Phương Pháp Kĩ Thuật Dạy Học: Ii.chuẩn Bị Của Giáo Viên Và Học Sinh

4


Bài tập 3.5

Giả sử bạn cần dạy về độ phân tán của dữ liệu thống kê được cho dưới dạng biểu đồ histogram. Hãy đưa ra ít nhất ba chỉ dẫn hoặc lưu ý cụ thể để giúp học sinh THPT xác định đúng độ phân tán của dữ liệu dựa trên đặc điểm hình dạng của biểu đồ histogram (mà không cần phải thực hiện các phép tính).

STT

Chỉ dẫn, lưu ý giúp HS xác định độ phân tán của dữ liệu trên biểu

đồ cột

1

So sánh độ phân tán của dữ liệu là so sánh phương sai, độ lệch chuẩn. Nhìn trên biểu đồ thì chính là sự tập trung dữ liệu xung quanh giá trị

trung bình.

2

Xác định hay ước lượng đường trung bình trên biểu đồ histogram. Sau đó so sánh sự tập trung của dữ liệu gần xung quanh đường trung bình. Biểu đồ nào có nhiều dữ liệu gần đường trung bình hơn thì có độ phân

tán nhỏ hơn

3

- Dựa vào hình dạng phân bố của biểu đồ, biểu đồ nào có dạng hình chuông có độ phân tán thấp vì có nhiều giá trị tập trung xung quanh giá trị trung bình hơn biểu đồ có hình dạng bằng phẳng.

- Biểu đồ có hình dạng chữ U sẽ có nhiều giá trị cách xa giá trị trung

bình nên sẽ có độ phân tán cao.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 277 trang tài liệu này.

PHỤ LỤC 3A

KẾ HOẠCH BÀI DẠY SOẠN LẦN 1

Bài 1: BIỂU ĐỒ CỘT VÀ BIỂU ĐỒ TỔ CHỨC ( HISTOGRAM )

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ:

a) Về kiến thức:

- Nắm được sơ lược về biểu đồ cột, biểu đồ tổ chức ( Histogram ).

- Nhận diện được cấu trúc của 2 loại biểu đồ trên và bảng tần số tương ứng.

- Biết cách sử dụng biểu đồ nào cho từng trường hợp.

- Biết cách đọc và nhận xét về tần số của mỗi giá trị quan sát khi cho trước biểu đồ.

b) Về kĩ năng:

- Biết cách lựa chọn biểu đồ thích hợp cho mỗi bảng tần số.

- Biết cách xây dựng các cột giá trị quan sát lên biểu đồ tương ứng.

- Nắm rõ cấu truc của mỗi biểu đồ để biểu thị thông tin lên biểu đồ thật chính xác.

c) Về thái độ:

- Nghiêm túc, tập trung trong tiết học.

- Hăng hái xây dựng bài.

2. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực làm việc nhóm.

- Năng lực quan sát đánh giá và so sánh.

- Năng lực phản biện, năng lực ngôn ngữ.

3. Phương pháp kĩ thuật dạy học: II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên: Laptop, bảng phụ, giáo án,…

2. Học sinh: bảng phụ, bút viết, tài liệu

III. Chuỗi các hoạt động học

A. Hoạt động khởi động: Mục tiêu:

- Giúp các em học sinh khơi gợi lại các kiến thức liên quan về thống kê, về biểu đồ và cách đọc biểu đồ.

- Cách vẽ biểu đồ từ bảng số liệu thống kê cho trước.

Bài toán mở đầu: Bảng sau cho thấy chiều cao ( đã được ghép lớp ) của các học sinh của một lớp 11:

Chiều cao

(cm)

[140;150)

[150;160)

[160;170)

[170;180)

[180;190)

Tần số

1

9

13

6

1


Hãy vẽ một biểu đồ thích hợp với bảng số liệu thống kê trên.


14

13

12


10

9

8

6

6


4


2

1

1

0

chiều cao

140-150 150-160 160-170 170-180 180-190

Giáo viên đặt câu hỏi và dự đoán câu trả lời của học sinh:

Câu hỏi 1: Biểu đồ nào đã được em sử dụng để vẽ số liệu thống kê của bảng trên?

Trả lời 1: Biểu đồ cột. Trả lời 2: Biểu đồ tầng.

Câu hỏi 2: Dựa vào biểu đồ trên các em hãy cho biết:

2.1. Tần số của các em học sinh có chiều cao nằm trong khoảng 160-170 cm là bao nhiêu?

Trả lời: 13

2.2. Có bao nhiêu em học sinh có chiều cao dưới 160 cm? Trả lời 1: 9

Trả lời 2: 10

2.3. Có tất cả bao nhiêu em đã được đo chiều cao trong bảng trên? Trả lời 1: 190

Trả lời 2: 32

2.4. Có thể kết luận có bao nhiêu học sinh cao 165 cm dựa theo bảng số liệu hoặc biểu đồ được không? Tại sao?

Trả lời 1: Được vì số liệu biểu diễn trong bảng của 160-170 cm là 13 em. Trả lời 2: Không được vì không có số liệu cụ thể đó trong bảng.

Câu hỏi 3: Dữ liệu được cho trong bảng trên là rời rạc hay liên tục? Vì sao?

Trả lời 1: Rời rạc. Vì các dữ kiện là rời nhau.

Trả lời 2: Liên tục. Vì dữ liệu là các giá trị liên tục nhau không bị gián đoạn hay đứt rời ở đâu cả.

B. Hoạt động hình thành kiến thức:


T/g

Hoạt động của GV

Hoạt động của

HS

Nội dung


Hoạt động 1: Biểu đồ cột

Mục tiêu:

- Giúp các em nắm được định nghĩa cũng như cách sử dụng của biểu đồ cột.

- Biết được cách vẽ biểu đồ cột.

- Đọc được các thông tin về tần số của giá trị.




1. Biểu đồ cột

-Được sử dụng để biểu diễn tính trực tuan thông tin của các biến định tính hoặc định lượng rời rạc.

-Các cột sẽ được vẽ rời nhau nếu là biến định tính và liền nhau nếu là biến định lượng.

-Xây dựng các cột ứng với các giá trị khác nhau của biến quan


Dựa vào hai biểu đồ trên hãy trả lời các câu hỏi sau: H1. Trong hai biểu đồ trên, biểu đồ nào biểu diễn

thông tin biến định lượng rời rạc, biểu đồ nào biểu diễn thông tin biến định tính?

H2. Thông tin nào của biểu đồ khiến em có được kết luận như vậy?

-Giáo viên nhắc lại khái niệm định tính và định lượng cho các em và đưa ra câu trả lời chính xác cho 2 câu hỏi trên.

H3. Dựa vào biểu đồ thứ nhất hãy cho biết ứng với chiều cao của mỗi cột thể hiện điều gì?

H4. Cũng ở trong biểu đồ thứ nhất, độ rộng của các cột thể hiện điều gì?


Đ 1-a. Biểu đồ 1 biểu diễn thông tin biến định tính, biểu đồ 2 biểu diễn thông tin biến định lượng rời rạc.

Đ 1-b. Biểu đồ 1 và 2 đều biển diễn biến định lượng rời rạc.

Đ 1-c. Biểu đồ 1 và 2 đều biểu diễn biến định tính

Đ 2-a. Biểu đồ 1 có chân của các cột là dữ liệu chữ còn ở chân các cột ở biểu đồ 2 thì đó là có số rời nhau.

Đ 2-b. Cả 2 biểu đồ đều có các số rời rạc cụ thể các số đó nằm rời rạc trên trục tung của

biểu đồ.

sát. Có thể được vẽ theo chiều đứng hoặc ngang. Từ đó chiều cao ( hoặc dài) của mỗi cột thể hiện số lượng phần tử của mỗi giá trị.

-Có ưu thế trong việc so sánh số liệu ứng với các giá trị khác nhau của biến thống kê vì hình ảnh các cột là trực quan.


Đ 2 c Cả 2 biểu đồ đều thể hiện tính chất của các giá trị Đ 3 Số 1


Đ 2-c. Cả 2 biểu đồ đều thể hiện tính chất của các giá trị.

Đ 3. Số lượng nhân viên của mỗi cột giá trị. Đ 4. Các giá trị

khác nhau của

biến quan sát.



Hoạt động 2: Biểu đồ tổ chức ( Histogram )

Mục tiêu:

- Giúp các em học sinh nhận diện được cũng như biết được cách sử dụng của biểu đồ tổ chức.

- Hướng dẫn các em cách vẽ biểu đồ tổ chức từ bảng số liệu thống kê cho trước.

- Phân loại bảng tần số ghép lớp với các khoảng chia đều nhau, không đều nhau để cho học sinh tránh mắc phải các sai lầm.

- Đọc được thông tin từ biểu đồ tổ chức cho trước.


H1. Vậy thì ở bài toán mở đầu đó có phải là dạng biểu đồ cột hay không? Vì sao?

-Biểu đồ được sử dụng cho bảng dữ liệu trên là biểu đồ tổ chức ( Histogram ). Dẫn dắt vào mục mới.

H2. Trong trường hợp dữ liệu thu được nhận quá nhiều giá trị khác nhau thì ta có nên dùng bảng tần số thông thường hay không ? Vì sao?

Đ 1-a. Có. Vì bảng số liệu cho ở dạng biến định lượng rời rạc.

Đ 1-b. Không. Bảng số liệu được cho ở dạng biến định lượng liên tục.


Đ 2-a. Có. Vì có bao nhiêu giá trị khác nhau thì


2. Biểu đồ tổ chức(Histogram)

-Trong trường hợp bảng tần số ghép lớp. Để xem xét một cách trực quan sự phân bố của các dữ liệu trong từng lớp ghép, người ta tìm cách biểu diễn thông tin các lớp ghép bằng

biểu đồ tổ chức (Histogram).



H3. Nếu chiều cao của các hình chữ nhật thể hiện mật độ thì làm như thế nào để xác định được mật độ của các hình chữ nhật đó?

Gợi ý: Chiều dài = Diện tích/ Chiều rộng.

H4. Trong bài toán mở đầu ta có thể thấy các khoảng chia là đều nhau nên chiều cao của các hình chữ nhật lúc này sẽ tỉ lệ với đại lượng nào của giá trị quan sát?

việc lập bảng tần số thông thường vẫn không ảnh hưởng.

Đ 2-b. Không. Vì việc lập bảng như vậy sẽ khó khăn, tốn thời gian cũng như không mang lại hiệu quả trong quá trình quan sát.


Đ 3-a.


Đ 4-a. Tỉ lệ với mật độ của đại lượng quan sát

Đ 4-b. Tỉ lệ với tần số (tần suất) của đại lượng

quan sát.

-Biểu đồ tổ chức (Histogram) là biểu đồ các hình chữ nhật liền nhau có đáy là độ rộng của khoảng dữ liệu và diện tích của hình chữ nhật tỉ lệ với tần số ( hoặc tần suất).

-Biểu diễn tần số ( tần suất) thông qua diện tích của các hình chữ nhật. Vì vậy trục tung của biểu đồ thể hiện mật độ.

Mật độ = Tần số/ Độ rộng


Lưu ý: Vì không có sự quy ước về các khoảng chia cho nên trong trường hợp các khoảng chia đều nhau thì chiều cao của hình chữ nhật cũng sẽ tỉ lệ với tần số ( tần suất ).


C. Hoạt động luyện tập, củng cố:

Bài 1: Bảng sau cho thấy thời gian cần để mở cánh (nở) của 200 hoa của một loài hoa

Thời gian (phút)

[0 ;6)

[6 ;10)

[10 ;12)

[12 ;16)

[16 ;20)

[20 ;24)

Tần số

15

40

45

60

30

10


Hãy vẽ một biểu đồ các hình chữ nhật liền nhau biểu diễn bảng số liệu thống kê ở trên.

Bài 2 Với các thông tin được cho trong các ô dưới đây hãy chọn các thông 2


Bài 2 : Với các thông tin được cho trong các ô dưới đây, hãy chọn các thông tin thích hợp với biểu đồ cột và biểu đồ histogram:


Biến định tính và định lượng rời rạc Diện tích của hình chữ nhật biểu diễn


Biến định lượng liên tục Chiều cao của hình chữ nhật biểu diễn


Bảng tần số ( tần suất ) rời rạc Có ưu thế về sự trực quan trong việc


Bảng tần số ( tần suất ) ghép lớp Độ rộng các cột là đều nhau


Chiều cao các hình chữ nhật biểu Độ rộng các cột phụ thuộc vào các

khoảng chia

Hãy sắp xếp các thông tin trên cho phù hợp vào bảng sau:


Biểu đồ cột

Biểu đồ tổ chức ( Histogram )

………

………

Xem tất cả 277 trang.

Ngày đăng: 19/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí