy phát tĩnh điện và một số quả cầu im loại có cán cầm cách điện.

IV.2. Chuẩn bị của trò

+ Chuẩn bị mỗi bàn một ly thủy tinh nhỏ trong suốt, bên trong chứa 50 ml dầu ăn và một ít tóc đã được cắt ra thật nhỏ trộn vào dầu.

+ Xem lại hình ảnh của từ phổ và đường sức từ đã học ở THCS

+ SGK Vật lí lớp 11 nâng cao THPT và các dụng cụ ghi chép, giấy nháp

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1(3 phút): Kiểm tra bài cũ và vào bài mới


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

+ Yêu cầu HS nộp sơ đồ tóm tắt bài 2:

Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích” và trình bày nội dung tóm tắt

+ Nhận xét, cho điểm, tuyên dương,…

+ Vào bài mới (như SGK)

+ Nộp sơ đồ tóm tắt và trình bày nội dung


+ Lắng nghe

Hoạt động 2 (5 phút): Tìm hiểu điện trường


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

+ Yêu cầu HS cho biết một vật ở gần mặt đất và Trái đất tác dụng lên nhau thông qua trường lực nào? Lực tác dụng đó có đặc điểm gì?

+ Yêu cầu HS hình dung: nếu đặt gần một điện tích Q một vật nhỏ hông mang điện và một vật nhỏ mang điện tích q thì hiện tượng xảy ra như thế nào? Điều đó chứng tỏ gì?

+ Nêu ra khái niệm điện trường, tính chất cơ bản của điện trường và điện tích thử

+ Trình bày câu trả lời


+ Trình bày câu trả lời


+ Nêu khái niệm, tính chất cơ bản của điện trường và khái niệm điện tích thử


Hoạt động 3 (7 phút): Tìm hiểu về cường độ điện trường


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

+ Nêu vấn đề: Nếu đặt tại một điểm cố định M trong điện trường của điện tích Q các điện tích thử hác nhau lần lượt q1, q2, q3,… Hãy nhận xét về lực mà điện trường do Q gây ra tác dụng lên các điện tích thử tại điểm M.

+ Thông báo ết quả thí nghiệm về các lực

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗, thương số và hái niệm cường

độ điện trường tại một điểm, đơn vị đo

+ Yêu cầu HS cho biết quan hệ về hướng của

, vẽ hình minh họa

+ Yêu cầu HS cho biết cách nhận biết sự tồn tại của điện trường tại một điểm

+ Chuyển mục: Trong thực tế có thể nhận

biết bằng hình ảnh sự tồn tại của điện trường không?

+ Lắng nghe


+Lắng nghe và nêu ý iến


+ Vẽ hình minh họa trên bảng và trình bày

+ Trình bày câu trả lời


+ Lắng nghe

Hoạt động 4 (12 phút): Tìm hiểu khái niệm đường sức điện


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

+ Yêu cầu lập nhóm HS từ 4 - 6 HS/nhóm

+ Trao cho các nhóm các quả cầu tích điện và yêu cầu các nhóm HS tiến hành thí nghiệm xác định điện phổ của quả cầu tích điện đặt trong dầu có vụn tóc, cho nhận xét và so sánh với hình 3.5 SGK

+ Nêu vấn đề: Nếu đặt điện tích q hông đổi trên một đường điện phổ tại các điểm hác

nhau thì có phương chiều thế nào?

+ Lập nhóm

+ Nhận các quả cầu và làm thí nghiệm


+ Trình bày câu trả lời

Xem tất cả 241 trang.

Ngày đăng: 09/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí