Hoạt động 3: Tìm trung bình, trung vị dựa vào biểu đồ histogram
lớp về bảng tần số rời rạc, rồi tìm trung bình và trung vị theo đúng định nghĩa. - Trung bình: - Trung vị: | tần số ghép lớp | |
Lớp thu nhập | Tần số | |
4 – 6 | 1 | |
6 – 8 | 0 | |
8 – 10 | 1 | |
10 – 12 | 2 | |
12 – 14 | 2 | |
14 – 16 | 3 | |
16 – 18 | 5 | |
18 – 20 | 4 | |
Bảng phân bố tần số rời rạc Giá trị Tần số 5 1 7 0 9 1 11 2 13 2 15 3 17 5 19 4 Giá trị trung bình Vậy Trung vị Bảng dữ liệu này có diện tích là 18 phần, nên trung vị là vị trí mà nó chia đôi |
Có thể bạn quan tâm!
- Phát triển kiến thức và thực hành nghiệp vụ của giáo viên Toán tương lai để dạy học thống kê - 25
- Phương Pháp Kĩ Thuật Dạy Học: Ii.chuẩn Bị Của Giáo Viên Và Học Sinh
- Điểm Trung Bình Của Các Em Học Sinh Lớp 10A Trong Học Kì 1 Được Ghi Lại Trong Bảng Sau:
- Phương Pháp Kĩ Thuật Dạy Học: Ii. Chuẩn Bị Của Giáo Viên Và Học Sinh
- Phát triển kiến thức và thực hành nghiệp vụ của giáo viên Toán tương lai để dạy học thống kê - 30
- Phát triển kiến thức và thực hành nghiệp vụ của giáo viên Toán tương lai để dạy học thống kê - 31
Xem toàn bộ 277 trang tài liệu này.
dựa trên chiều cao.
diện tích (tức là mỗi bên 9 phần). Vậy trung vị thu nhập là 16 triệu Ta có thể xác định được giá trị trung bình và trung vị dựa vào biểu đồ histogram Lưu ý rằng: Khi xác định trung vị dựa vào biểu đồ thì trung vị là vị trí mà chia đôi diện tích của biểu đồ | ||
Hoạt động 4: Ước lượng giá trị trung bình, trung vị và mốt dựa vào hình dạng của biểu đồ Mục tiêu: HS dựa vào hình dạng của biểu đồ để ước lượng giá trị trung bình, trung vị và mốt dựa vào biểu đồ. | ||
GV giao bài tập Bài tập 3: : Trong buổi kiểm tra môn bóng rổ của một lớp học sinh, các học sinh thay phiên nhau ném bóng vào rổ. Số lần ném bóng thành công của mỗi học sinh được ghi lại trong biểu đồ sau. Hãy so sánh số lần ném bóng thành công trung bình và trung vị | HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp hoạt động nhóm Một số nhóm đại diện trình bày kết quả. Nhóm 1: Trung bình: Vậy Trung vị: Bảng giá trị có các giá trị từ 0 đến 10. Do đó vị trí ở giữa | 4. Mối quan hệ giữa trungbình, trung vị, mốt dựavào hình dạng của biểuđồ Biểu đồ lệch trái Mốt > Trung vị > Trung bình |
xác định được giá trị trung bình và trung vị của dữ liệu.
là 5 Vậy : trung bình nhỏ hơn trung vị. Nhóm 2: Trung bình: Vậy Trung vị: Biểu đồ trên có 30 giá trị nên trung vị là trung bình cộng của 2 giá trị ở vị trí 15 và 16. Giá trị ở vị trí 15 và 16 là 3 : trung vị nhỏ hơn trung bình. Nhóm 3: Trung bình: | Biểu đồ đối xứng Mốt = Trung vị = Trung bình Biểu đồ lệch phải Mốt < Trung vị < Trung bình Bài tập 3: Biểu đồ trên lệch phải.Do đó mốt < trung vị < trung bình. |
GV để thời gian cho HS hoạt động nhóm đôi thực hiện yêu cầu bài tập, trình bày vào bảng nhóm.
Trung vị: Bảng giá trị có các giá trị từ 0 đến 10. Do đó vị trí ở giữa là 5 Vậy : trung vị bằng trung bình. HS suy nghĩ trả lời Biểu đồ trên lệch phải. Do đó mốt < trung vị < trung bình. | ||
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: giúp HS áp dụng được các kiến thức để làm một số bài tập | ||
GV chiếu bài tập Bài 1: (B-18) (Biểu đồ Histogram) Một nghiên cứu đã được thực hiện để kiểm tra mức sống của các gia đình điển hình ở Knoxville. Biểu đồ sau đây cho thấy sự phân phối thu nhập gia đình cho những người ở thị trấn Knoxvill. Phát biểu nào sau đây có khả năng là một so sánh chính xác về thu nhập trung bình và gia đình trung vị ở Knoxville? i. Thu nhập trung bình thấp hơn thu nhập trung vị. ii. Thu nhập trung bình bằng thu nhập trung vị. iii. Thu nhập trung bình lớn hơn thu nhập trung vị. iv. Không thể xác định số đo nào lớn hơn từ biểu đồ đã cho. |
hơn trung bình.
v. Tôi không biết.
Bài 3: PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh: Biết ý nghĩa và công thức tính phương sai và độ lệch chuẩn.
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được khái niệm và ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn.
- Biết được mối liên hệ giữa số trung bình với phương sai và độ lệch chuẩn.
2. Kĩ năng:
- Biết cách tính phương sai và độ lệch chuẩn.
- So sánh được độ phân tán của hai mẫu số liệu có số trung bình xấp xỉ và cùng đơn vị.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong các hoạt động nhóm.
- Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, Năng lực ứng dụng kiến thức toán vào cuộc sống
- Phẩm chất: Tự tin, tự lập.
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Phấn màu, slides trình chiếu, các
2. Hs: Ôn tập kiến thức: Số trung bình, số trung vị, mốt.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của HS | Nội dung | |
A. Hoạt động khởi động ( 7 phút) Mục tiêu: Nhắc lại và củng cố các kiến thức về số trung bình, số trung vị và ý nghĩa của chúng. |
HS lên bảng chọn bao lì xì và trả lời câu hỏi. | ||
B. Hoạt động hình thành kiến thức | ||
Hoạt động 1: Phương sai (15 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được công thức tính phương sai. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi. |
Trò chơi: “Lì xì trao tay” Có ??? bao lì xì. Ứng với mỗi bao sẽ có một (món quà) nhất định. Để nhận (quà), HS chọn bao lì xì và trả lời đúng câu hỏi chứa trong bao lì xì đó.
1. Phương sai - Công thức tính phương sai: n .(x x )2 n .(x x )2 s2 1 1 k k N f .(x x )2 f .(x x)2 1 1 k k Trong đó: ni , fi lần lượt là tần số, tần suất của giá trị xi ; N là số các số liệu thống kê; x là số trung bình của mẫu số liệu đã cho. - Trong trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp n .(c x )2 n .(c x )2 s2 1 1 k k N f .(c x )2 f .(c x)2 1 1 k k Trong đó, cilà giá trị đại diện của lớp thứ i . * Chú ý: - Khi hai mẫu số liệu có cùng đơn vị đo và có giá trị trung bình bằng hoặc xấp xỉ nhau, nếu phương sai của mẫu số liệu (so với số trung bình) càng bé thì độ phân |