Điểm Trung Bình Của Các Em Học Sinh Lớp 10A Trong Học Kì 1 Được Ghi Lại Trong Bảng Sau:

D. Hoạt động vận dụng:

Cho hai bảng số liệu như sau:

Bảng 1: Điểm trung bình của các em học sinh lớp 10A trong học kì 1 được ghi lại trong bảng sau:

Điểm trung bình

[0;5.0)

[5.0;6.5)

[6.5;8.0)

[8.0;10.0)

Tần số

0

6

19

15

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 277 trang tài liệu này.


Bảng 2: Bảng xếp loại học lực của các em học sinh lớp 10A trong học kì 1 được ghi lại trong bảng dưới đây:

Xếp loại học lực

Yếu

Trung Bình

Khá

Giỏi

Tần số

1

6

18

15

Hãy lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp cho mỗi bảng số liệu trên, giải thích lí do và vẽ biểu đồ cho mỗi bảng.

IV. Rút kinh nghiệm của giáo viên

.....................................................................................................................................

...................................................................................................................................


Đà Nẵng, ngày…… tháng….. năm……

KÍ DUYỆT

Bài 2: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM TRÊN BIỂU ĐỒ CỘT VÀ BIỂU ĐỒ TỔ CHỨC (HISTOGRAM)

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

Qua bài này giúp học sinh:

- Nhớ lại kiến thức về trung bình, trung vị và mốt đã học

- Biết một số lưu ý về biểu đồ định tính không thể tìm trung vị, trung bình và mốt

- Tìm được trung bình, trung vị và mốt dựa vào biểu đồ.

- Tìm được mối quan hệ giữa các giá trị trung bình, trung vị và mốt dựa vào hình dạng biểu đồ.

2.Kĩ năng

- Dựa vào biểu đồ histogram, xác định được giá trị trung bình, trung vị và mốt

- Xác định được hình dạng của biểu đồ, từ đó, tìm ra mối quan hệ giữa các giá trị trung bình, trung vị và mốt

3.Thái độ

Nhiệt tình, tự giác trong học tập.

4.Định hướng năng lực và phẩm chất

- Năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ

a. Giáo viên: Giáo án, phấn màu,

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)

3. Tiến trình bài học:


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bài

A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Ôn lại cách tìm giá trị trung bình, trung vị và mốt đã được học ở Đại số 10

Nội dung: Đưa ra một số bài tập và yêu cầu học sinh tìm trung bình, trung vị và mốt

VD1: Cho số liệu về tuổi các học viên trong một lớp học tiếng Anh như sau: 10, 15, 13, 17, 18,

65, 20, 19, 22, 16, 21, 14

Hãy tìm trung bình và trung vị của dãy số liệu trên.

? Làm sao để tính trung bình của dãy số liệu trên?


?Vậy trung vị được tính như thế nào?


?Một bạn đứng tại chỗ giúp cô sắp xếp lại dãy dữ liệu trên theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.


?Sau khi sắp xếp dãy dữ liệu trên theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, thì trung vị của dãy trên là gì?


VD2: Điểm trung bình

-HS theo dõi


-HS đọc yêu cầu của VD1


HS trả lời: Để tìm trung bình, ta cộng tất cả giá trị các phần tử của dãy số lại rồi chia cho tổng số phần tử


HS trả lời: Để tính trung vị, đầu tiên ta sắp xếp các giá trị của dữ liệu theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

Nếu số phần tử của dãy số là lẻ thì trung vị là số chính giữa.

Nếu số phần tử của dãy số là chẵn thì trung vị là trung bình cộng của 2 số ở giữa.


HS đứng tại chỗ sắp xếp dãy số liệu

10, 13, 14, 15, 16, 17,


VD1: Cho số liệu về tuổi các học viên trong một lớp học tiếng Anh như sau: 10, 15, 13, 17, 18, 65, 20, 19,

22, 16, 21, 14

Hãy tìm trung bình và trung vị của dãy số liệu trên.

Giải

- Trung bình:


= 20,83


- Trung vị:

Sắp xếp các giá trị theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:

10, 13, 14, 15, 16, 17, 18,

19, 20, 21, 22, 65

Ta nhận thấy, ở đây có 12 giá trị (quan sát), nên trung vị của dãy số này là trung bình cộng của 2 số ở giữa, đó là các giá trị thứ sáu và

thứ bảy.

-GV đưa một số ví dụ về nhiều dạng dữ liệu và yêu cầu học sinh tìm trung bình và trung vị, mốt

được cho trong bảng sau

18, 19, 20, 21, 22, 65


Dãy trên có 12 giá trị nên trung vị là trung bình cộng của giá trị thứ 6 và thứ 7


HS đọc đề


Điểm trung bình của học sinh là 8,3

Trung vị là 8,0


Đối với trung bình, ta nhân giá trị với tần số tương ứng, rồi cộng các kết quả và chia cho số giá trị


Đối với trung vị: Vì bảng có 11 giá trị nên trung vị là giá trị thứ 6 chính là 8,0


HS trả lời: Mốt là 3 HS tự đọc yêu cầu của VD3


HS trả lời: Chuyển bảng phân bố tần số ghép lớp

Trung vị: (17+18) / 2 =

17,5


VD2:


Điểm trung bình:


Trung vị Vì N 11 nên trung vị của bảng này là giá trị ở vị trí thứ 6 Giá 1



Trung vị:

Vì N = 11 nên trung vị của bảng này là giá trị ở vị trí thứ 6 Giá trị ở vị trí thứ 6 là 8 0 Vậy trung vị là 8 0 Mốt M 0 3 VD3 Trong một 3

Giá trị ở vị trí thứ 6 là 8,0

Vậy trung vị là 8,0


Mốt: M0 = 3


VD3: Trong một trường THPT, để tìm hiểu tình hình học Toán của lớp 10A, người ta cho lớp đó

m

7,5

7,8

8,0

8,4

9,0

số

1

2

3

2

2

Hãy tính điểm trung bình của học sinh. Tìm trung vị và mốt của bảng trên.


?Một bạn giúp cô tìm điểm trung bình của học sinh và trung vị


? Em hãy trình bày cách tìm trung bình và trung vị đối với bảng số liệu này cho cả lớp lắng nghe


?Mốt của bảng số liệu trên là gì?

VD3: Trong một trường THPT, để tìm hiểu tình hình học Toán của lớp 10A, người ta cho lớp đó làm bài thi môn Toán theo cùng một đề thi và lập được bảng phân bố tần số ghép lớp sau đây

các môn của 11 học sinh

Nếu cho bảng phân bố tần số ghép lớp như trên thì làm sao để tìm trung bình 4

?Nếu cho bảng phân bố tần số ghép lớp như trên thì làm sao để tìm trung bình và trung vị?

?Làm thế nào chuyển bảng phân bố tần số ghép lớp thành bảng phân bố tần số rời rạc?

?Một bạn đứng tại chỗ đọc giúp cô các giá trị đại diện của mỗi lớp?

?Sau khi lập được bảng phân bố tần số rời rạc, một bạn tìm giúp cô trung bình và trung vị.


Đặt vấn đề: Trên đây là các bài toán mà chúng ta có thể xác định trung bình, trung bình và mốt dựa vào bảng số liệu.

Vậy nếu yêu cầu xác định các giá trị đó mà chỉ dựa trên các biểu đồ cột hay

biểu đồ histogram thì ta

thành bảng phân bố tần số rời rạc rồi tìm trung bình và trung vị như ở VD2


HS trả lời: Tìm các giá trị đại diện cho mỗi lớp là trung bình cộng của 2 đầu mút của lớp tương ứng, và giữ nguyên tần số


HS trả lời: Các giá trị đại diện là 1; 3; 5; 7; 9. HS trả lời:

Trung bình: Trung vị:

làm bài thi môn Toán theo cùng một đề thi và lập được bảng phân bố tần số ghép lớp sau đây

Giải Bảng phân bố tần số rời rạc Giá trị 1 3 5 7 9 Tần số 2 4 12 28 4 Trung 7

Giải

Bảng phân bố tần số rời rạc

Giá

trị

1

3

5

7

9

Tần

số

2

4

12

28

4


Trung bình:


Trung vị:

Ta thấy có 50 giá trị, nên trung vị là trung bình cộng của giá trị ở vị trí 25 và 26. Giá trị ở vị trí 25 là 7

Giá trị ở vị trí 26 là 7

Vậy trung vị là 7


Chúng ta cùng vào bài học hôm nay B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt 9

Chúng ta cùng vào bài học hôm nay.



B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm và ý nghĩa của các giá trị trung bình, trung vị và mốt.

Mục tiêu: HS nhớ lại được những kiến thức đã học.

Nội dung: Đưa ra các phần lí thuyết và có ví dụ ở mức độ nhận biết và thông hiểu.

GV lần lượt nhắc lại khái niệm của các giá trị trị trung bình, trung vị và mốt.

- Giá trị trung bình:

- Đối với dãy số liệu rời rạc, công thức tính giá trị trung bình như thế nào?

- Đối với bảng tần số rời rạc, công thức tính giá trị trung bình là gì?

- Giá trị trung vị:

?Một bạn nhắc lại giúp cô cách tìm trung vị của một dãy số

- Mốt: Mốt Mo là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng phân bố tần số.

Nếu trong bảng phân bố tần số có hai giá trị có tần số bằng nhau và lớn hơn tần số của các giá trị khác thì ta có hai giá trị đó là hai mốt

- Ý nghĩa của giá trị


HS suy nghĩ, trả lời: Lấy tổng các giá trị chia cho số giá trị.


HS trả lời: Tìm tích của mỗi giá trị và tần số tương ứng, rồi lấy tổng các kết quả đó chia cho tổng số phần tử.


-HS nêu cách tìm trung vị


HS trả lời: Giá trị trung bình và trung vị được lấy làm giá trị đại diện cho tập dữ liệu


HS suy nghĩ nhưng chưa trả lời được

1.Nhắc lại kiến thức

- Giá trị trung bình:

- Giá trị trung bình của một dãy số được

tính bởi công thức:


Khi cho bảng phân bố tần số rời rạc Giá trị … Tần số … Giá trị trung 11


-Khi cho bảng phân bố tần số rời rạc


Giá

trị




Tần

số




Giá trị trung bình được tính bằng công thức

Trung vị Số trung vị M e của một dãy gồm n số liệu thống kê được sắp 18

- Trung vị:

Số trung vị Me của một dãy gồm n số liệu thống kê được sắp thứ tự không

giảm (hoặc không tăng) là

làm như thế nào?

?Bạn nào có thể nêu được ý nghĩa của giá trị trung bình và giá trị trung vị

?Vậy cả 2 giá trị trung bình và trung vị đều được lấy làm giá trị đại diện cho tập dữ liệu, đã có giá trị trung bình mà vì sao vẫn xuất hiện giá trị trung vị?

Từ đây, GV đưa ra chú ý: Chú ý: Đối với dữ liệu có giá trị chênh lệch với các giá trị còn lại một cách bất

thường (còn gọi giá trị ngoại lai), giá trị trung bình không thể đại diện thể hiện sự đặc trưng của dãy. Khi đó giá trị trung vị lại thể hiện đặc trưng của dãy tốt hơn.

GV đưa ra một số ví dụ để mô tả rõ Chú ý

Ở VD2 và VD3: các giá trị không chênh lệch quá lớn nên giá trị trung bình và trung vị xấp xỉ nhau.

Ở VD1: 65 được coi là một giá trị ngoại lai, vì nó lớn hơn các giá trị còn lại một

cách bất thường. Và nó kéo


-Số đứng giữa dãy (số hạng thứ ), nếu n lẻ.

-Trung bình cộng của hai

số đứng giữa dãy (số hạng thứ ), nếu n chẵn.


- Mốt: Mốt Mo là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng phân bố tần số.

Nếu trong bảng phân bố tần số có hai giá trị có tần số bằng nhau và lớn hơn tần số của các giá trị khác thì ta có hai giá trị đó là hai mốt.


- Ý nghĩa của giá trị trung bình và giá trị trung bình

Cả hai đại lượng này đều nhằm mục đích đo lường xu hướng tập trung của tập dữ liệu

Chú ý: Đối với dữ liệu có giá trị chênh lệch với các giá trị còn lại một cách bất thường (còn gọi giá trị ngoại lai), giá trị trung bình không thể đại diện thể hiện sự đặc trưng của dãy.

