Phương Pháp Kĩ Thuật Dạy Học: Ii. Chuẩn Bị Của Giáo Viên Và Học Sinh

Chia lớp thành 8 nhóm Các nhóm lẻ dựa vào biểu đồ lớp A; Các nhóm chẵn dựa vào biểu đồ lớp B để























































Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 277 trang tài liệu này.

xk

n

(x x )2

k

n.(x x )2

k


0





T N

1




2




3




4




5




6




7




8




9




10





N =


Tổng: T =


tán càng nhỏ.

- Ngoài ra, có thể tính phương sai theo công thức:

2

s2 x 2x


x 2 x 2

Với x 2 1 k.

N

Hoạt động 2: Độ lệch chuẩn (3 phút)

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được công thức tính độ lệch chuẩn.

Phương pháp: hoạt động cá nhân, cặp đôi.

Trong các bảng trên, ta thấy s2 có đơn vị là điểm bình phương (bình phương đơn vị của dấu hiệu thống kê). Để

tránh sự khác biệt đơn vị, có thể dùng căn bậc hai của phương sai gọi là độ lệch

chuẩn.


2. Độ lệch chuẩn.

- Độ lệch chuẩn kí hiệu là s .


s s2

Hoạt động 3: Ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn (8 phút) Mục tiêu: HS biết so sánh hai số hữu tỉ

Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

GV: Theo các bạn, ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn là gì?

TL: Cho biết độ phân tán của mẫu số liệu thống kê.

3. Ý nghĩa phương sai và độ lệch chuẩn

Phương sai s2 và độ lệch chuẩn s đều được dùng để đánh giá mức độ phân tán của số liệu thống kê (so với số trung bình cộng). Nhưng khi cần chú ý đến đơn vị đo thì ta dùng s , vì s có cùng đơn vị đo với giá

trị được nghiên cứu.


C. Hoạt động luyện tập (15 phút)

Mục đích: củng cố các kiến thức đã học

Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

I. Bài tập tự luận.

1. Khảo sát về số con của một tổ dân phố gồm 50 hộ gia đình, điều tra viên thu được bảng sau:

Số con

0

1

2

3

4

5

Tần số

5

12

18

10

3

2

Tính số trung bình cộng, phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên.

Giải.


0.5 1.12

2.18

50

3.10 4.3 5.2 2

Số con trung bình của một hộ gia đình:


x


5.(0 2)2 12.(1 2)2 18.(2 2)2 10.(3 2)2 3.(4 2)2 2.(5 2)2

1, 44

50

Phương sai:


s2


s2

1, 44 1, 2

Độ lệch chuẩn: s


2. Đo nồng độ cholesterol trong huyết thanh của 100 người đàn ông, nhà nghiên cứu thu được bảng sau:

Nồng độ cholesterol (mg/ml)

Số người

80 – 119

1

120 – 159

13

160 – 199

44

200 – 239

30

240 – 279

10

280 – 319

2

Tính số trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên.

Giải.

Bảng tần số ghép lớp


Nồng độ cholesterol (mg/ml)

Số người

99,5

1

139,5

13

179,5

44

219,5

30

259,5

10

299,5

2

99, 5.1 139, 5.13 179, 5.44

219, 5.30

100

259, 5.10 299, 5.2 195, 9

Số trung bình:

x

Phương sai:


s2 1 .[1.(99, 5 195, 9)2

100

13.(139, 5 195, 9)2

44.(179, 5 195, 9)2

30.(219, 5 195, 9)2

10.(259, 5 195, 9)2

1411, 04

2.(299, 5 195, 9)2 ]

Độ lệch chuẩn: s s2 1411, 04 37, 56

II. Bài tập trắc nghiệm.

Câu 1. Đại lượng để đánh giá mức độ phân tán của số liệu thống kê (so với số trung bình cộng) là:

A. Phương sai C. Độ lệnh chuẩn

B. Số trung bình cộng D. A và C

Câu 2. Trong việc tính toán, đánh giá độ phân tán của mẫu số liệu, để tránh sự khác biệt với đơn vị của của dấu hiệu được nghiên cứu, ta dùng đại lượng nào sau đây?

A. Số trung bình cộng B. Phương sai

C. Độ lệch chuẩn D. Trung vị

Câu 3. Cho dãy số liệu thống kê: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 . Phương sai của các số liệu thống kê đã cho là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 4. Hai biểu đồ đưới đây biểu diễn lượng mưa hàng tháng của hai vùng A và B. Lượng mưa vùng nào có độ phân tán lớn hơn?

A. Lượng mưa vùng A phân tán cao hơn vùng B

B. Lượng mưa vùng B phân tán cao hơn vùng A

C. Lượng mưa cả hai vùng phân tán như nhau

D. Không thể so sánh được độ phân tán lượng mưa của hai vùng vì biểu đồ không đủ dữ liệu để tính toán

Câu 5. Điểm thi môn Toán x của hai lớp 10C và 10D được thể hiện trong bảng sau:


Lớp 10C

Lớp 10D


x

5

6

7

8

9

10

Cộng



x

6

7

8

9

10

Cộng


n

3

7

12

14

3

1

40

n

7

12

14

3

1

40

Bài thi của lớp nào đồng đều hơn?

A. Cả hai lớp phân tán như nhau

B. Bài thi lớp 10C đồng đều hơn lớp 10D

C. Bài thi lớp 10D đồng đều hơn lớp 10C


PHỤ LỤC 3B

KẾ HOẠCH BÀI DẠY SOẠN LẦN 3

BIỂU ĐỒ CỘT VÀ BIỂU ĐỒ TỔ CHỨC (HISTOGRAM)

I. Mục tiêu

4. Kiến thức, kĩ năng và thái độ:

d) Về kiến thức:

- Nắm được sơ lược về biểu đồ cột, biểu đồ tổ chức (Histogram).

- Nhận diện được cấu trúc của 2 loại biểu đồ trên và bảng tần số tương ứng.

- Biết cách sử dụng biểu đồ nào cho từng trường hợp.

- Biết cách đọc và nhận xét về tần số của mỗi giá trị quan sát khi cho trước biểu đồ.

e) Về kĩ năng:

- Biết cách lựa chọn biểu đồ thích hợp cho mỗi bảng tần số.

- Biết cách xây dựng các cột giá trị quan sát lên biểu đồ tương ứng.

- Nắm rõ cấu truc của mỗi biểu đồ để biểu thị thông tin lên biểu đồ thật chính xác.

f) Về thái độ:

- Nghiêm túc, tập trung trong tiết học.

- Hăng hái xây dựng bài.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực làm việc nhóm.

- Năng lực quan sát đánh giá và so sánh.

- Năng lực phản biện, năng lực ngôn ngữ.

6. Phương pháp kĩ thuật dạy học: II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

3. Giáo viên: Laptop, bảng phụ, giáo án,

4. Học sinh: bảng phụ, bút viết, tài liệu

III. Chuỗi các hoạt động học

E. Hoạt động khởi động: Mục tiêu:

- Giúp các em học sinh khơi gợi lại các kiến thức liên quan về thống kê, về biểu đồ và cách đọc biểu đồ.

- Nhận diện biểu đồ và tiếp cận lại các kiến thức thống kê liên quan.

Nhận diện Cho 4 biểu đồ dưới đây Chiếu 2 biểu đồ sau lên bảng Biểu 2

Nhận diện:Cho 4 biểu đồ dưới đây. Chiếu 2 biểu đồ sau lên bảng.


Biểu đồ thể hiện lượt truy cập của 10 mạng lớn nhất thế giới Biểu 3

Biểu đồ thể hiện lượt truy cập của 10 mạng lớn nhất thế giới.

Biểu đồ thể hiện số lượng chai nước được mua mỗi loại ở một cửa hàng


Câu hỏi 1: Trục tung ở biểu đồ 1 và trục hoành ở biểu đồ 2 thể hiện biến định tính hay định lượng.

Trả lời 1: Cả 2 đều là biến định tính.

Trả lời 2: 1 là biến định tính và 2 là biến định lượng. Trả lời 3: 1 là biến định lượng và 2 là biến định tình. Trả lời 4: Cả 2 đều là biến định lượng.

Câu hỏi 2: Các cột giá trị trong 2 biểu đồ trên có khoảng cách với nhau hay không?

Trả lời 1: Có.

Trả lời 2: Không.

Chiếu tiếp 2 biểu đồ còn lại


Biểu đồ thể hiện điểm số của các em học sinh trong một lớp học sau một 4


Biểu đồ thể hiện điểm số của các em học sinh trong một lớp học sau một 5

Biểu đồ thể hiện điểm số của các em học sinh trong một lớp học sau một bài

Biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân của các hộ gia đình trong một tổ dân

Dựa vào 2 biểu đồ trên hãy trả lời các câu hỏi sau:

Câu hỏi 3: Trục hoành của hai biểu đồ trên thể hiện biến định tính hay biến định lượng?

Trả lời 1: Đều thể hiện biến định tính.

Trả lời 2: Đều thể hiện biến định lượng.

Câu hỏi 4: Nếu chúng cùng là biến định lượng (định tính) thì sự biểu thị giá trị của biến là liên tục hay rời rạc?

Trả lời 1: Biểu đồ 1 và 2 đều liên tục.

Trả lời 2: Biểu đồ 1 rời rạc và biểu đồ 2 liên tục.

Trả lời 3: Cả 2 biểu đồ đều rời rạc.

Câu hỏi 5: Các cột trong hai biểu đồ được sắp xếp như thế nào với nhau (liền nhau hay rời nhau)?

Trả lời 1: Liền nhau.

Trả lời 2: Rời nhau.

Trả lời 3: Biểu đồ 1 liền nhau, biểu đồ 2 rời nhau. Chiếu cùng lúc cả 4 biểu đồ lên bảng và đặt câu hỏi.

Câu hỏi 6: 4 biểu đồ trên thuộc dạng biểu đồ nào?

Trả lời 1: Biểu đồ cột.

Trả lời 2: Biểu đồ tổ chức. Dẫn dắt học sinh vào bài học.

F. Hoạt động hình thành kiến thức:



T/g

Hoạt động của GV

Hoạt động

của HS

Nội dung


Hoạt động 1: Biểu đồ cột

Mục tiêu: Giúp các em nắm được định nghĩa cũng như cách sử dụng của biểu đồ cột.



Biểu đồ thể hiện lượt truy 1 Biểu đồ cột Được sử dụng để biểu 6

Biểu đồ thể hiện lượt truy


1. Biểu đồ cột

-Được sử dụng để biểu diễn tính trực quan thông tin của các biến định tính hoặc định lượng rời rạc.


Biểu đồ thể hiện số lượng chai nước được mua mỗi loại ở một cửa 7

Biểu đồ thể hiện số lượng chai nước được mua mỗi loại ở một cửa hàng tạp hóa trong một ngày.


-Các cột sẽ được vẽ rời nhau.

-Xây dựng các cột ứng với các giá trị khác nhau của biến quan sát. Có thể được vẽ theo chiều đứng hoặc ngang. Từ đó chiều cao (hoặc dài) của mỗi cột thể hiện số lượng phần tử của mỗi giá trị.

-Có ưu thế trong việc so sánh số liệu ứng với các giá trị khác nhau của biến thống kê vì hình ảnh các cột là trực quan.


Hoạt động 2: Biểu đồ tổ chức (Histogram)

Mục tiêu: Giúp các em học sinh nhận diện được cũng như biết được cách sử dụng của biểu đồ tổ chức.



Thu nhập (triệu

)

4-6

6-8

8-

10


10-

12


2. Biểu đồ tổ chức (Histogram)

-Trong trường hợp bảng tần số ghép lớp. Để xem xét một cách trực quan sự phân bố của các dữ liệu trong từng lớp ghép, người ta tìm cách biểu diễn thông tin các lớp ghép bằng biểu đồ tổ chức (Histogram).

-Biểu đồ tổ chức (Histogram) là biểu đồ các hình chữ nhật liền nhau có đáy là độ rộng của khoảng dữ liệu và diện tích của hình chữ nhật tỉ lệ với tần số (hoặc tần suất).

Tần

số

1

0

1


2

12-

14

14-

16

16-

18

18-

20



2

3

5

4




Biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân của các hộ gia đình trong một tổ dân 8

Biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân của các hộ gia đình trong một tổ dân phố.


..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/02/2023