[43]. Trần Kiều, Nguyễn Thị Lan Phương, (2003), Đổi mới phương pháp giảng dạy Toán, Tài liệu dùng cho học viên cao học chuyên ngành phương pháp giảng dạy Toán, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục, Hà Nội.
[44]. Nguyễn Bá Kim (1998), Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, NXB GD.
[45]. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[46]. Khalamôp. I. F (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, NXB GD, Hà Nội.
[47]. Nguyễn Văn Khôi (2000), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, NXB GD.
[48]. Phạm Đình Khương (2006), Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực tự học Toán của học sinh trung học phổ thông, luận án tiến sĩ giáo dục học, người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Kiều - TS. Đỗ Mạnh Hùng.
[49]. Kruchetxki.VA (1981), Những cơ sở của tâm lí học sư phạm, Tập 1, NXB GD, Hà Nội.
[50]. Nguyễn Kỳ (1999), Khơi dậy và phát huy tối đa nội lực trong giáo dục, nghiên cứu giáo dục, NXB Hà Nội.
[51]. Nguyễn Kỳ (chủ biên), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995
[52]. Vũ Kỳ (1990), Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục, NXB Sự thật, Hà
Nội.
[53]. Đào Thái Lai (2003), “Ứng dụng công nghệ thông tin giúp học sinh tự khám
phá và giải quyết vấn đề trong học Toán ở trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 57. [54]. Lecne I. Ia. (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB GD, Hà Nội.
[55]. Nguyễn Hiến Lê (2002), Tự học một nhu cầu thời đại, NXB Văn hóa - Thông tin.
[56]. Nguyễn Hiến Lê (1954), Tự học để thành công, NXB TPHCM.
[57]. Phạm Ngọc Long (2011), Hệ thống tiêu chí đánh giá chương trình nghiệp vụ sư phạm đại học Sư phạm, Luận án tiến tiến sĩ khoa học Sư phạm - Tâm lý, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội
[58]. Trần Luận (1996), Vận dụng tư tưởng sư phạm của G. Pôlya xây dựng nội dung và phương pháp dạy học trên cơ sở các hệ thống bài tập theo chủ đề nhằm phát huy năng lực sáng tạo của học sinh chuyên Toán cấp II, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sư phạm - Tâm lý, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.
[59]. Makiguchi (1994), Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo, Trường đại học Tổng hợp hợp Thành phố Hồ Chí Minh và NXB trẻ Sài Gòn.
[60]. Vương Dương Minh (1996), Phát triển tư duy thuật giải của học sinh trong khi dạy học các hệ thống số ở trường phổ thông, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sư phạm - Tâm lý, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội.
[61]. Võ Văn Nam (2008), Tư tưởng tự học Hồ Chí Minh và biện pháp nâng cao việc tự học cho sinh viên đại học sư phạm, Luận án tiến tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội.
[62]. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm.
[63]. Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng
[64]. Võ Quang Phúc (1992), Nói chuyện giáo dục thế giới đời xưa, Sở Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh.
[65]. Nguyễn Thị Quỳnh Phương (2009), Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh trung học phổ thông qua tổ chức hình thức học tập theo nhóm tại lớp, Tạp chí Giáo dục số 186, tr 27.
[66]. N.A.Rubakin (1982), Tự học như thế nào, NXB Thanh niên.
[67]. Đào Tam (chủ biên), Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận các phương pháp dạy học, không truyền thống trong dạy học toán ở trường đại học và trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm.
[68]. Đào Tam, Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn Toán ở trường Trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[69]. Tôn Thân (1995), Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm bồi dưỡng một số yếu tố của tư duy sáng tạo cho học sinh khá - giỏi ở trường phổ thông Trung học cơ sở Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sư phạm - Tâm lý, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.
[70]. Chu Cẩm Thơ (2006), Áp dụng phương pháp luận sáng tạo khoa học kỹ thuật trong việc bồi dưỡng năng lực dạy học cho sinh viên chuyên ngành sư phạm Toán, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội.
[71]. Bùi Thị Hằng Thơ (2006), Hình thành năng lực tự học cho sinh viên cao đẳng sư phạm qua dạy - học học phần: sinh lý học thực vật, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội.
[72]. Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Khanh, Từ điển tiếng Việt, NXB GD, 2000.
[73]. Tony Buzan-bản dịch tiếng Việt Lê Huy Lâm (2008), Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.
[76]. Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập các tác phẩm tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu T 1-2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[77]. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận duy vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu toán học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
[78]. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường (2001), Quá trình dạy - tự học, NXB GD.
[79]. Nguyễn Anh Tuấn (2012), Giáo trình Logic toán và lịch sử toán, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[80]. Thái Duy Tuyên (2003), Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh, Tạp chí giáo dục số 74, tháng 12, tr 23, 24.
[81]. Tự học, tư đào tạo - tư tưởng chiến lược của phát triển giáo dục Việt Nam (1998), NXB GD.
[82]. Trần Thúc Trình (2003), Đề cương môn học rèn luyện tư duy trong dạy học Toán, Hà Nội, 2003.
[83]. Trần Trung (Chủ biên), Đặng Xuân Cương, Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Danh Nam (2011), Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào dạy học môn Toán ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.
[84]. Trần Vui (2009), Biểu diễn trực quan trong việc học toán, Tạp chí Giáo dục, số 227, tr.53-55.
[85]. Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, NXB GD, HN.
[86]. Nguyễn Hoàng Yến (1990), Tự học một tư tưởng lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về dạy học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 3.
[87]. Wilberr J. McKeachie, Graham Gibbs, Diana Laurillard, Nancy Van Note Chism, Robert Menges, Marilla Svinicki, Claire Ellen Weinstein (2003), Những thủ thuật trong dạy học các chiến lược, nghiên cứu và lý thuyết về dạy học dành cho các giảng viên đại học và cao đẳng, NXB Giáo dục Việt Nam.
B. TIẾNG ANH
[88]. Denise Chalmers, Richard Fuller, 1995, Teaching for learning at university, Edith Cowan University Perth, Western Australia.
[89]. Mahotra.V, Methods of Teaching Biology, PCP in New Dehli & Washington DC, 2006.
[90]. Richard N.J (2003), Basic Couseling Skill, Sage.
C. TIẾNG PHÁP
[91]. Claire Margolinas (1995), Dévolution et institutionnalisation deux aspects antagonistes du rôle du maitre, Didactique des disciplines scientifiques et formation des enseignants, Université Pédagogique Ho Chi Minh Ville.
D. WEB SITES
[92]. http://www.baomoi.com.
[93]. http://www.brainfriendlytrainer.com.
[94]. http://gialai.edu.vn.
[95]. http:// www.giangduongykhoa.net/noi-khoa/tam-ly-hoc.
[96]. http://www.giaoduc.edu.vn/news/giao-duc-phat-trien.
[97]. http://www.librarything. com/work.
[98]. http://www.moet.gov.vn.
[99]. http://www.tamlyhoc.net/diendan/showthread.php.
[100]. http://www.softskillsinstitution.com/faq.htm.
PHỤ LỤC 1
Danh sách 35 kỹ năng thành phần của KN THT
Nhóm 1: Nhóm KN nhận thức THT (bao gồm 7 KN thành phần)
KN xác định mục đích THT; KN tạo động cơ THT; KN hình thành thái độ THT đúng đắn; KN kiểm soát quá trình THT; KN biểu đạt những cảm xúc trí tuệ; KN chủ động, hợp tác THT; KN trung thực trong đánh giá kết quả THT.
Nhóm 2: Nhóm KN hoạt động THT (bao gồm 28 KN thành phần)
KN lập kế kế hoạch học tập, ôn tập, luyện tập và nâng cao; KN định hướng trong các tình huống học tập, phát hiện vấn đề, xác định nhiệm vụ và ra quyết định về cách giải quyết vấn đề; KN chuẩn bị những tri thức cần thiết làm tiền đề cho việc tự học những tri thức Toán học mới; KN làm việc với sách và các tài liệu Toán; KN quan sát, điều tra và thu thập thông tin bằng thực nghiệm, bằng những cấu trúc và công cụ lôgic khác như ma trận, biểu đồ, mô hình toán học, mô tả thống kê,..; KN phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các nội dung tài liệu Toán; KN nêu câu hỏi, đặt vấn đề, đề xuất vấn đề, nêu giả thiết, phán đoán và lập luận; KN kết hợp sử dụng các hành động và thao tác trí tuệ để hiểu, áp dụng và phát triển nội dung học tập; KN áp dụng kết quả nhận thức để tổ chức thực nghiệm, thực hành kiểm chứng; KN biến đổi, áp dụng các kết quả nhận thức để hình thành những tri thức; KN viết và trình bày, báo cáo cá nhân về việc học; KN tham gia, phát biểu, trao đổi ý kiến trong học tập dưới hình thức seminar, hội nghị học tập, thực hành theo nhóm; KN sử dụng các nghi thức ngôn ngữ và giao tiếp với GV và nhà trường; KN thực hiện tự phê bình và phê bình trong học tập và thực hiện các nhiệm vụ học tập; KN làm việc cùng nhau trong nhóm hợp tác với tư cách thành viên có nhiệm vụ được phân công riêng ; KN tổ chức và thực hiện các dự án học; KN sử dụng và tham gia diễn đàn học trên mạng; KN giao tiếp và khai thác tài nguyên học tập qua các phần mềm dạy học; KN sử dụng, tra cứu thông tin và tìm tài liệu Toán bằng công cụ truyền thông và điện tử…; KN tổ chức, sắp xếp, chuẩn bị, đảm bảo nơi học và các điều kiện học; KN khởi xướng thành lập nhóm học; KN tích lũy, bảo quản, lưu trữ hồ sơ học tập; KN quản lý thời gian và nghỉ ngơi trong học tập; KN lập kế hoạch học thi và thực hiện kế hoạch; KN chuẩn bị kiểm tra, thi và làm bài kiểm tra, bài thi; KN xem xét các kết quả kiểm tra và phân tích, đánh giá ưu, nhược điểm, thiếu sót ; KN đánh giá thường
xuyên hành vi học tập của mình và của người khác; KN sử dụng các tình huống khác nhau để tiếp nhận sự đánh giá từ người khác về việc học.
PHỤ LỤC 2
Hệ thống tiêu chí và chỉ số các kỹ năng thành phần
của kỹ năng tự học Toán của sinh viên đại học sư phạm Tiểu học
Tiêu chí | Chỉ số | |
1 | KN xác định mục đích | Mục đích phải cụ thể và rõ ràng, chi tiết Mục đích có thể đo lường và đánh giá Mục đích đề ra phải có có thách thức phù hợp Mục đích đề ra phải đảm bảo thời gian để hoàn thành |
2 | KN hình thành động cơ THT cho bản thân | Lạc quan nhìn thấy sự thành công Ghi nhận kết quả đã đạt được trong quá trình THT Tìm thấy hứng thú trong nhiệm vụ THT Tinh thần trách nhiệm cao khi thực hiện công việc Thấy được lợi ích và ý nghĩa khi hoàn thành công việc Có sự hợp tác khi thực hiện công việc Tự thể hiện kết quả đạt được trong quá trình THT Tự thưởng cho bản thân khi đạt kết quả THT |
3 | KN kế hoạch hóa học tập | Kế hoạch THT quan tâm đến những yếu tố ảnh hưởng Kế hoạch THT vạch ra được những mục tiêu cụ thể Kế hoạch THT đảm bảo thời lượng Kế hoạch THT đảm bảo tự đánh giá thường xuyên Nghiêm túc, kiên trì thực hiện mục tiêu kế hoạch THT |
4 | KN chuẩn bị những tri thức cần thiết làm tiền đề cho việc tự học những tri thức | Xác định kiến thức cơ sở cần cho bài học Tìm và nghiên cứu tài liệu mới, ôn tập lại những kiến thức sẵn có Vận dụng những kiến thức, KN và kinh nghiệm sẵn có trong từng bài học cụ thể Xác định phần kiến thức “hổng” của cá nhân |
Có thể bạn quan tâm!
- Mối Quan Hệ Giữa Các Biện Pháp Và Điều Kiện Thực Hiện Các Biện Pháp Phát Triển Kỹ Năng Tự Học Toán Cho Sinh Viên Đại Học Sư Phạm Tiểu Học
- Kết Quả Mức Độ Kỹ Năng Tự Học Toán Của Lớp Đối Chứng Và Lớp Thực Nghiệm
- Phân Tích Kết Quả Tn Một Số Chuyên Đề Của Học Phần Toán Học 2
- Phát triển kỹ năng tự học Toán cho sinh viên các trường đại học đào tạo giáo viên Tiểu học - 21
- Phát triển kỹ năng tự học Toán cho sinh viên các trường đại học đào tạo giáo viên Tiểu học - 22
- Phát triển kỹ năng tự học Toán cho sinh viên các trường đại học đào tạo giáo viên Tiểu học - 23
Xem toàn bộ 213 trang tài liệu này.
Toán học mới | Tìm hiểu kiến thức mới trên cơ sở những kiến thức đã có Ghi chép, khắc họa lại kiến thức | |
5 | KN đọc tài liệu Toán học | Đọc phải ghi chép, đánh dấu những điểm quan trọng hay những ý chưa hiểu Đọc theo đúng trình tự từ khái quát đến cụ thể và suy nghĩ về chúng Nghiên cứu những hình minh họa (nếu có) Tập trung chú ý cao độ khi đọc Đặt ra câu hỏi và tự trả lời về nội dung kiến thức Đọc nắm chắc, đầy đủ thông tin cốt lõi Chọn cách đọc cần thiết, đúng lúc và đúng chỗ Đọc với tốc độ biến đổi Vận dụng kiến thức đọc được để giải quyết các bài tập Ôn tập kiến thức đã được tiếp thu trước khi đọc tài liệu mới |
6 | KN ghi chép Toán học | Làm nổi bật ý tưởng chính của nội dung bài học Làm nổi bật hai luồng ghi chép cảm tính và lý tính Phát triển các nhánh ý tưởng và sáng tạo Sử dụng các biểu tượng và chữ cái in hoa để diễn đạt các ý chính Nghe và quan sát nội dung bài Đọc trước nội dung bài học, chuẩn bị trước câu hỏi Ghi chép phù hợp với nhận thức bản thân Kiên trì thực hành ghi chép trong một thời gian dài |
7 | KN phát hiện - giải quyết - đề xuất vấn đề trong trong Toán học | Xác định nội dung trọng tâm trong mỗi bài học, mỗi nội dung cụ thể Tìm được mối quan hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm trong vấn đề Huy động những kiến thức cơ sở cần thiết để giải quyết vấn đề Có óc phê phán, sáng tạo trước mỗi một vấn đề, tình huống |