Phân Tích Nội Dung Và Yêu Cầu Của Bài Học (Bước C2: Phân Tích Nội Dung Và Yêu Cầu Của Bài Học)


Câu 6: Thầy (Cô) không thể dành thời gian cho HS làm việc với SGK một cách thường xuyên là vì

A. không liên quan nhiều đến thi cử, kiểm tra.

B. kiến thức ở SGK trình bày khó hiểu cho HS.

C. HS chỉ cần nhớ những nội dung mà Thầy (Cô) cho ghi lại.

D. HS chỉ cần giải quyết được các dạng bài tập theo đề cương ôn tập thống nhất của tổ chuyên môn.

E. HS hông quan tâm đến việc tìm hiểu môn học từ SGK.

Câu 7: Khi tổ chức cho HS tìm hiểu kiến thức từ SGK, Thầy (Cô) thường tổ chức cho HS

A. đọc SGK và trả lời các câu hỏi mà Thầy (Cô) đặt ra.

B. khai thác các thông tin từ hình vẽ, hình ảnh minh hoạ.

C. khai thác các thông tin từ đồ thị, bảng số liệu.

D. đọc các câu hỏi Ci và trả lời các câu hỏi đó.

E. đọc và ghi nhớ phần tóm tắt nội dung cơ bản của bài học. Câu 8: Theo Thầy (Cô), hình vẽ, hình ảnh trong SGK có tác dụng

A. mô tả những sự vật, hiện tượng thực tế.

B. minh hoạ các sơ đồ thí nghiệm.

C. minh họa cho nội dung được trình bày bằng chữ.

D. trực quan hoá những điều HS khó thấy, ít gặp trong thực tế.

E. giúp GV tổ chức cho HS học tập hứng thú hơn.

Câu 9: Theo Thầy (Cô), đồ thị, bảng số liệu trong SGK có tác dụng

A. ghi lại các kết quả thí nghiệm.

B. mô tả mối liên hệ giữa các đại lượng vật lý.

C. giúp phát triển khả năng thu thập và xử lí thông tin của HS.

D. giúp HS tra cứu các số liệu cần khi giải bài tập.

Câu 10: Thầy (Cô) hó quan tâm đến việc tổ chức cho HS sử dụng SGK là do

A. chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng hông yêu cầu.

B. thời gian tiết học hông đủ để tổ chức cho HS làm việc với SGK.

C. bài kiểm tra đánh giá hông yêu cầu kiểm tra kỹ năng làm việc với SGK.


D. HS ít tích cực làm việc với SGK mà chỉ ghi lại những gì giáo viên cho ghi.

E. tổ chức cho HS làm việc với SGK rất mất thời gian và HS có thể làm mất trật tự.

F. nội dung SGK trình bày rất hó hai thác để tổ chức cho HS làm việc với SGK. Câu 11: Nhận định của Thầy (Cô) về kỹ năng làm việc với SGK của HS trường Thầy (Cô) đang dạy hiện nay đang ở mức độ

A. đọc và tóm tắt được phần chữ viết ở SGK.

B. đọc, hiểu, tóm tắt được văn bản và tự trình bày lại ở mức độ tốt.

C. đọc và tóm tắt được nhưng hông hiểu.

D. đọc hiểu cả phần chữ và hình minh họa.

E. đọc và hiểu được phần chữ nhưng không hiểu hình minh họa.

F. đọc phần chữ nhưng hông hiểu và không tóm tắt được.

Câu 12: Theo Thầy (Cô), HS thường ít quan tâm đến việc làm việc với SGK là do HS

A. chỉ cần nhớ những gì thầy cô cho ghi vở.

B. ít có cơ hội được làm việc với SGK.

C. không biết cách làm việc với SGK.

D. không hứng thú khi làm việc với SGK.

E. không tự học từ SGK mà chỉ dành thời gian đi học thêm”.

Câu 13: Khi soạn giáo án, Thầy (Cô) thường đọc SGK và sách giáo viên để

A. xác định mục tiêu bài học.

B. hiểu được nội dung kiến thức SGK cung cấp.

C. khai thác nội dung phần chữ để tổ chức cho HS làm việc với phần chữ đó.

D. khai thác nội dung phần hình để tổ chức cho HS làm việc với phần hình đó.

E. tổ chức cho HS tranh luận với hình hoặc nội dung kiến thức nào đó.

F. trả lời các câu hỏi và bài tập được trình bày trong bài học.

G. chuẩn bị những thí nghiệm và đồ dùng dạy học cần thiết.

H. tổ chức cho HS các hoạt động làm việc với SGK. Câu 14: Trong tiết học mà Thầy (Cô) dạy, HS thường

A. mang SGK đầy đủ để ghi nội dung mà giáo viên giao.

B. mang SGK đầy đủ để đọc các câu hỏi và bài tập trong SGK.

C. mang SGK đầy đủ để làm việc với SGK khi giáo viên yêu cầu.


D. không cần mang SGK, để dành thời gian ghi những gì giáo viên cung cấp.

E. chỉ một số em mang theo SGK để đối chiếu nội dung giáo viên cho ghi với SGK.

F. mang theo GSK nhưng hông làm gì với SGK cả. Câu 15: Việc sử dụng SGK trong giờ lên lớp là quan trọng vì

A. SGK chứa nhiều thông tin chính của bài học.

B. SGK thể hiện cụ thể quy định của chương trình.

C. SGK là nguồn cung cấp iến thức mang tính pháp lý.

D. SGK giúp tổ chức tốt cho HS tự tìm hiểu iến thức.

E. làm việc với SGK sẽ giúp HS tự giác học tập và hình thành nhân cách.

F. ngoài iến thức cơ bản, SGK còn cung cấp các thông tin hỗ trợ bổ ích.

G. SGK giúp tổ chức tốt cho HS hợp tác trong học tập, làm thí nghiệm.


PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH

Chú ý! + Phiếu này chỉ có giá trị tham khảo thực tế khách quan mà không có tính chất pháp lí nào với học sinh.

+ Chúng tôi tin tưởng bạn bày tỏ cảm nhận thực của bạn, điều đó cho thấy sự cầu tiến và hợp tác cao của bạn. Chân thành cảm ơn bạn!

Bạn vui lòng đánh dấu X vào lựa chọn bạn cho là phù hợp với cảm nhận của bạn!

Câu1: Bạn thường sử dụng SGK trong học tập không?

A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng

C. Hiếm khi D. Không bao giờ Câu 2: Từ trước đến nay, việc sử dụng SGK trong học tập đối với bạn là

A. rất quan trọng. B. quan trọng.

C. không ảnh hưởng đến kết quả học tập. D. không cần thiết.

E. không nhiều. F. không hiệu quả.

Câu 3: Bạn thường sử dụng SGK để nghiên cứu bài học trong giai đoạn

A. tìm hiểu bài học trước hi đến lớp.

B. khi Thầy (Cô) đặt câu hỏi tại lớp.

C. hi bạn hông hiểu vấn đề Thầy (Cô) giáo đang giảng trên lớp.

D. hi nào thích thì đọc.

E. sau hi học để trả lời câu hỏi và làm bài tập về nhà. Câu 4. Khi đọc SGK bạn thường quan tâm đến

A. hình vẽ. B. phần chữ viết lớn. C. phần chữ viết nhỏ.

D. cả hình vẽ và các phần chữ viết. E. phần in đậm hoặc khác màu.

F. hông để ý.

Câu 5: Bạn đã được Thầy (Cô) giáo hướng dẫn (tập cho bạn) cách sử dụng SGK

A. ngay từ đầu năm học. B. ngay từ đầu mỗi chương. C. từ đầu bài học.

A.chưa bao giờ. E. trong các tình huống ngẫu hứng. Câu 6. Thầy (Cô) giáo của bạn thường yêu cầu các bạn sử dụng SGK

A. khi phần kiến thức đó hó hiểu. B. đọc để củng cố bài và làm bài tập.

C. không yêu cầu. D. giao nhiệm vụ chuẩn bị bài học mới.


E. trong tất cả các tiết học. F. khi tìm hiểu kiến thức mới tại lớp. Câu 7: Bạn được Thầy (Cô) khen bạn biết sử dụng SGK

A. Thường xuyên. B. Thỉnh thoảng. C. Chưa bao giờ. Câu 8: Thầy (Cô) của bạn thường sử dụng SGK tại lớp khi

A. cần tham khảo điều gì đó mà họ không nhớ. B. đọc bài tập cho các bạn.

C. hướng dẫn các bạn tìm hiểu bài mới. D. không bao giờ.

E. đọc để các bạn chép những nội dung cần ghi vở.

Câu 9: Bạn có mong muốn được hướng dẫn cách khai thác tốt SGK?

A. Rất muốn. B. Muốn. C. Không cần thiết. Câu 10: Thầy (Cô) giáo của bạn có coi trọng việc sử dụng SGK của các bạn không?

A. Rất coi trọng. B. Coi trọng và có hướng dẫn bạn cách sử dụng .

C. Coi trọng mà hông hướng dẫn bạn cách sử dụng.

D. Không quan tâm.

Bảng P3.1. Tổng hợp kết quả khảo sát HS


Câu

Chọn

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A

278

65,1%

111

26,0%

250

58,5%

31

7,3%

131

30,7%

69

16,2%

5

1,2%

153

35,8%

294

68,9%

21

4,9%

B

146

34,2%

251

58,8%

123

28,8%

20

4,7%

18

4,2%

241

56,4%

54

12,6%

91

21,3%

126

29,5%

146

31,2%

C

3

0,7%

6

1,4%

147

34,4%

53

12,4%

31

7,3%

16

3,7%

353

82,7%

130

30,4%

15

3,5%

200

46,8%

D

0

0,0%

3

0,7%

16

3,7%

267

62,5%

136

31,9%

208

48,7%

X

13

3,0%

X

46

10,8%

E

X

40

9,4%

160

37,5%

142

33,3%

120

28,1%

82

19,2%

X

131

30,7%

X

X

F

X

2

0,5%

X

5

1,2%

X

79

18,5%

X

X

X

X

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.

Phát triển năng lực làm việc với sách giáo khoa cho học sinh trong dạy học phần điện học Vật lý 11 nâng cao trung học phổ thông - 24


Bảng P3.2 Tổng hợp kết quả khảo sát GV


Chọn

Câu

SL

Tỉ lệ


A


B


C


D


E


F


G


H

1

SL

Tỉ lệ

15

21,0%

34

48,5%

10

14,3%

11

15,7%

X

X

X

X

2

SL

Tỉ lệ

13

18,6%

21

30,0%

31

42,3%

5

7,1%

X

X

X

X

3

SL

Tỉ lệ

15

21,4%

36

51,4%

16

22,9%

3

4,3%

X

X

X

X

4

SL

Tỉ lệ

51

72,8%

57

81,4%

5

7,1%

24

34,3%

19

27,1%

X

X

X

5

SL

Tỉ lệ

13

18,6%

38

54,3%

15

21,4%

4

5,7%

X

X

X

X

6

SL

Tỉ lệ

53

75,7%

41

58,6%

37

52,9%

39

55,7%

31

44,3%

X

X

X

7

SL

Tỉ lệ

11

15,7%

24

34,3%

27

38,6%

9

12,8%

47

67,1%

X

X

X

8

SL

Tỉ lệ

25

35,7%

23

32,9%

13

18,6%

39

55,7%

4

5,7%

X

X

X

9

SL

Tỉ lệ

39

55,7%

41

58,6%

17

24,3%

13

18,6%

X

X

X

X

10

SL

Tỉ lệ

17

24,3%

39

55,7%

36

51,4%

41

58,6%

26

37,1%

16

22,9%

X

X

11

SL

Tỉ lệ

11

15,7%

7

10,0%

21

30,0%

5

7,1%

13

18,6%

14

20,0%

X

X

12

SL

Tỉ lệ

43

61,4%

47

67,1%

54

77,1%

39

55,7%

37

52,9%

X

X

X

13

SL

Tỉ lệ

65

92,9%

57

81,4%

25

35,7%

16

22,9%

11

15,7%

44

62,9%

30

42,9%

7

10,0%

14

SL

Tỉ lệ

36

51,4%

48

68,6%

41

58,6%

53

75,7%

36

51,4%

50

71,4%

X

X


PHỤ LỤC 4


MỘT SỐ BÀI HỌC THIẾT KẾ THEO HƯỚNG

RÈN LUYỆN CHO HS KỸ NĂNG LÀM VIỆC VỚI SGK VL 11 NÂNG CAO


BÀI HỌC SỐ 2

Ngày soạn: Tiết theo PPCT: 02

Bài 2: THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

I. MỤC TIÊU (Bước C1: Xác định mục tiêu)

I.1. Kiến thức

+ Trình bày được những nội dung chính của thuyết electron. Từ đó trình bày được ý nghĩa của các hái niệm hạt mang điện và vật nhiễm điện.

+ Giải thích được tính dẫn điện, tính cách điện của một chất, ba hiện tượng nhiễm điện của các vật.

+ Phát biểu được nội dung của định luật bảo toàn điện tích.

I.2. Kỹ năng

+ Vận dụng nội dung thuyết electron giải thích được ba hiện tượng nhiễm điện của các vật.

+ Lập luận và trình bày một vấn đề trước tập thể.

+ Sơ đồ hóa được thông tin từ kênh chữ mức độ 2, làm việc với hình vẽ mức độ 2

I.3. Thái độ

Bước đầu hình thành thái độ học tập tích cực, tự giác và hợp tác trong tập thể Có ý thức rèn luyện KNLV với SGK VL trong học tập


II. PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI HỌC (Bước C2: Phân tích nội dung và yêu cầu của bài học)

Bài Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích” là bài học thứ hai của chương trình vật lí lớp 11 nâng cao THPT. Bài này được quy định giảng dạy trong một tiết học. Nội dung bài học bao gồm bốn mục: Thuyết electron, vật dẫn điện và vật cách điện, giải thích ba hiện tượng nhiễm điện, định luật bảo toàn điện tích.


Nội dung bài học này đề cập đến một thuyết vật lí là thuyết electron và vận dụng nó vào giải thích một số hiện tượng điện của các vật, đề cập đến một định luật vật lí là định luật bảo toàn điện tích. Về thuyết electron, một số nội dung cơ bản HS đã được biết ở môn Vật lí THCS và môn Hóa học, chẳng hạn: electron tự do trong kim loại, hai loại điện tích, ion dương, ion âm, cấu tạo của nguyên tử, biết được hiện tượng nhiễm điện của các vật,…Tuy nhiên, HS chưa hiểu rõ về tính linh động của electron tự do trong nguyên tử so với hạt nhân của nguyên tử đó, chưa phân biệt được sự khác nhau giữa hạt mang điện và vật mang điện, chưa giải thích đầy đủ ba hiện tượng nhiễm điện của các vật. Về nội dung định luật bảo toàn điện tích, hầu như HS hoàn toàn chưa được học nội dung này.

Nội dung bài học được trình bày thành bốn mục như đã giới thiệu ở trên chủ yếu bằng kênh chữ và được hỗ trợ bằng kênh hình gồm 06 hình vẽ và 03 câu hỏi định hướng. Mỗi một hình vẽ có tác dụng hỗ trợ làm rõ hơn một nội dung được đề cập ở phần kênh chữ tương ứng. Do đó, cần tổ chức cho HS khai thác nội dung bài học thông qua khai thác nội dung kênh chữ và kênh hình một cách có chủ đích để nâng cao hiệu quả học tập của HS.

III. Bước C3: Xác định kỹ năng làm việc với SGK

Sơ đồ hóa thông tin từ kênh chữ mức độ 2, làm việc với hình vẽ mức độ 2

IV. CHUẨN BỊ (Bước C4: Lập kế hoạch tổ chức HS làm việc với SGK)

IV.1. Chuẩn bị của thầy

+ Các dụng cụ thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát bao gồm: thanh thủy tinh, mảnh lụa, giấy vụn, máy phát tĩnh điện, quả cầu bằng kim loại

+ Về thời lượng làm việc với SGK dự iến 15 phút, tổ chức tại lớp, HS làm việc theo nhóm từ 4 - 6 HS/nhóm. Các nhiệm vụ HS phải thực hiện: Đọc và sơ đồ hóa mục 1. Thuyết electron”, dựa vào hình vẽ 2.5 trang 11 giải thích bản chất của hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng của thanh im loại; trình bày ết quả của nhóm; thảo luận, nhận xét và ết luận.

+ Phiếu quan sát hoạt động làm việc với SGK Vật lí theo mẫu để ghi lại các hoạt động làm việc với SGK của HS tại lớp.

IV.2. Chuẩn bị của trò

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/05/2022