12. Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb GD.
13. Nguyễn Hữu Châu (2008), Chất lượng giáo dục - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb GD.
14. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
15. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý đội ngũ, dự án đào tạo giáo viên THCS-LOAN No.1718-VIE (SF), Hà Nội.
16. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội
17. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2015-2020, Nxb Chính trị quốc gia.
18. Chính Phủ (2012), Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2012 về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, Hà Nội.
19. Chính Phủ (2014), Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2014 về chính sách tinh giản biên chế, Hà Nội.
20. Chính Phủ (2018), Nghị định số 127/2018/NĐ-CP ngày 21/9/2018 quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục, Hà Nội.
21. Nguyễn Đức Chính, Trần Xuân Bách, Trần Thị Thanh Phương (2012), Quản lý chất lượng trong giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
22. Vũ Đình Chuẩn (2008), Phát triển đội ngũ giáo viên tin học theo quan điểm chuẩn hóa và xã hội hóa, Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
23. Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực Giáo dục đại học Việt Nam, Nxb chính trị Quốc gia Hà Nội.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IX, Nxb chính trị quốc gia Hà Nội.
25. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI.
26. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 của ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI về “Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”
27. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XII, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia.
28. Đảng cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XIII, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia.
29. Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục ĐHQG, Hà Nội.
30. Nguyễn Văn Điểm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, Nxb Đại học kinh tế quốc dân - Hà Nội.
31. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới.
32. Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ 21, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội.
33. Vũ Ngọc Hải (2010), Chính sách và kế hoạch phát triển giáo dục, Tập bài giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
34. Đặng Xuân Hải (2010), Quản lý sự thay đổi vận dụng cho quản lý các trường
- Tập bài giảng tại lớp Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục (2009-2011).
Trường ĐHGD - ĐHQG, Hà Nội.
35. Bùi Minh Hiền, Đặng Quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải (2010), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm.
36. Nguyễn Thanh Hoàn (2003), Chất lượng giáo viên và những chính sách cải thiện chất lượng giáo viên, Tạp chí phát triển giáo dục, (2), Hà Nội.
37. Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
38. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
39. Phan Văn Kha (2007), Quản lý nhà nước về giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
40. Phan Văn Kha - Nguyễn Lộc (2012), Khoa hoc GDVN từ đổi mới đến nay,
Nxb ĐHQG.
41. Phan Văn Kha (2014), Đổi mới quản lý giáo dục Việt Nam - một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb ĐHQG.
42. Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỉ XXI: Chiến lược phát triển, Nxb GD.
43. Đặng Bá Lãm, (2005), QLNN về giáo dục - Lí luận và thực tiễn, Nxb CTQG.
44. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Người giáo viên thế kỷ XXI: Sáng tạo - hiệu quả,
Tạp chí dạy và học ngày nay (7), Hà Nội.
45. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
46. Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 5, NXB chính trị quốc gia – 2002
47. Lê Đức Ngọc (2005), Đo lường và đánh giá trong giáo dục (Dự án Đào tạo giáo viên THCS), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
48. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987). Giáo dục học tập 1. NXB giáo dục Hà Nội.
49. OECD (2002), Báo cáo đánh giá năng lực của đội ngũ giáo viên, Hà Nội.
50. Bùi Văn Quân, Nguyễn Ngọc Cầu (2006), “Một số tiếp cận trong nghiên cứu và phát triển đội ngũ GV”, Tạp chí Khoa học (8), tr. 35-38.
51. Quốc hội (2010), Luật Viên chức năm 2010, Hà Nội.
52. Quốc hội (2019), Luật Giáo dục năm 2019, Hà Nội.
53. Quốc hội (2019), Bộ Luật lao động năm 2019, Hà Nội.
54. Trần Đình Tuấn (2014), Vai trò của Nhà giáo, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
57. UBND tỉnh Đắk Nông (2019), Kế hoạch số 255/KH-UBND ngày 17 tháng 5 năm 2019 của UBND tỉnh Đắk Nông về việc Triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới, Đắk Nông.
58. UBND huyện Đắc Glong (2021), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020, Đắk Nông.
59. UBND huyện Đắc Glong (2021), Báo cáo tình hình giáo dục huyện giai đoạn 2016 - 2020, Đắk Nông.
60. UBND huyện Đắc Glong (2021), Báo cáo tình hình giáo viên đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông mới, Đắk Nông.
61. Nguyễn Như Ý (2010), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb ĐHQG Tp HCM.
62. UNESCO (2016), Báo cáo chỉ số giáo dục của các nước Chấu Á - Thái Bình Dương, Nxb Trẻ, Hà Nội.
Tài liệu dịch, tài liệu tiếng Anh
63. Prof. Bernd Meier (2007), Management and leadership education.
64. Blackwell R, Blackmore p (2003), Towards Strategic Staff Development In Higher Education, McGraw-Hill Education (UK).
65. Michael Fullan, Andy Hargreaves (1992), Teacher development and educational change, Routledge. (Phát triển giáo viên và thay đổi giáo dục).
66. Mishra & Koehler (2006), Technological pedagogical content knowledge: A framework for teacher knowledge
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ
(Dành cho cán bộ các phòng, ban trực thuộc UBND và CBQLGD các trường)
Nhằm góp phần phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện, Đắk Glong, tỉnh Đăk Nông đáp ứng yêu cầu phát triển giáo của địa phương và triển khai thực hiện CTGDPT 2018, chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến chia sẻ của các đồng chí về một số vấn đề có liên quan đến công tác phát triển nguồn nhân lực giáo dục ở cấp độ cơ quan quản lý cấp huyện với các nội dung dưới đây
Xin thầy/cô hãy đánh dấu (x) vào những ô phù hợp nhất với ý kiến của mình hoặc ghi tóm tắt ý kiến của riêng mình vào những chỗ (…)
Câu 1:Thầy/cô vui lòng cho biết sự quan tâm của mình về mức độ cần thiết của công tác phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện, Đắk Glong, tỉnh Đăk Nông theo các nội dung sau:
Nội dung và tiêu chí xin ý kiến đánh giá | Tốt | Khá | T. Bình | Yếu | |
I. Thực hiện khảo sát các yếu tố có liên quan mật thiết đến phát triển đội ngũ GV THCS | |||||
1 | Thực hiện khảo sát, thống kê số lượng học sinh cuối cấp tiểu học làm cơ sở cho việc dự báo số lượng GV cần thiết cho các nhà trường | ||||
2 | Thường xuyên thực hiện thống kê, tính toán tỷ lệ giáo viên THCS đến tuổi nghỉ hưu, chuyển việc, bỏ việc… khỏi các trường THCS thuộc quyền quản lý của phòng GD | ||||
3 | Thường xuyên thực hiện chỉ đạo các trường THCS trực thuộc xây dựng báo cáo công tác nhân sự của nhà trường về các mặt như số lượng, cơ cấu GV giữa các bộ môn | ||||
4 | Thường xuyên thực hiện chỉ đạo các trường THCS trực thuộc xây dựng báo cáo công tác nhân sự của nhà trường về các mặt như chất lượng đội ngũ GV trên các mặt: trình độ được đào tao, năng lực của đội ngũ | ||||
5 | Thường xuyên thực hiện chỉ đạo các trường THCS trực thuộc khảo sát và báo cáo về các mong muốn của đội ngũ GV, CBQL và nhân viên về đối với việc thực hiện đào tạo lại và bồi dưỡng nâng cao năng lực giảng |
Có thể bạn quan tâm!
- Biện Pháp Phát Triển Đội Ngũ Giáo Viên Các Trường Trung Học Cơ Sở Huyện Đắk Glong, Tỉnh Đắk Nông Trong Bối Cảnh Đổi Mới Giáo Dục
- Biện Pháp 4: Chỉ Đạo Và Tạo Các Điều Kiện Phát Triển Đội Ngũ Giáo Viên Các Trường Trung Học Cơ Sở
- Kết Quả Khảo Sát Mức Độ Khả Thi Của Các Biện Pháp Đề Xuất Nhằm Phát Triển Đội Ngũ Giáo Viên Thcs Huyện Đắk Glong, Tỉnh Đắk Nông
- Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở tại huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông - 13
Xem toàn bộ 110 trang tài liệu này.
Nội dung và tiêu chí xin ý kiến đánh giá | Tốt | Khá | T. Bình | Yếu | |
dạy, giáo dục, quản lý… đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục | |||||
6 | Tham mưa cho các cơ quan QL xây dựng các chính sách nhằm thu hút nguồn nhân lực giáo viên chất lượng cao vào làm việc tại các trường | ||||
II. Công tác tuyển dụng giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu phát triển GD địa phương | |||||
1 | Xác định nhu cầu tuyển dụng giáo viên cho các trường THCS trong địa bàn quản lý | ||||
2 | Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS của huyện dựa trên kế hoạch phát triển nguồn nhân lực giáo dục của Tỉnh Đắc Nông | ||||
3 | Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS của huyện dựa trên khảo sát thực trạng cụ thể của các nhà trường THCS trực thuộc | ||||
4 | Kết hợp chặt chẽ với nhà trường và các cơ quan hữu quan liên quan thực hiện thồng báo tuyển dụng trên các phương tiện thông tin đại chúng và tại trụ sở của đơn vị | ||||
5 | Xây dựng và phát hành mẫu hồ sơ dự tuyển theo quy định của các cơ quan có thẩm quyền | ||||
6 | Tổ chức tiếp nhận hồ sơ đăng ký tuyển dụng theo đúng các quy định hiện hành của cơ quan quản lý nhà nước | ||||
7 | Sàng lọc hồ sơ và thông báo KH tuyển dụng đến các đối tượng đáp ứng đủ các yêu cầu | ||||
8 | Tổ chức thi tuyển ( xét tuyển) theo đúng các quy định chung của cơ quan quản lý nhà nước và quy định cụ thể của chính quyền địa phương | ||||
9 | Kết hợp với các cơ quan hữu quan thực hiện sàng lọc xác định người trúng tuyển | ||||
10 | Thực hiện công bố công khai kết quả tuyển dụng với các hình thức và địa điểm theo quy định | ||||
III. Công tác bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên THCS | |||||
1 | Bố trí sử dụng GV đúng trình độ chuyên môn được đào tạo và đúng số lượng yêu cầu cho các cơ sở giáo dục |
Nội dung và tiêu chí xin ý kiến đánh giá | Tốt | Khá | T. Bình | Yếu | |
2 | Điều chuyển, bố trí GV phù hợp với sở trường của từng người. | ||||
3 | Đảm bảo bố trí GV đúng vị trí việc làm đã được xác định trong các nhà trường khi yêu cầu tuyển dụng | ||||
4 | Đảm bảo bố trí GV đúng đúng thời điểm mà các cơ sở giáo dục yêu cầu | ||||
5 | Bố trí và sử dụng GV phải có dự tính tới các yếu tố quy hoạch, phát triển đội ngũ cho tương lai | ||||
6 | Bố trí và sử dụng GV có tính đến các yếu tố đặc thù khác của từng nhà trường | ||||
7 | Đảm bảo tính hợp tác giữa các cá nhân và tập thể sư phạm nhà trường | ||||
IV. Công tác đào tạo lại, bồi dưỡng cho đội ngũ GV của phòng GD & ĐT và các đơn vị có liên quan | |||||
1 | Thực hiện xác định nhu cầu đào tạo lại đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục hang năm | ||||
2 | Thực hiện xác định nhu cầu và nội dung bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục hang năm | ||||
3 | Lập kế hoạch đào tạo lại, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên THCS tại địa bàn quản lý | ||||
4 | Xin ký kiến của các bên liên quan về KHĐT lại, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên trước khi triển khai thực hiện | ||||
5 | Thông báo kế hoạch đào tạo lại, bồi dưỡng cho đội ngũ GVTHCS trước khi tiến hành kế haoch bồi dương | ||||
6 | Thực hiện triển khai KH đào tạo lại, bồi dưỡng đã xây dựng | ||||
7 | Thực hiện kiểm tra, giám sát quá trình đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ GV THCS | ||||
8 | Thực hiện khảo sát kêt quả, hiệu quả quá trình bồi dưỡng từ các bên liên quan (báo cáo viên, giáo viên, CBQLGD các trường) | ||||
9 | Sử lý các thông tin từ việc khảo sát để điều chỉnh nhiệm vụ ĐT, bồi dưỡng cho phù hợp hơn với yêu cầu phát triển giáo dục | ||||
10 | Sử lý các thông tin từ việc khảo sát để điều |
Nội dung và tiêu chí xin ý kiến đánh giá | Tốt | Khá | T. Bình | Yếu | |
chỉnh nhiệm vụ ĐT, bồi dưỡng cho phù hợp hơn với yêu cầu của đội ngũ giáo viên | |||||
11 | Cập nhật,lưu trữ hồ sơ đội ngũ GV đã được đào tạo lại và bồi dưỡng phục vụ công tác quản lý | ||||
12 | Thực hiện khảo sát mức độ hài lòng của GV THCS với nội dung của khóa bồi dưỡng | ||||
13 | Thực hiện khảo sát mức độ hài lòng của GV THCS với phương pháp bồi dưỡng của báo cáo viên | ||||
14 | Thực hiện khảo sát mức độ hài lòng của GV THCS với hình thức thực hiện bồi dưỡng | ||||
V. Công tác đánh giá đội ngũ GV THCS của phòng GD & ĐT và các đơn vị có liên quan | |||||
Chỉ đạo các nhà trường thực hiện đánh giá giáo viên theo quy định hiện hành | |||||
Chỉ đạo các trường thực hiện khảo sát năng lực dạy học và giáo dục đáp ứng các yêu cầu đổi mới giáo dục | |||||
Thu nhận các báo cáo về đánh giá giáo viên từ các nhà tường và thực hiện cập nhật các báo cáo phục vụ công tác quản lý | |||||
Thực hiện kiểm tra, giám sát công tác đánh giá giáo viên, CBQL theo chuẩn | |||||
Thực hiện kiểm tra, rà soát minh chứng đánh giá giáo viên | |||||
Cập nhật, lưu trữ hồ sơ kết quả đánh gia đội ngũ GV và cán bộ quản lý GD phục vụ công tác quản lý | |||||
VI. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ GV THCS của địa phương | |||||
a/Các yếu tố chủ quan | |||||
1 | Kế hoạch tuyển dụng GV của địa phương được chưa hợp lý | ||||
2 | Chế độ hỗ trợ lương, thưởng, cho đội ngũ giáo viên còn chưa hợp lý | ||||
3 | Sử dụng đội ngũ giáo viên chưa có hiệu quả | ||||
4 | Điều kiện, cơ sở vất chất, tài chính, cơ |