Kết Quả Mức Độ Kỹ Năng Tự Học Toán Của Lớp Đối Chứng Và Lớp Thực Nghiệm


chức cho SV được “dạy” lại những điều mình đã học được. Hơn nữa, cần quan tâm đến các đối tượng, đặc biệt là đối tượng “cá biệt” trong lớp học. Tạo điều kiện cho những đối tượng “cá biệt” đó được khẳng định niềm tin từ những kiến thức đơn giản nhất.

3.3.2.2. Đối với hoạt động kiểm tra

- Tổ chức cho SV tự giác kiểm tra lẫn nhau và tự kiểm tra bản thân, hình thành cho SV KN tự đánh giá kết quả tự học Toán;

- Tạo cho SV ý thức chắc chắn rằng những điều GV yêu cầu nghiên cứu đều được kiểm tra.

- Tranh thủ mọi thời gian và cơ hội để có thể kiểm tra vấn đáp được mọi đối tượng học.

- Đánh giá khách quan, chính xác, công bằng và phù hợp với đối tượng học.

3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm

3.4.1. Kết quả mức độ kỹ năng tự học Toán của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm

Qua quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm, chúng tôi thu được kết quả về mức độ KN THT của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm trong 3 giai đoạn như sau.

Giai đoạn 1:

Kết quả mức độ KN THT của SV ở giai đoạn 1 được tổng hợp như sau:

Bảng 3.1: Phân tích kết quả mức độ KN THT của SV


Mức độ

Nhóm đối chứng

Nhóm thực nghiệm

Đầu vào

Đầu ra

Đầu vào

Đầu ra

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

9

30.00

8

26.66

15

23.07

3

4.62

2

16

53.33

17

56.67

38

58.46

12

18.46

3

5

16.67

5

16.67

12

18.47

40

61.54

4

0

0.00

0

0.00

0

0.00

10

15.38

Tổng

số

30 (SV)

100

30 (SV)

100

65 (SV)

100

65 (SV)

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 213 trang tài liệu này.

Phát triển kỹ năng tự học Toán cho sinh viên các trường đại học đào tạo giáo viên Tiểu học - 18



Biểu đồ 3.1.1: Biểu đồ so sánh mức độ KN THT của SV ĐHSPTH trong lớp TN và ĐC trước khi tiến hành TN

60

50

40

30

20

10

0

Đầu vào ĐC


Mức độ 1

Mức độ 2

Mức độ 3

Mức độ 4


Đầu vào TN


Biểu đồ 3.1.2: Biểu đồ so sánh mức độ KN THT của SV ĐHSPTH trong lớp TN và ĐC sau khi tiến hành TN


70

60

50

40

30

20

10

0

Đầu ra ĐC


Mức độ 1

Mức độ 2

Mức độ 3

Mức độ 4


Đầu ra TN


Nhìn biểu đồ cho thấy, mức độ KN THT của SV hai lớp TN và ĐC tương đương nhau. Cả hai lớp đầu không có SV nào có mức độ KN THT đạt ở mức độ 4. Tuy nhiên, sau quá trình tiến hành thực nghiệm, kết quả cho thấy SV ở lớp TN có KN THT ở mức độ 1, 2, 3 thay đổi đáng kể. Trong đó mức độ 1 giảm 18.45%, mức độ 2 giảm 40% còn mức độ 3 đã tăng 43.07%, đặc biệt đã có những SV có KN THT ở mức độ cao nhất là mức độ 4, chiếm 15.38%. Trong khi đó, mức độ KN THT của SV lớp đối chứng không có sự thay đổi nhiều và vẫn không có SV nào có KN THT đạt ở mức độ 4. Kết quả thực nghiệm đợt 1 đã bước đầu minh chứng cho tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất trong luận án.

Giai đoạn 2:

Kết quả mức độ KN THT của SV ở giai đoạn 2 được tổng hợp như sau:

Bảng 3.2: Phân tích kết quả mức độ KN THT của SV


Mức độ

Nhóm đối chứng

Nhóm thực nghiệm

Đầu vào

Đầu ra

Đầu vào

Đầu ra

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

10

33.33

9

30.00

14

32.56

5

11.63

2

17

56.67

18

60.00

24

55.81

10

23.25

3

3

10.00

3

10.00

5

11.63

20

46.52

4

0

0.00

0

0.00

0

0.00

8

18.6

Tổng

số

30 (SV)

100

30 (SV)

100

43 (SV)

100

43 (SV)

100

Biểu đồ 3.2.1: Biểu đồ so sánh mức độ KN THT của SV ĐHSPTH trong lớp TN và ĐC trước khi tiến hành TN

60

50

40

30

20

10

0

Đầu vào ĐC


Mức độ 1

Mức độ 2

Mức độ 3

Mức độ 4


Đầu vào TN


Biểu đồ 3.2.2: Biểu đồ so sánh mức độ KN THT của SV ĐHSPTH trong lớp TN và ĐC sau khi tiến hành TN


60

50

40

30

20

10

0

Đầu ra ĐC


Mức độ 1

Mức độ 2

Mức độ 3

Mức độ 4


Đầu ra TN


Nhìn biều đồ cho thấy, mức độ KN THT của SV hai lớp TN và ĐC tương đương nhau. Cả hai lớp đầu không có SV nào có mức độ KN THT đạt ở mức độ 4. Tuy nhiên, sau quá trình tiến hành thực nghiệm, kết quả cho thấy SV ở lớp TN có


KN THT ở mức độ 1, 2, 3 thay đổi đáng kể. Trong đó mức độ 1 giảm 20.93%, mức độ 2 giảm 32.56% còn mức độ 3 đã tăng 34.89%, đặc biệt đã có những SV có KN THT ở mức độ cao nhất là mức độ 4, chiếm 18.6%. Trong khi đó, mức độ KN THT của SV lớp đối chứng không có sự thay đổi nhiều và vẫn không có SV nào có KN THT đạt ở mức độ 4. Kết quả thực nghiệm đợt 2 đã phần nào minh chứng cho tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất trong luận án.

Giai đoạn 3:

Kết quả mức độ KN THT của SV ở giai đoạn 3 được tổng hợp như sau:

Bảng 3.3: Phân tích kết quả mức độ KN THT của SV


Mức độ


Nhóm đối chứng

Nhóm thực nghiệm

Đầu vào

Đầu ra

Đầu vào

Đầu ra

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

17

34.69

17

34.69

17

34.69

9

18.37

2

26

53.06

26

53.06

26

53.06

21

42.86

3

6

12.24

6

12.24

6

12.24

14

28.57

4

0

0.00

0

0.00

0

0.00

5

10.2

Tổng

số

49 (SV)

100

49 (SV)

100

49 (SV)

100

49 (SV)

100


Biểu đồ 3.3.1: Biểu đồ so sánh mức độ KN THT của SV ĐHSPTH trong lớp TN và ĐC trước khi tiến hành TN

60

50

40

30

20

10

0

Đầu vào ĐC


Mức độ 1

Mức độ 2

Mức độ 3

Mức độ 4


Đầu vào TN



Biểu đồ 3.3.2: Biểu đồ so sánh mức độ KN THT của SV ĐHSPTH trong lớp TN và ĐC sau khi tiến hành TN

Mức độ 1

Mức độ 2

Mức độ 3

Mức độ 4

60

50

40

30

20

10

0

Đầu ra ĐC Đầu ra TN


Nhìn biều đồ cho thấy, mức độ KN THT của SV hai lớp TN và ĐC tương đương nhau. Cả hai lớp đầu không có SV nào có mức độ KN THT đạt ở mức độ 4. Tuy nhiên, sau quá trình tiến hành thực nghiệm, kết quả cho thấy SV ở lớp TN có KN THT ở mức độ 1, 2, 3 thay đổi đáng kể. Trong đó mức độ 1 giảm 16.32%, mức độ 2 giảm 10.2% còn mức độ 3 đã tăng 16.33%, đặc biệt đã có những SV có KN THT ở mức độ cao nhất là mức độ 4, chiếm 10.2%. Trong khi đó, mức độ KN THT của SV lớp đối chứng không có sự thay đổi nhiều và vẫn không có SV nào có KN THT đạt ở mức độ 4. Kết quả thực nghiệm đợt 3 đã phần nào minh chứng cho tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất trong luận án.

3.4.2. Kết quả kiến thức đạt được của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm

3.4.2.1. Phân tích định tính

Qua việc lấy ý kiến nhận xét của các GV hướng dẫn và theo dõi sự chuyển biến của SV trong quá trình dạy học, chúng tôi nhận thấy:

- Thông qua ba biện pháp chúng tôi đề xuất, bước đầu đã làm thay đổi nhận thức của phần lớn SV nhóm thực nghiệm về việc tìm hiểu bản chất, ý nghĩa của một số nội dung Toán học trong chương trình đào tạo GVTH. Điều đó đã giúp SV tích cực, hứng thú, say sưa hơn trong học tập.

- Hình thành được cho SV nhóm TN một số KN cần thiết trong quá trình tự học Toán của SV ĐHSPTH và của người GVTH tương lai. Cụ thể như: KN lập kế hoạch học tập, làm việc; sử dụng sơ đồ tư duy trong quá trình học tập, soạn giảng; làm việc theo nhóm hiệu quả; sử dụng CNTT trong dạy và học; thiết kế tài liệu tự


học có hướng dẫn cho HS tự học; phát hiện, giải quyết, đề xuất vấn đề và tìm hiểu bản chất vấn đề.

- Với phương pháp đó, các SV lớp thực nghiệm có những biểu hiện học sôi nổi hơn, SV chủ động và mạnh dạn hơn trong quá trình học tập, đặc biệt SV tự lực thực hiện nhiệm vụ học tập của mình một cách tích cực và hiệu quả.

Tóm lại, kết quả phân tích định tính như trên đã bước đầu cho phép khẳng định các biện pháp mà chúng tôi đề xuất trong luận án khi đưa vào áp dụng thực nghiệm đã thực sự có hiệu quả tích cực.

3.4.2.2. Phân tích định lượng

Để đánh giá chính xác TNSP các đợt 1, 2, 3 chúng tôi tính theo phương pháp sử dụng phép thử t (theo phân phối Student) cho nhóm sóng đôi và nhóm không sóng đôi sau đó tiến hành kiểm định giả thiết thống kê H0. Phép thử này dùng để so sánh kết quả thu nhận được từ hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trong bài kiểm tra kết quả sau khi thực nghiệm.

Để chứng minh cho hiệu quả của tác động TN, chúng tôi đưa ra giả thiết thống kê H0 là: “Kết quả kiểm tra của nhóm TN không cao hơn với kết quả kiểm tra ở nhóm ĐC”. Nghĩa là, đã áp dụng các biện pháp để PT KN THT cho SV ĐHSPTH ở nhóm TN song kết quả thu được ở nhóm TN cũng không khác biệt so với kết quả của nhóm ĐC. Đối thiết Ht là: “Kết quả kiểm tra của nhóm TN cao hơn với kết quả kiểm tra ở nhóm ĐC”.

Chúng tôi áp dụng hai quy trình đánh giá thực nghiệm:

Quy trình 1: Quy trình áp dụng phép thử t (theo phân phối Student) cho nhóm sóng đôi (đối với kết quả thực nghiệm giai đoạn 3) [phụ lục 12].

Quy trình 2: Quy trình áp dụng phép thử Student cho nhóm không sóng đôi (đối với kết quả thực nghiệm giai đoạn 1, 2) [phụ lục 12].



Giai đoạn 1:

Kết quả bài thi kết thúc học phần Nhập môn lý thuyết xác suất thống kê Toán của SV ở giai đoạn 1 được tổng hợp như sau:

Bảng 3.4: Phân tích kết quả TN học phần Nhập môn lý thuyết xác suất thống kê Toán

Điểm số (xi)

Nhóm thực nghiệm

Nhóm đối chứng

Tần số xuất

hiện F(1)

i

Tổng số điểm

F(1) x(1)

i i

Tần số xuất

hiện F(2)

i

Tổng số điểm

F(2) x(2)

i i

3

0

0

10

30

4

2

8

5

20

5

4

20

5

25

6

9

54

2

12

7

15

105

7

49

8

13

104

1

8

9

21

189

0

0

10

1

10

0

0

Tổng số

65 (SV)

490 (Đ)

30 (SV)

144 (Đ)


Xi

7,54

4,8

X2

i

3824

774


x(1)

2

x(1)

2

i

i

1

n1 1

n

65

64

3824

490 2

s1 =

= 1,43;


x(2)

2

x(2)

2

i

i

2

n2 1

n

30

29

774

144 2

s2 =

=1,69;


1 1 2 2

(n 1)s2 (n 1)s2

n2 n1 2

(65 1)1, 432 (30 1)1.692

65 30 2

s = = 2,298



X1 X2

s

n1n2 n2 n1

7,54 4,8 65x30

2, 298 65 30

t = = 5,4


Xác suất sai lầm là = 0,05, n = min (nTN, nĐC) = 30, bậc tự do

k = nTN+nĐC-2 = 65 + 30 – 2 = 93. Tra bảng phân phối Student tìm được t ,k < 2,00.


Ta thấy t = 5,4 >2,00>

t ,k , do đó chúng tôi bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận đối thiết


Ht, nghĩa là tác động thực nghiệm có hiệu quả.

Giai đoạn 2:

Kết quả bài thi kết thúc học phần Toán học 1 của SV ở giai đoạn 2 được tổng hợp như sau:

Bảng 3.5: Phân tích kết quả TN học phần Toán học 1


Điểm số (xi)

Nhóm thực nghiệm

Nhóm đối chứng

Tần số xuất

hiện F(1)

i

Tổng số điểm

x(1)

i

Tần số xuất

hiện F(2)

i

Tổng số điểm

x(2)

i

3

0

0

6

18

4

0

0

9

36

5

7

35

6

30

6

14

84

4

24

7

6

42

3

21

8

10

80

2

16

9

3

27

0

0

10

3

30

0

0

Tổng số

43 (SV)

298 (Đ)

30 (SV)

145 (Đ)


X

8,75

5,53

X2

i

2156

767


x(1)

2

x(1)

2

i

i

1

n1 1

n

43

42

2156

298 2

s1 =

=1,47;

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/05/2022