Đánh giá chung của CBQLGD và GV về trình độ đạt được của GV ở nhóm kỹ năng tổ chức HĐTN được thể hiện khái quát ở Biểu đồ 2.2:
35
30
25
20
15
10
Bắt chước Làm được Phối hợp Chính xác
Thuần thục
5
0
KN 1 KN 2 KN 3 KN 4 KN 5 KN 6
Biểu đồ 2.2. Đánh giá chung về trình độ đạt được nhóm kỹ năng tổ chức HĐTN
Nhận xét bảng 2.5 và Biểu đồ 2.2: Trình độ kỹ năng tổ chức HĐTN theo ý kiến tự đánh giá của GV và đánh giá của CBQLGD như sau:
Ở mức độ “bắt chước”: có 30.6% GV đạt ở kỹ năng hướng dẫn, có 29.5% GV đạt ở kỹ năng thúc đẩy, có 28.2% GV đạt ở kỹ năng quản lý theo quá trình.
Ở mức độ “làm được”: có 24.7% GV đạt ở kỹ năng thúc đẩy, có 19.6% GV đạt ở kỹ năng ủy quyền, có 31.7% GV đạt ở kỹ năng giao việc.
Ở mức độ “phối hợp”: có 21.3% GV đạt ở kỹ năng giao việc, có 32.9% GV đạt ở kỹ năng ủy quyền, có 25.9% GV đạt ở kỹ năng quản lý theo quá trình.
Ở mức độ “chính xác”: có 27.1% GV đạt ở kỹ năng quản lý theo quá trình; 15.9% GV đạt ở kỹ năng thúc đẩy.
Ở mức độ “thuần thục”: có 29.4 % GV đạt ở kỹ năng điều phối, có 15.3% GV đạt ở kỹ năng hướng dẫn, những kỹ năng khác số GV đạt mức độ thuần thục chỉ dưới 10%.
Kết hợp sử dụng phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn chúng tôi nhận thấy các HĐTN ở trường MN được tổ chức thường xuyên theo kế hoạch giáo dục kì học, tháng học, chủ đề và tuần học. Trong quá trình tổ chức hoạt động, nhiều GV đã được thực hiện tốt một số kỹ năng: giao việc, điều phối, tổ chức quá trình, cố vấn giúp trẻ thực hiện hoạt động trên cơ sở phát huy tính chủ động, sáng tạo; kỹ năng ủy quyền, kỹ năng thúc đẩy và kỹ năng hướng dẫn chưa được nhiều GV thực hiện tốt.
2.4.3. Thực trạng về nhóm kĩ năng kiểm tra - đánh giá kết quả hoạt động
Xác định nhóm kỹ năng kiểm tra, đánh giá HĐTN gồm 05 kỹ năng: 1. Kỹ năng xác định mục tiêu và nội dung đánh giá, 2. Kỹ năng xây dựng thang đánh giá, 3. Kỹ năng xác định phương pháp đánh giá, 4. Kỹ năng đối chiếu kết quả hoạt động với tiêu chí đo, 5. Kỹ năng nhận xét, ra quyết định. Qua khảo sát các khách thể, chúng tôi thu được kết quả ở bảng sau:
Phân tích bảng 2.6: Thực trạng mức độ kỹ năng kiểm tra, đánh giá HĐTN theo ý kiến tự đánh giá của GV và đánh giá của CBQLGD như sau:
Ở mức độ “bắt chước”: có 28.2% GV đạt ở kỹ năng xác định mục tiêu và nội dung đánh giá, 32.9% GV đạt ở kỹ năng đối chiếu kết quả hoạt động với tiêu chí đo, có 29.4% GV đạt ở kỹ năng xây dựng thang đánh giá và ra quyết định.
Ở mức độ “làm được”: có 15.3% GV đạt ở kỹ năng xây dựng thang và tiêu chí đánh giá, có 19.3% GV đạt ở kỹ năng xác định phương pháp đánh giá và ra quyết định, có 12.9% GV đạt ở kỹ năng xác định mục tiêu và nội dung đánh giá.
Ở mức độ “phối hợp”: có 27.1% GV đạt ở kỹ năng xác định mục tiêu và nội dung đánh giá; có 21.3% GV đạt ở kỹ năng đối chiếu kết quả hoạt động với tiêu chí đo và xác định phương pháp đánh giá, có 16.5% GV đạt ở kỹ năng nhận xét, ra quyết định.
Ở mức độ “chính xác”: có 21.2% GV đạt ở kỹ năng nhận xét và ra quyết định, kỹ năng xây dựng thang đánh giá và kỹ năng xác định phương pháp đánh giá, có 27.1% GV đạt ở kỹ năng xác định mục tiêu và nội dung đánh giá, có 16.5% GV đạt ở kỹ năng đối chiếu kết quả hoạt động với tiêu chí đo.
Bảng 2.6. Đánh giá về thực trạng kỹ năng kiểm tra, đánh giá kết quả HĐTN của GV
Mức độ đạt được | ||||||||||||||||||||||||||||||
Tự đánh giá của GV | Đánh giá của CBQL | Chung | ||||||||||||||||||||||||||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (1) | (2) | (3) | (4) | (5) | ||||||||||||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | |
1 | 21 | 28 | 10 | 13.3 | 20 | 26.7 | 21 | 28 | 3 | 4 | 3 | 30 | 1 | 10 | 3 | 30 | 2 | 20 | 1 | 10 | 24 | 28.2 | 11 | 12.9 | 23 | 27.1 | 23 | 27.1 | 4 | 4.7 |
2 | 22 | 29.3 | 12 | 16 | 18 | 24 | 16 | 21.4 | 7 | 9.3 | 3 | 30 | 1 | 10 | 2 | 20 | 2 | 20 | 2 | 20 | 25 | 29.4 | 13 | 15.3 | 20 | 23.5 | 18 | 21.2 | 9 | 10.6 |
3 | 15 | 20 | 15 | 20 | 15 | 20 | 16 | 21.3 | 14 | 18.7 | 1 | 10 | 1 | 10 | 3 | 30 | 3 | 30 | 2 | 20 | 13 | 15.3 | 16 | 19.3 | 20 | 24 | 19 | 22.6 | 16 | 18.8 |
4 | 25 | 33.3 | 13 | 17.3 | 15 | 20 | 12 | 16.5 | 10 | 12.9 | 3 | 30 | 2 | 20 | 2 | 20 | 2 | 20 | 1 | 10 | 28 | 32.9 | 15 | 17.6 | 18 | 21.3 | 14 | 16.5 | 9.9 | 11.7 |
5 | 22 | 29.3 | 15 | 20 | 12 | 16 | 16 | 21.4 | 10 | 13.3 | 3 | 30 | 2 | 20 | 2 | 20 | 2 | 20 | 1 | 10 | 25 | 29.4 | 17 | 20 | 14 | 16.5 | 18 | 21.2 | 11 | 12.9 |
Có thể bạn quan tâm!
- Chỉ Đạo Thực Hiện Phát Triển Kỹ Năng Tổ Chức Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Giáo Viên
- Khái Quát Về Giáo Dục Mầm Non Thành Phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh
- Đánh Giá Về Các Hoạt Động Trải Nghiệm Đã Tổ Chức Cho Trẻ
- Thực Trạng Tổ Chức Phát Triển Kỹ Năng Cho Giáo Viên
- Nguyên Tắc Đảm Bảo Tính Hiệu Quả, Tính Toàn Diện
- Bồi Dưỡng Phát Triển Kỹ Năng Tổ Chức Hđtn Cho Gv
Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.
65
Ở mức độ “thuần thục”: có 12.9% GV đạt ở kỹ năng nhận xét và ra quyết định, có 18.8% GV đạt ở kỹ năng xác định phương pháp đánh giá, có 11.7% GV đạt ở kỹ năng đối chiếu kết quả hoạt động với tiêu chí đo.
Như vậy, qua khảo sát cho thấy trình độ đạt được của các kỹ năng trong nhóm theo các mức độ đo không đồng đều. Ở trình độ bắt chước, các kỹ năng đạt mức cao là kỹ năng 4- Kỹ năng đối chiếu kết quả hoạt động với tiêu chí đo; Kỹ năng 2 - xây dựng thang đánh giá; Kỹ năng 5 - nhận xét, ra quyết định
- Kỹ năng 3 có tỷ lệ đạt mức độ thuần thục và chính xác cao nhất trong các kỹ năng được nghiên cứu.
2.4.4. Thực trạng về nhóm kĩ năng bổ trợ
Xác định, đánh giá nhóm kỹ năng bổ trợ trong tổ chức HĐTN gồm 04 kỹ năng, gồm: 1. Kỹ năng hiểu tâm lý lứa tuổi trẻ, 2. Kỹ năng giao tiếp, 3. Kỹ năng thuyết trình; 4. Kỹ năng phối hợp các lực lượng giáo dục trong thực hiện hoạt động. Qua nghiên cứu khảo sát trên nhóm khách thể, các kết quả về số liệu như sau:
Nhận xét bảng 2.7: Mức độ đạt được về nhóm kỹ năng bổ trợ trong tổ chức HĐTN theo ý kiến tự đánh giá của GV và đánh giá của CBQLGD như sau:
Ở mức độ “bắt chước”: có 17.6% GV đạt ở kỹ năng thuyết trình, có 27.1% GV đạt ở kỹ năng phối hợp các lực lượng giáo dục.
Ở mức độ “làm được”: có 17.6% GV đạt ở kỹ năng thuyết trình, có 25.9% GV đạt ở kỹ năng phối hợp các lực lượng giáo dục.
Ở mức độ “phối hợp”: có 33% GV đạt ở kỹ năng hiểu tâm lý lứa tuổi trẻ, có 30% GV đạt ở kỹ năng thuyết trình.
Ở mức độ “chính xác”: có 10.6% GV đạt ở kỹ năng hiểu tâm lý lứa tuổi trẻ, có 22.3% GV đạt ở kỹ năng giao tiếp, có 16% GV đạt ở kỹ năng thuyết trình.
Ở mức độ “thuần thục”: có 32.9% GV đạt ở kỹ năng hiểu tâm lý lứa tuổi trẻ, có 27% GV đạt ở kỹ năng phối hợp các lực lượng giáo dục trong thực hiện hoạt động, có 18.8% GV đạt ở kỹ năng thuyết trình.
66
Bảng 2.7. Đánh giá về thực trạng kỹ năng bổ trợ trong tổ chức HĐTN cho trẻ của GV
Mức độ đạt được | ||||||||||||||||||||||||||||||
Tự đánh giá của GV | Đánh giá của CBQL | Chung | ||||||||||||||||||||||||||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (1) | (2) | (3) | (4) | (5) | ||||||||||||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | |
1 | 2 | 2.7 | 16 | 21.3 | 25 | 33.3 | 8 | 10.7 | 24 | 32 | 1 | 10 | 1 | 10 | 3 | 30 | 1 | 10 | 4 | 40 | 3 | 3.5 | 17 | 20 | 28 | 33 | 9 | 10.6 | 28 | 32.9 |
2 | 12 | 16 | 12 | 16 | 23 | 30.7 | 16 | 21.3 | 12 | 16 | 2 | 20 | 1 | 10 | 2 | 20 | 3 | 30 | 2 | 20 | 14 | 16.5 | 13 | 15.3 | 25 | 29.4 | 19 | 22.3 | 14 | 16.5 |
3 | 13 | 17.3 | 13 | 17.3 | 25 | 33.4 | 12 | 16 | 12 | 16 | 2 | 20 | 2 | 20 | 1 | 10 | 3 | 30 | 2 | 20 | 15 | 17.6 | 15 | 17.6 | 26 | 30 | 14 | 16 | 16 | 18.8 |
4 | 21 | 28 | 20 | 26.7 | 10 | 13.3 | 3 | 4 | 21 | 28 | 2 | 20 | 2 | 20 | 2 | 20 | 2 | 20 | 2 | 20 | 23 | 27.1 | 22 | 25.9 | 12 | 14.1 | 5 | 5.9 | 23 | 27 |
67
Kết hợp phương pháp phỏng vấn CBQL và phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm chúng tôi nhận thấy trong quá trình tổ chức và triển khai HĐTN cho trẻ, CBQL giáo dục thường xuyên kiểm tra công tác lập kế hoạch, kiểm tra bản thiết kế hoạt động của GV trước khi tổ chức, CBQL giáo dục đánh giá GV có thâm niên công tác và làm công tác chủ nhiệm lâu năm, trình độ kỹ năng nói chung và kỹ năng thiết kế HĐTN nói riêng thường cao hơn so với GV trẻ mới vào nghề chưa có nhiều kinh nghiệm; Những GV thường xuyên tham gia và tổ chức các hoạt động tập thể ở cấp độ nhà trường có kỹ năng đạt mức độ cao hơn so với những GV ít ở vị trí người tổ chức HĐTN cho trẻ. Chúng tôi cho rằng những đánh giá trên của CBQL giáo dục là có cơ sở lý luận và thực tiễn.
2.5. Thực trạng phát triển kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường mầm non thành phố Hạ Long
2.5.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN cho giáo viên
Lập kế hoạch công tác giáo dục, trong đó có phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN cho giáo viên là việc làm quan trọng của người làm công t ác quản lý. Công tác lập kế hoạch phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN cho giáo viên muốn đảm bảo tính khoa học và có chất lượng, hiệu trưởng phải căn cứ vào nhiệm vụ năm học, điều kiện cụ thể của nhà trường. Để đánh giá vai trò quản lý của hiệu trưởng trong việc lập kế hoạch phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV, tác giả sử dụng câu hỏi 7 (Phụ lục 1,2) tiến hành khảo sát với 85 CBGV của các trường mầm non thành phố Hạ Long, kết quả cụ thể như sau:
68
Bảng 2.8: Thực trạng công tác lập kế hoạch phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN cho giáo viên của hiệu trưởng trường mầm non thành phố Hạ Long
Nội dung | Mức độ thực hiện (% - 85 người) | Kết quả thực hiện (% - 85 người) | |||||||||||||||
RTX | TX | ĐK | CBG | Tốt | Khá | TB | Yếu | ||||||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||
1 | Xác định mục tiêu phát triển kĩ năng tổ chức HĐTN | 20 | 23.5 | 34 | 40 | 17 | 20 | 14 | 16.5 | 22 | 25.9 | 30 | 35.3 | 19 | 22.3 | 14 | 16.5 |
2 | Xác định nội dung phát triển kĩ năng tổ chức HĐTN | 18 | 21.2 | 30 | 35.3 | 25 | 29.4 | 12 | 14.1 | 20 | 23.5 | 30 | 35.3 | 25 | 29.4 | 10 | 11.8 |
3 | Xác định các phương pháp phát triển kĩ năng tổ chức HĐTN | 15 | 17.7 | 30 | 35.3 | 28 | 32.9 | 12 | 14.1 | 16 | 18.8 | 29 | 34.1 | 28 | 32.9 | 12 | 14.2 |
4 | Xác định các hình thức phát triển kĩ năng tổ chức HĐTN | 15 | 17.7 | 30 | 35.3 | 28 | 32.9 | 12 | 14.1 | 16 | 18.8 | 29 | 34.1 | 28 | 32.9 | 12 | 14.2 |
5 | Xác định chủ thể thực hiện hoạt động phát triển kĩ năng tổ chức HĐTN | 18 | 21.2 | 30 | 35.3 | 23 | 27 | 14 | 16.5 | 18 | 21.2 | 25 | 29.4 | 26 | 30.6 | 16 | 18.8 |
6 | Xác định điều kiện cơ sở vật chất, tài liệu, thời điểm thực hiện phát triển kĩ năng tổ chức HĐTN | 20 | 23.5 | 25 | 29.4 | 30 | 35.3 | 10 | 11.8 | 22 | 25.9 | 27 | 31.7 | 26 | 30.6 | 10 | 11.8 |
69
Kết quả khảo sát ở bảng 2.8 cho thấy, việc lập kế hoạch phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN cho giáo viên ở các trường mầm non thành phố Hạ Long đã được quan tâm song mức độ thực hiện rất thường xuyên cũng chỉ đạt cao nhất là 23.5% ở nội dung "Xác định mục tiêu phát triển kĩ năng tổ chức" và nội dung "Xác định điều kiện cơ sở vật chất, tài liệu, thời điểm thực hiện phát triển kĩ năng tổ chức HĐTN", ở tất cả các nội dung được hỏi thì mức độ chưa bao giờ thực hiện còn chiếm tỉ lệ cao từ 11.8% đến 16.5%. Song song với đó là kết quả thực hiện các nội dung này cũng chưa được tốt, nội dung được thực hiện tốt nhất cũng chỉ đạt 25.9% số ý kiến đánh giá đó là nội dung "Xác định mục tiêu phát triển kĩ năng tổ chức HĐTN" và nội dung "Xác định điều kiện cơ sở vật chất, tài liệu, thời điểm thực hiện phát triển kĩ năng tổ chức HĐTN", các nội dung đã được thực hiện với kết quả ở mức trung bình khá cao là từ 22.3% đến 32.9% số ý kiến đánh giá và còn có từ 11.8% đến 18.8% số ý kiến được hỏi đánh giá các nội dung này được thực hiện với kết quả ở mức yếu. Điều này phần nào phản ánh thực chất logic giữa mức độ thực hiện và kết quả thực hiện của công tác lập kế hoạch phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV của HT trường mầm non thành phố Hạ Long trong thời gian qua.
Điều này đặt ra cho CBQL các trường mầm non thành phố Hạ Long trong thời gian tới cần làm tốt hơn nữa công tác lập kế hoạch cho việc phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN cho giáo viên nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục của cấp học đề ra.
2.5.2. Thực trạng công tác tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN cho giáo viên
Để tìm hiểu thực trạng công tác tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN cho giáo viên của hiệu trưởng đã triển khai, trên cơ sở nội dung chương trình HĐTN được tổ chức cho trẻ, chúng tôi xác định 8 nội dung phát triển kĩ năng gắn với 8 dạng HĐTN thể hiện ở câu hỏi 8 (Phụ lục 1,2) và tiến hành khảo sát CBQL, GV các nhà trường, kết quả thu được như sau: