Đánh Giá Về Các Hoạt Động Trải Nghiệm Đã Tổ Chức Cho Trẻ

Bảng 2.3. Đánh giá về các hoạt động trải nghiệm đã tổ chức cho trẻ



TT


Tên hoạt động

Mức độ tổ chức (% - 85 người)

TX

TT

Rất ít

SL

%

SL

%

SL

%

1

Hoạt động khám phá sự thay đổi của

nhiệt độ, thời tiết ngoài trời

71

83.5

14

16.5

0

0

2

Hoạt động vui chơi với các thiết bị, đồ

chơi ngoài trời (đu quay, cầu trượt, …)

70

82.6

15

17.4

0

0

3

Hoạt động khám phá sự phát triển của

cây xanh

15

17.8

49

57.6

18

24.6

4

Hoạt động trải nghiệm với nước

9

10.1

19

22.9

50

67

5

Hoạt động trải nghiệm với cát, sỏi

8

9

64

75.2

12

15.8

6

Hoạt động trải nghiệm với ánh sáng

và bóng tối

8

9.9

5

5.4

64

84.7

8

Hoạt động trải nghiệm khám phá hiện

tượng tự nhiên (mưa, gió, )

70

82.3

15

17.7

0

0

9

Hoạt động trải nghiệm tại làng nghề

truyền thống

81

95.2

4

4.8

0

0

10

Hoạt động khám phá vòng đời của

con bướm

8

9.9

5

5.4

64

84.7

11

Hoạt động khám phá môi trường sống

của cá, tôm, cua

71

83.5

14

16.5

0

0

12

Hoạt động chăm sóc vật nuôi (mèo,

gà, chó)

77

90.5

3

3.5

5

6


13

Hoạt động chế biến các loại bánh truyền thống (bánh trôi nước, bánh

chưng, bánh nướng…)


8


9.9


5


5.4


64


84.7


14

Hoạt động chế biến các món ăn hàng ngày (Làm nộm sứa, nộm rau mầm,

phở cuốn, chè hạt sen..)


8


9.9


5


5.4


64


84.7


15

Hoạt động sáng tạo đồ chơi từ nguyên vật liệu mở (tạo hình com

bướm, cua, cá, làm vòng tay, làm hoa từ vỏ sò, vỏ ngao)


10


11.6


50


58.8


22


29.6

16

Hoạt động sáng tạo trang phục thợ mỏ,

trang phục ngư dân từ giấy, báo, ni lông

10

11.6

50

58.8

22

29.6

17

Hoạt động đan lưới từ sợi cước

24

28

57

67

4

5

18

Hoạt động sáng tạo các hình con vật

từ lá cây

10

11.6

50

58.8

22

29.6

19

Hoạt động tham quan làng chài

8

9.9

5

5.4

64

84.7

20

Hoạt động tham quan bảo tàng, thư viện,

Hội chợ hoa, Binh đoàn Tên lửa 312…

20

24

61

71.7

3

4.3

21

Tham dự lễ hội Carnaval Hạ long

8

9.9

5

5.4

64

84.7

22

Hoạt động thiện nguyện

8

9.9

5

5.4

64

84.7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Phát triển kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường mầm non thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - 9

Nhận xét bảng 2.3: Theo đánh giá của GV và CBQLGD, ở mức độ thường xuyên tổ chức có các hoạt động: Hoạt động trải nghiệm tại làng nghề truyền thống (81/85 ý kiến chọn, chiếm 95.2%), Hoạt động chăm sóc vật nuôi (mèo, gà, chó) (77/85 ý kiến chọn, chiếm 90.5%), Hoạt động khám phá sự thay đổi của nhiệt độ, thời tiết ngoài trời; Hoạt động khám phá môi trường sống của cá, tôm, cua (71/85 ý kiến chọn, chiếm 83.5%); Hoạt động trải nghiệm khám phá hiện tượng tự nhiên (mưa, gió) (70/85 ý kiến chọn, chiếm 82.3%);

Các hoạt động được nhà trường và GV thỉnh thoảng tổ chức với số lượng ý kiến tập trung cao bao gồm: Hoạt động trải nghiệm với cát, sỏi (64/85 ý kiến chọn, chiếm 75,2%); Hoạt động tham quan bảo tàng, thư viện, Hội chợ hoa, Binh đoàn Tên lửa 312… (61/85 ý kiến chọn, chiếm 71.7 %); Hoạt động đan lưới từ sợi cước (57/85 ý kiến chọn, chiếm 67.0%); Hoạt động khám phá sự phát triển của cây xanh (49/85 ý kiến chọn, chiếm 57.6 %); Hoạt động sáng tạo các hình con vật từ lá cây; Hoạt động sáng tạo đồ chơi từ nguyên vật liệu mở (tạo hình com bướm, cua, cá, làm vòng tay, làm hoa từ vỏ sò, vỏ ngao), Hoạt động sáng tạo trang phục thợ mỏ, trang phục ngư dân từ giấy, báo, ni lông (50/85 ý kiến chọn, chiếm 58.8%);

Các hoạt động rất ít được tổ chức trong nhà trường gồm: Tham dự lễ hội Carnaval Hạ long; Hoạt động thiện nguyện; Hoạt động tham quan làng chài; Hoạt động chế biến các loại bánh truyền thống (bánh trôi nước, bánh chưng, bánh nướng…); Hoạt động chế biến các món ăn hàng ngày (Làm nộm sứa, nộm rau mầm, phở cuốn, chè hạt sen..); Hoạt động khám phá vòng đời của con bướm; Hoạt động trải nghiệm với ánh sáng và bóng tối (72/85 ý kiến chọn, chiếm 84.7 %); Hoạt động trải nghiệm với nước (57/85 ý kiến chọn, chiếm 67.0 %);

Qua khảo sát các hoạt động tổ chức cho trẻ thực hiện chúng tôi nhận thấy, nhiều hoạt động với sự đa dạng và phong phú về nội dung, hình thức thể hiện, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi trẻ chưa được các nhà trường và GV quan tâm thực hiện thường xuyên. Kết hợp sử dụng phương pháp quan

sát và phương pháp phỏng vấn cho thấy, công tác tổ chức HĐTN cho trẻ đôi khi thiếu sự quan tâm sâu sát của CBQLGD nhà trường, còn mang tính hình thức, chưa hiệu quả. Chúng tôi cho rằng, kỹ năng tổ chức HĐTN của GV được hình thành và phát triển bằng con đường GV tham gia, tổ chức thường xuyên và đa dạng các hoạt động cho trẻ, vì thế, những hạn chế trong quá trình tổ chức hoạt động sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển các kỹ năng tổ chức hoạt động của GV.

2.4. Thực trạng kĩ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm của giáo viên mầm non

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận các giai đoạn phát triển kỹ năng trong mối quan hệ với quá trình bồi dưỡng phát triển; theo quan điểm tâm lý học hoạt động, vận dụng thang đánh giá của B.J.Bloom để xác định trình độ phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN của GV áp dụng chung cho các kỹ năng gồm 5 mức độ với tiêu chí sau:

(1). Bắt chước: Biết quan sát mẫu và làm theo một cách máy móc, chưa biết cách sử dụng kiến thức và thao tác hành động tự chủ trong thiết kế và tổ chức HĐTN

(2). Làm được: Biết tái hiện, bắt chước, làm theo được theo trình tự các thao tác; thiết lập được mối quan hệ thống nhất giữa tri thức cơ sở và sự hình thành kỹ năng; bước đầu cũng thiết kế và tổ chức được hoạt động, hoàn thành được công việc song ở mức độ chuẩn thấp, đôi khi có sai sót nhỏ.

(3). Phối hợp: Thực hiện kỹ năng tổ chức HĐTN theo sự hợp lý, chính xác về trình tự thao tác, hoàn thành được công việc không có sai sót về kỹ năng, đạt chuẩn quy định.

(4). Chính xác: Hoàn thành được kỹ năng tổ chức HĐTN đạt chuẩn, đáp ứng được yêu cầu của tổ chức hoạt động về thời gian và kết quả.

(5). Thuần thục: Hoàn thành được kỹ năng tổ chức HĐTN theo hướng tự động hóa, tiết kiệm được thời gian thực hiện, đảm bảo tính chính xác, linh hoạt, sáng tạo và đạt vượt chuẩn, có thể mang lại chất lượng cao của hoạt động.

Sử dụng thang đo trên để khảo sát trình độ kỹ năng tổ chức HĐTN của GV theo hình thức GV tự đánh giá kết hợp với CBQL đánh giá, sử dụng các câu hỏi 6 (Phụ lục 1,2) với bảng hỏi gồm 22 kỹ năng trong đó có 8 kỹ năng thuộc nhóm kỹ năng thiết kế; 6 kỹ năng thuộc nhóm kỹ năng tổ chức thực hiện, 5 kỹ năng thuộc nhóm kỹ năng kiểm tra, đánh giá; 04 kỹ năng nhóm kỹ năng bổ trợ. Thông tin về kết quả khảo sát như sau:

2.4.1. Thực trạng về nhóm kĩ năng thiết kế hoạt động

Thiết kế hoạt động là công việc hết sức quan trọng và có ý nghĩa quyết định cho tổ chức thành công hoạt động. Thiết kế HĐTN là việc lựa chọn hình thức, phương pháp và sắp xếp chúng thành một chương trình hoạt động hợp lý trên cơ sở khoa học và thực tiễn để đảm bảo kết quả giáo dục cao so với yêu cầu, mục tiêu giáo dục đề ra. Sản phẩm của thiết kế HĐTN là bản kế hoạch tổ chức hoạt động - là toàn bộ những công việc cụ thể được vạch ra một cách có hệ thống dự định làm trong một thời gian nhất định, với cách cách thức cụ thể, trình tự, thời hạn tiến hành rõ ràng.

Để phát triển kỹ năng thiết kế HĐTN hiệu quả, cần nắm được trình độ đạt được về các kỹ năng thuộc nhóm kỹ năng thiết kế HĐTN của GV. Xác định khảo sát, đánh giá thực trạng nhóm kỹ năng thiết kế HĐTN gồm 08 kỹ năng, bao gồm: 1. Kỹ năng đặt tên hoạt động; 2. Kỹ năng xác định mục tiêu giáo dục của hoạt động; 3. Kỹ năng xây dựng nội dung hoạt động; 4. Kỹ năng lựa chọn phương pháp và phương tiện tổ chức; 5. Kỹ năng xác định hình thức tổ chức hoạt động; 6. Kỹ năng xác định thời gian - địa điểm tổ chức hoạt động; 7. Kỹ năng xác định các lực lượng tham gia và phối hợp thực hiện; 8. Kỹ năng trình bày bản thiết kế hoạt động giáo dục, chúng tôi trưng cầu ý kiến của GV, CBQLGD, kết quả thể hiện ở bảng sau:


Bảng 2.4. Đánh giá về thực trạng kỹ năng thiết kế HĐTN của GV




KN

Mức độ đạt được

Tự đánh giá của GV

Đánh giá của CBQL

Chung

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

24

32

16

21.3

25

33.3

8

10.7

2

2.7

4

40

1

10

3

30

1

10

1

10

26

30.6

19

22.4

28

32.9

9

10.6

3

3.5

2

16

21.3

12

16

23

30.7

12

16

12

16

2

20

1

10

3

30

3

30

1

10

17

20.4

13

15.8

25

29.6

14

16.6

15

17.6

3

13

17.3

13

17.3

25

33.4

12

16

12

16

2

20

2

20

2

20

2

20

2

20

17

19.6

15

17.6

27

31.8

13

15.5

13

15.5

4

19

25

15

20.3

19

24.7

20

26

3

4

3

30

1

10

3

30

2

20

1

10

24

28.2

11

12.9

23

27.1

23

27.1

4

4.7

5

22

29.4

12

16

18

24

16

21.3

7

9.3

3

30

1

10

2

20

2

20

2

20

25

29.4

13

15.3

20

23.5

18

21.2

9

10.6

6

9

12

9

12

15

20

16

21.3

26

34.7

1

10

1

10

2

20

3

30

3

30

10

11.7

10

11.7

17

20

19

22.3

29

34.3

7

25

33.3

13

17.7

16

21

12

16

9

12

3

30

2

20

2

20

2

20

1

10

28

32.9

15

17.6

18

21.3

14

16.5

9.9

11.7

8

22

29.4

15

20

12

16

16

21.3

10

13.3

3

30

2

20

2

20

2

20

1

10

25

29.4

17

20

14

16.5

18

21.2

11

12.9


59

Nhận xét bảng 2.4: Trình độ đạt được về kỹ năng thiết kế HĐTN theo ý kiến tự đánh giá của GV và đánh giá của CBQLGD đạt được:

Ở mức độ “bắt chước”: có 32.9% GV đạt ở kỹ năng xác định các lực lượng tham gia và phối hợp thực hiện, có 30.6% GV đạt ở kỹ năng đặt tên cho hoạt động, có 29.4% GV đạt ở kỹ năng xác định hình thức tổ chức hoạt động và kỹ năng trình bày bản thiết kế hoạt động giáo dục. So với các mức độ đạt được ở các dạng kỹ năng, mức độ bắt chước thể hiện tập trung nhiều GV ở nhóm kỹ năng thiết kế. Chúng tôi cho rằng, có thể do sự chưa tập trung chuyên môn vào các hoạt động trải nghiệm nên GV chưa quan tâm nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng này.

Ở mức độ “làm được”: có 20% GV đạt ở kỹ năng trình bày bản thiết kế hoạt động giáo dục; có 17.6% GV đạt ở kỹ năng xây dựng nội dung hoạt động, có 15.8% GV đạt ở kỹ năng xác định mục tiêu giáo dục của hoạt động.

Ở mức độ “phối hợp”: có 27.1% GV đạt ở kỹ năng lựa chọn phương pháp và phương tiện tổ chức, có 32.9% GV đạt ở kỹ năng xác định tên hoạt động, có 29.6% GV đạt ở kỹ năng xác định mục tiêu giáo dục của hoạt động.

Ở mức độ “chính xác”: có 22.3% GV đạt ở kỹ năng xác định thời gian và địa điểm tổ chức, có 16.6% GV đạt ở kỹ năng xác định mục tiêu giáo dục của hoạt động, có 27.1% GV đạt ở kỹ năng xác định phương pháp và phương tiện tổ chức.

Ở mức độ “thuần thục”: có 34.3% GV đạt ở kỹ năng xác định thời gian và địa điểm tổ chức, có 12.9% GV đạt ở kỹ năng trình bày bản thiết kế hoạt động giáo dục, có 15.5% GV đạt ở kỹ năng xác định nội dung hoạt động.

Số liệu chung trong đánh giá của CBQLGD và GV về mức độ đạt được của GV ở nhóm kỹ năng thiết kế HĐTN được thể hiện khái quát ở Biểu đồ 2.1.


Bắt chước Làm được Phối hợp Chính xác

Thuần thục



40

35

30

25

20

15

10

5

0

KN KN KN KN KN KN KN KN 1 2 3 4 5 6 7 8

Biểu đồ 2.1. Đánh giá chung về trình độ đạt được ở nhóm kỹ năng thiết kế

Nhìn vào biểu đồ 2.1 có thể nhận thấy với 08 kỹ năng thuộc nhóm kỹ năng thiết kế HĐTN mà người GV MN cần hình thành và phát triển thì mức độ đạt được chủ yếu ở mức độ bắt chước; tỷ lệ trình độ đạt được của kỹ năng ở mức thuần thục hầu như hạn chế ở các kỹ năng khảo sát; chỉ có 01 kỹ năng là kỹ năng xác định thời gian, địa điểm tổ chức có tỷ lệ đạt trên 30%, các kỹ năng còn lại đều không đạt 20%.

Sử dụng phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm để nghiên cứu các bản kế hoạch tổ chức HĐTN cho trẻ của GV, chúng tôi nhận thấy các kỹ năng thiết kế hoạt động đã được hình thành song còn ở mức độ trung bình, cách thức trình bày bản thiết kế không thống nhất về cấu trúc, nội dung trình bày còn một số hạn chế, trong đó, hạn chế nhiều nhất ở kỹ năng đặt tên hoạt động; nhiều thiết kế chưa xác định chính xác các thành phần mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ; các nội dung trọng tâm chưa được thể hiện rõ và nhiều GV chưa xác định được phương pháp phù hợp để chuyển tải nội dung.

2.4.2. Thực trạng về nhóm kĩ năng tổ chức thực hiện hoạt động

Xác định, đánh giá nhóm kỹ năng tổ chức HĐTN có 6 kỹ năng, gồm: 1. Kỹ năng giao việc, 2. Kỹ năng hướng dẫn, 3. Kỹ năng ủy quyền, 4. Kỹ năng quản lý theo quá trình; 5. Kỹ năng thúc đẩy, 6. Kỹ năng điều phối. Chúng tôi thu được kết quả ở bảng sau:


Bảng 2.5. Đánh giá về thực trạng nhóm kỹ năng tổ chức HĐTN của GV




KN

Mức độ đạt được

Tự đánh giá của GV

Đánh giá của CBQL

Chung

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

24

32

24

32.3

17

23

8

10

2

2.7

4

40

2

20

2

20

1

10

1

10

28

32.9

27

31.7

18

21.3

9

10.6

3

3.5

2

23

30.7

16

21.3

12

16

12

16

12

16

3

30

2

20

2

20

2

20

1

10

26

30.6

18

21.1

14

16.5

14

16.5

13

15.3

3

13

17.4

13

17.3

25

33.3

12

16

12

16

3

25

3

25

3

30

1

10

1

10

17

20.1

17

19.6

28

32.9

12

13.7

12

13.7

4

21

28

10

13.3

20

26.7

21

28

3

4

3

30

1

10

2

20

2

20

2

20

24

28.2

11

12.9

22

25.9

23

27.1

5

5.9

5

22

29.3

18

24

12

16

16

21.4

7

9.3

3

30

3

30

2

20

1

10

1

10

25

29.5

21

24.7

17

19.5

14

15.9

8.8

10.4

6

15

20

12

16

9

12

16

21.3

23

30.7

3

30

2

20

1

10

2

20

2

20

18

21.2

14

16.5

9.9

11.7

18

21.2

25

29.4


62

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/05/2022