Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường mầm non tư thục tại quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh - 17



tạo, bồi dưỡng





6

Xác định điều kiện thực hiện kế

hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBQL





II. Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản


1

Triển khai, tạo điều kiện cho CBQL tham gia các lớp/ buổi chuyên đề của Sở, Phòng

GD&ĐT






2

Bồi dưỡng về phương pháp quản lý nguồn nhân lực, ứng dụng

công nghệ thông tin trong quản lý





3

Tổ chức giao lưu, trao đổi kinh

nghiệm với các trường bạn






4

Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, cơ chế đãi ngộ và môi trường sư phạm để kích thích CBQL tự học,

tự nghiên cứu nâng cao trình độ





5

Phối hợp với các lực lượng trong

hoạt động đào tạo, bồi dưỡng





III. Chỉ đạo hướng dẫn thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ

cán bộ quản lý


1

Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng được triển khai từ đầu năm học/ học kỳ đến từng CBQL và giáo

viên trong trường kịp thời, đầy đủ





2

Phân công, giao nhiệm vụ cho cá





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 157 trang tài liệu này.

Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường mầm non tư thục tại quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh - 17



nhân và các bộ phận thực hiện kế

hoạch






3

Tạo mọi điều kiện về thời gian, chế độ chính sách kịp thời cho CBQL thực hiện kế hoạch tự học

và tự bồi dưỡng





4

Tổ chức triển khai thực hiện kế

hoạch





IV. Kiểm tra đánh giá kết quả kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán

bộ quản lý


1

Xây dựng các tiêu chí trong kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo,

bồi dưỡng CBQL





2

Xây dựng quy trình kiểm tra đánh

giá hoạt động đào tạo, bồi dưỡng






3

Kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm sau đợt đào tạo, bồi dưỡng bằng bài tự luận hoặc trắc

nghiệm






4

Thành lập bộ phận kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dưỡng

CBQL





Nếu thầy (cô) đồng ý phỏng vấn sâu, vui lòng đánh dấu (x) vào ô trống



Trân trọng cảm ơn sự đóng góp ý kiến của quý Thầy (Cô)!


Phụ lục 4

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU

( DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ/ CHỦ TRƯỜNG

(HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ) LÃNH ĐẠO CƠ QUAN QUẢN LÝ GIÁO DỤC)


Kính thưa quý Thầy (Cô)!

Những năm gần đây, các công trình nghiên cứu về Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý tại các Trường mầm non ngày càng tăng. Để góp một cái nhìn tổng thể về vấn đề này, tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các Trường Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minhvà rất mong muốn nhận được sự giúp đỡ của thầy (cô) về vấn đề này bằng cách trả lời giúp một vài câu hỏi sau:

Ý kiến của thầy (cô) có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc làm sáng tỏ vấn đề này!

Câu 1: Để nâng cao nghiệp vụ sư phạm trong việc quản lý Trường mầm non tư thục, thầy (cô) đã được chủ trường (hội đồng quản trị) lãnh đạo cơ quan quản lý giáo dục tập trung đào tạo, bồi dưỡng ở những khóa học/ lớp/ chuyên đề nào?

Câu 2: Để nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL ở các Trường Mầm non tư thục, theo thầy (cô) chủ trường (hội đồng quản trị) lãnh đạo cơ quan quản lý giáo dục cần có những biện pháp cụ thể nào?

Trân trọng cảm ơn sự đóng góp ý kiến của quý Thầy/ Cô !


Phụ lục 5

PHIẾU KHẢO SÁT

VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI

(Dành cho Cán bộ quản lý)


Chúng tôi đang thực hiện luận văn “Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các Trường Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn Thạc sỹ. Kính mong quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến và đánh dấu “X” vào những ô thích hợp về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp mà chúng tôi đề xuất, nhằm góp phần phát triển đội ngũ CBQL ở các Trường Mầm non tư thục.



STT


Biện pháp

Tính cần thiết

Tính khả thi

Rất

cần thiết

Cần thiết

Không

cần thiết

Rất

khả thi

Khả thi

Không

khả thi


1

Nâng cao nhận thức cho chủ trường (hội đồng quản trị) CBQL ở các Trường Mầm non tư thục về tầm quan trọng của việc đào tạo, bồi dưỡng CBQL của

Sở, Phòng giáo dục








2

Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBQL

Trường Mầm non tư









thục theo Chuẩn Hiệu

trưởng








3

Tổ chức đổi mới nội dung, phương pháp hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBQL phù hợp

với thực tế








4

Chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn nghiệp vụ theo Chuẩn

Hiệu trưởng








5

Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá việc thực hiện và mức độ đạt được Chuẩn Hiệu

trưởng của CBQL








6

Xây dựng môi trường tích cực, cơ chế chính sách phù hợp, tạo động lực phát triển đội ngũ

CBQL








Trân trọng cảm ơn việc đóng góp ý kiến của quý Thầy (Cô)!


Phụ lục 6 PHIẾU KHẢO SÁT

VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI

(Dành cho chủ trường/ hội đồng quản trị)


Chúng tôi đang thực hiện luận văn “Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các Trường Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn Thạc sĩ. Kính mong quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến và đánh dấu “X” vào những ô thích hợp về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp mà chúng tôi đề xuất, nhằm góp phần phát triển đội ngũ CBQL ở các Trường Mầm non tư thục.



TT


Biện pháp

Tính cần thiết

Tính khả thi

Rất cần

thiết

Cần thiết

Không cần

thiết

Rất khả

thi

Khả thi

Không khả

thi


1

Nâng cao nhận thức cho chủ trường (hội đồng quản trị) CBQL ở các Trường Mầm non tư thục về tầm quan trọng của việc đào tạo, bồi dưỡng CBQL của

Sở, Phòng giáo dục








2

Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBQL Trường Mầm non tư

thục theo Chuẩn Hiệu









trưởng








3

Tổ chức đổi mới nội dung, phương pháp hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBQL phù hợp

với thực tế








4

Chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn nghiệp vụ theo Chuẩn

Hiệu trưởng








5

Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá việc thực hiện và mức độ đạt được Chuẩn Hiệu

trưởng của CBQL








6

Xây dựng môi trường tích cực, cơ chế chính sách phù hợp, tạo động lực phát triển đội ngũ

CBQL








Trân trọng cảm ơn việc đóng góp ý kiến của quý Thầy (Cô)!


BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

---------------


Số: 17/2011/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 14 tháng 4 năm 2011


THÔNG TƯ

BAN HÀNH QUY ĐỊNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON

Chuẩn Hiệu trưởng Trường Mầm non được ban hành kèm theo Thông tư số 17/2011/BGDĐT ngày 14 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. Chuẩn hiệu trưởng Trường Mầm non gồm có 4 tiêu chuẩn, mỗi tiêu chuẩn được cụ thể hóa thành các tiêu chí, tổng cộng có 19 tiêu chí. Nội dung cơ bản là:

a. Về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp

(1) Phẩm chất chính trị: Yêu Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, vì lợi ích dân tộc, vì hạnh phúc nhân dân, trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam. Chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước; điều lệ, quy chế, quy định của ngành, của địa phương và của nhà trường. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân. Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí; thực hành tiết kiệm.

(2) Đạo đức nghề nghiệp: Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; trung thực, tận tâm với nghề nghiệp và có trách nhiệm trong quản lý nhà trường. Hoàn thành nhiệm vụ được giao và tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ. Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn vì mục đích vụ lợi. Được tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ trẻ và cộng đồng tín nhiệm; là tấm gương trong tập thể sư phạm nhà trường.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/07/2023