Khi đó giá trị trung vị lại

trung bình và giá trị trung bình

trường hợp này.


thể hiện đặc trưng của dãy tốt hơn.

Hoạt động 2: Tìm giá trị trung bình và trung vị thể hiện ở biểu đồ giá trị định tính

Mục tiêu: HS nắm được ở biểu đồ định tính, không thể xác định được giá trị trung

bình và trung vị

-GV đưa ra bài tập:

Bài tập 1: Biểu đồ sau đây cho thấy nơi sinh của các sinh viên trong một khóa học giới thiệu về thống kê

Hãy xác định trung vị GV giải thích Ta đã biết trung vị là giá trị ở 22

Hãy xác định trung vị. GV giải thích:

- Ta đã biết trung vị là giá trị ở giữa của dãy số liệu.

- Biểu đồ trên gồm các giá trị định tính, do đó, ta không thể tìm được trung vị.

GV nhấn mạnh lại kiến

thức


HS suy nghĩ trả lời


HS A: Trung vị là Đà Nẵng


HS B: Cần thêm dữ kiện mới có thể tìm ra trung vị


HS C: Không thể tìm ra trung vị


HS D: Trung vị là Huế

2.Biểu đồ giá trị định tínhĐối với biểu đồ gồm các giá trị định tính, ta không thể tìm được trung bình và

trung vị.

số trung bình chênh lệch khá lớn so với số trung vị (20,83 vs 17,5). Do đó giá trị trung bình không thể làm giá trị đại diện trong

Mục tiêu: HS đọc được dữ liệu thể hiện trong biểu đồ để tìm trung bình và trung vị.

Chỉ ra một số sai lầm của HS khi xác định trung vị dựa vào biểu đồ.

GV đưa ra bài tập

Bài tập 2: Một nghiên cứu đã được thực hiện để kiểm tra mức sống của các gia đình trong một tổ dân phố. Biểu đồ sau cho thấy sự phân phối thu nhập gia đình của những người trong tổ dân phố.

Hãy tìm trung vị thu nhập của các hộ dân trong tổ dân phố đó GV phân tích câu 23


Hãy tìm trung vị thu nhập của các hộ dân trong tổ dân phố đó


GV phân tích câu trả lời của HS và chốt lại:

Trong biểu đồ tổ chức, diện tích các hình chữ nhật sẽ tỉ lệ với tần số (tần suất) lớp ghép. Do đó, khi xem xét phân bố dữ liệu, người ta dựa trên diện tích các hình chữ nhật chứ không phải


-HS suy nghĩ và trả lời


HS A: Trung vị của thu nhập là 12 triệu vì trong dãy giá trị thu nhập, 12 là giá trị chính giữa.


HS B: Trung vị của thu nhập là khoảng từ 12 đến 14 triệu vì trong biểu đồ trên có 8 cột, cột 12-14 đứng vị trí ở giữa.


HS C: Trung vị của thu nhập là 16 triệu vì tại giá trị 16 ta thấy nó chia đôi dữ liệu.


- Từ biểu đồ, ta có thể lập được bảng phân bố tần số ghép lớp

- Ta cần chuyển bảng

phân bố tần số ghép

3. Tìm trung bình, trungvị dựa vào biểu đồhistogram:

Lưu ý: Trong biểu đồ tổ chức, diện tích các hình chữ nhật sẽ tỉ lệ với tần số (tần suất) lớp ghép. Do đó, khi xem xét phân bố dữ liệu, người ta dựa trên diện tích các hình chữ nhật chứ không phải dựa trên chiều cao.

Vì vậy trung vị trong trường hợp này là vị trí chia đôi diện tích của biểu đồ.

Nhìn trên biểu đồ ta thấy, vị trí 16 chia đôi diện tích của biểu đồ.

Vậy trung vị thu nhập của các hộ dân trong tổ dân phố đó là 16 triệu.

Hãy tính trung bình và trung vị thu nhập của các hộ dân trong tổ dân phố đó.

Giải

Từ biểu đồ, ta có phân bố

Xem tất cả 277 trang.

Ngày đăng: 19/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí