Phát triển đội ngũ giảng viên ngành công tác xã hội trong các trường đại học ở Việt Nam giai đoạn hiện nay - 25



12. Nội dung BD ít chú trọng tiêu chuẩn chức danh để

phát triển năng lực giảng viên CTXH





13. Hình thức BD tập trung đại trà (chung cả 3 chức danh)





14. Chưa chú trọng tổ chức hình thức BD tại chỗ (BD

ngay trong công việc)





15. Thiếu giảng viên CC, chuyên gia đầu ngành để làm

nòng cốt trong công tác BD chuyên môn





16. Thiếu môi trường làm việc





17. Chế độ chính sách lạc hậu chưa khuyến khích để “giữ

chân”/ tuyển mộ giảng viên giỏi về khoa/ trường





18. Nhận thức của CBQL và động cơ làm việc của một bộ

phận giảng viên chưa đáp ứng yêu cầu





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 234 trang tài liệu này.

Phát triển đội ngũ giảng viên ngành công tác xã hội trong các trường đại học ở Việt Nam giai đoạn hiện nay - 25


Ý kiến khác bổ sung: ..........................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

Câu 8. Thông tin về bản thân


8.1. Trình độ và ngành

đào tạo


1) XHH


2) CTXH


3) TLH


4) KH- XHNV

5) Kỹ thuật nghệ

thuật


6) Ngành khác

a) Cử nhân

b) Thạc sĩ

c) Tiến sĩ

8.2. Học

hàm

a) PGS.TS

b) GS. TS

c) GS.TSKH

8.3. Phân

hạng

a) giảng viên hạng I

b) giảng viên

hạng II

c) giảng viên hạng III



8.4. Năm

vào nghề

a) Năm bắt đầu giảng

dạy….

b) Năm bắt đầu giảng dạy các môn về

CTXH…

8.5. Thâm niên làm quản lý

(số năm)

a) Trường

b) Viện

c) Học viện

d) khác

……năm

………

năm

……… năm

……… năm

8.6. Giới

tính

a) Nam

b) Nữ

Câu 9. Trưng cầu ý kiến

Xin Thầy/ Cô vui lòng đánh dấu X để cho điểm từ 1 đến 5 vào ô trống, điểm 1 là tối thiểu, điểm 5 là tối đa để cho ý kiến về 6 giải pháp và 17 nội dung cần để phát triển đội ngũ giảng viênCTXH.

Trong mỗi giải pháp có các hoạt động quản lý, được đánh giá theo 2 tiêu chí cấp thiết và tính khả thi

(mức 1: không cấp thiết/ không khả thi; mức 2: ít cấp thiết/ ít khả thi; mức 3: tương đối cấp thiết/ tương đối khả thi; mức 4: cấp thiết/ khả thi; mức 5: rất cấp thiết/ khả thi cao).

Các giải pháp

Phát triển đội ng giảng viênCTXH

Mức đánh giá

Cấp thiết


Khả thi

1

2

3

4

5


1

2

3

4

5

9.1. Xây dựng tiêu chí năng lực giảng

viên CTXH












1. Nâng cao nhận thức về phát triển đội

ngũ giáo viên












2. Xây dựng Bộ tiêu chí năng lực giảng

viên CTXH












3. Thực hiện phân hạng chức danh viên

chức giảng viên CTXH














9.2. Lập KH chiến lược phát triển đội

ng giảng viên CTXH












4. Xác lập căn cứ xây dựng quy hoạch,

kế hoạch hóa












5. Lập KH chiến lược phát triển đội ngũ

giảng viênCTXH đến năm 2020












9.3. Tuyển chọn, sử dụng giảng viên

CTXH












6. Tuyển chọn giảng viên CTXH












7. Bố trí sử dụng giảng viên cơ hữu và

thỉnh giảng hiện có












8. Liên kết ĐV giảng viên với thực tiễn

quản lý cơ sở GD, quản lý nhà trường












9.4. Thực hiện đánh giá giảng

viênCTXH












9. Quy định công khai KH, mục đích,

tiêu chuẩn đánh giá












10. Tổ chức thực hiện quy trình đánh giá

theo chuẩn












11. Sử dụng kết quả đnahs giá, phân loại

giảng viên












9.5. Đổi mới công tác bồi dưỡng đội

ng giảng viên CTXH












12. Đào tạo phát triển nguồn giảng viên

CTXH












13. Bồi dưỡng đội ngũ giảng viên

CTXH














9.6. Tạo động lực làm việc cho đội ng

giảng viên CTXH












14. Phát triển động lực tự thân mỗi

người giảng viên












15. Tăng cường các điều kiện và các

nguồn lực phát triển đội ngũ giáo viên












16. Trao đổi, hợp tác quốc tế trong đào

tạo, bồi dưỡng giảng viênCTXH












17. Xây dựng tổ chức biết học hỏi và

học tập suốt đời












Xin Thầy/ Cô (có thể) cho biết quý danh .............................................................

Chức vụ, đơn vị công tác: ....................................................................................

Trân trọng cảm ơn quý Thầy/ Cô


Mẫu 3-4

PHIẾU XIN Ý KIẾN

Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên và phát triển đội ngũ giảng viên

ngành CTXH

Kính thưa Quí Thầy/Cô, để thực hiện tốt Đề án 32, phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010-2020. Chúng tôi đang nghiên cứu đề xuất một số giải pháp “Phát triển đội ngũ giảng viên ngành CTXH” trong giai đoạn hiện nay. Rất mong nhận được sự hợp tác của Qúi Thầy/Cô về một số ý kiến vào các câu hỏi dưới đây:

Dành cho CBQL Khoa/ Phòng/ Ban là giảng viên kiêm nhiệm và giảng viên CTXH các cơ sở GD ĐH có khoa, ngành CTXH


Câu 1. Cơ sở GDĐT nơi thầy/ cô đang công tác

1.1. Thuộc trường:

a. Học viện

b. Trường đại học

c. Viện nghiên cứu khoa học

d. Cơ sở GD ĐH ngoài công lập

1.2. Thực hiện nhiệm vụ đào tạo chuyên ngành CTXH, bồi dướng cán bộ CTXH

a. Đào tạo cử nhân CTXH c. Bồi dưỡng cán bộ CTXH

b. Đào tạo thạc sĩ CTXH d. Đào tạo tiến sĩ CTXH

Câu 2: Thầy/ Cô đang giảng dạy môn học nào của chuyên ngành CTXH? và chuyên đề gì?

2.1. Môn học nào của chuyên ngành CTXH:

Cử nhân CTXH: ..................................................................................................

Thạc sĩ CTXH: ....................................................................................................

Tiến sĩ CTXH: .....................................................................................................


2.2. Tham gia giảng dạy BDNV cho cán bộ CTXH chuyên đề gì:

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

Câu 3: Thầy/ Cô có thể đưa ra nhận định của mình về năng lực giảng viên ngành CTXH đang giảng dạy tại các cơ sở Giáo dục đại học có chuyên ngành CTXH hiện nay

(Mức 1: Không đáp ứng; mức 2: ít đáp ứng; mức 3: đáp ứng; mức 4 Rất đáp ứng)

Các lĩnh vực


Nội dung các tiêu chí

Mức đánh giá

1

2

3

4


a. Năng lực giảng

dạy

1. Lập kế hoạch dạy học (thiết kế bài học)





2. Tổ chức quá trình dạy học





3. Kiểm tra, đánh giá học viên, sinh viên





4. Quản lý môi trường dạy học





5. Xây dựng chương trình dào tạo, bồi dưỡng





6. Hướng dẫn sinh viên (HV) làm đồ án, khóa

luận





7. Sử dụng ngoại ngữ, tin học để giảng dạy





Đánh giá chung về năng lực giảng dạy






b. Năng lực

chuyên môn

8. Nắm vững định hướng đổi mới GD ĐH





9. Nắm vững kiến thức chuyên ngành CTXH





10. Biết cập nhật





11. Hợp tác, liên kết thực tiễn CTXH





12. Vận dụng kiến thức hội nhập QT vào chuyên

môn








Đánh giá chung về năng lực chuyên môn






c. Năng lực nghiên cứu khoa

học

13. Lựa chọn vấn đề (tham gia) nghiên cứu





14. Xây dựng đề cương nghiên cứu





15. Tổ chức hợp tác nghiên cứu





16. Viết báo cáo tổng kết, bảo vệ đề tài nghiên

cứu





17. Công bố kết quả nghiên cứu





18. Chuyển giao ứng dụng kết quả nghiên cứu





19. Hướng dẫn người học nghiên cứu khoa học





20. Tổ chức hội thảo khoa học cấp

BM/Khoa/Trường





Đánh giá chung về năng lực nghiên cứu khoa

học





d. Năng lực hoạt động xã hội và

cộng đồng.


e. Năng lực cá nhân

21. Tham gia quản lý hoạt động đoàn thể XH





22. Truyền thông thành tựu của GD với XHCĐ





23. Tư vấn hỗ trợ nghiệp vụ CTXH cho CB

CTXH địa phương





24. Giới thiệu việc làm cho sinh viên (HV)





Đánh giá chung về năng lực hoạt động xã hội

cộng đồng





25. Định hướng mục tiêu phát triển nghề nghiệp





26. Tự học, tự bồi dưỡng và học tập suốt đời





27. Hợp tác làm việc (đồng nghiệp, chuyên gia

trong và ngoài nước)





28. Phong cách giao tiếp trong môi trường đa

VH và HNQT





29. Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp





30. Trách nhiệm công dân với tổ quốc






Đánh giá chung về năng lực cá nhân






Câu 5. Thầy/ Cô vui lòng giúp chỉ ra được 3 mặt cơ bản nhất và 3 điểm yếu nhất về năng lực của người giảng viên CTXH hiện nay là gì?

a) 3 mặt mạnh cơ bản nhất: .................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

b) 3 điểm yếu nhất: ..............................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

Câu 6. Thầy/ Cô cho biết ý kiến của mình về:

a) Thực trạng nhận thức của các cấp quản lý về phát triển đội ngũ giảng viênCTXH

b) Thực trạng hoạt động quản lý phát triển đội ngũ giảng viên ngành CTXH ở các trường/ khoa hiện nay?

Stt

Nội dung

Yếu

Trung

bình

Khá

Tốt


Công tác quy hoạch





1

Đảm bảo về số lượng, cơ cấu, trình độ, độ

tuổi, giới tính





2

Đảm bảo về tỷ lệ giảng viên/ học sinh sinh

viên





3

Đảm bảo tỷ lệ giảng viên/ tổng số cán bộ






Công tác tuyển dụng





1

Lập kế hoạch tuyển chọn đội ngũ giảng viên





2

Xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn giảng viên cơ

hữu, thỉnh giảng





3

Tổ chức tuyển chọn





4

Thu hút giảng viên giỏi từ các cơ sở đào tạo

khác





Xem tất cả 234 trang.

Ngày đăng: 21/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí