Thạc sỹ khoa học giáo dục. Chuyên ngành Quản lý giáo dục. Học viện Quản lý Giáo dục. Hà Nội.
Chính phủ. (1997). Nghị định số 03/1997/NĐ-CP ngày 06/01/1997 về việc thành lập quận Thủ Đức, Quận 2, Quận 7, Quận 9, Quận 12 và thành lập các phường thuộc các quận mới – thành phố Hồ Chí Minh. Hà Nội.
Đảng cộng sản Việt nam. (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI. Hà Nội. Nxb Chính trị Quốc gia.
Đảng cộng sản Việt nam. (2013). Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới và hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X). Hà Nội. Nxb Chính trị Quốc gia.
Hoàng Tâm Sơn. (2007). Một số vấn đề tổ chức khoa học lao động của người Hiệu trưởng. Đề tài NCKH cấp Bộ.
Hội đồng Chính phủ. (1971). Nghị quyết 140-CP ngày 15/7/1971 về việc tăng cường tổ chức và quản lý công tác nhà trẻ. Hà Nội.
Hội đồng nhân dân. (2014). Nghị quyết 01/2014/NQ-HĐND ngày 14 tháng 6 năm 2014 về hỗ trợ giáo dục mầm non thành phố Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh.
K.Marx và F.Engels. (1993). Các Mác và Ăng Ghen toàn tập – tập 23. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.
Nguyễn Hồng Hải. (2013). Quản lý đội ngũ Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Luận văn Thạc Sỹ khoa học giáo dục. Chuyên ngành Quản lý giáo dục. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Hà Nội.
Nguyễn Kiên Trường. (2004). Phương pháp lãnh đạo và quản lý nhà trường hiệu quả. Hà Nội. Nxb Chính trị Quốc gia.
Nguyễn Vinh Hiển. (2008). Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về lãnh đạo và quản lý giáo dục trong thời kỳ đổi mới. Hà Nội: Nxb Chính Trị Quốc Gia. Phan Văn Kha. (2007). Quản lý nhà nước về giáo dục. Hà Nội: Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
Phòng GD & ĐT quận Thủ Đức. (2017). Báo cáo của Tổng kết năm học 2016
– 2017 và nhiệm vụ năm học 2017 – 2018. Thủ Đức.
Phòng GD & ĐT quận Thủ Đức. (2018). Báo cáo của Tổng kết năm học 2017
– 2018 và nhiệm vụ năm học 2018 – 2019. Thủ Đức.
Phòng GD & ĐT quận Thủ Đức. (2018). Báo cáo sơ kết học kỳ I năm học 2017-2018 của Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Thủ Đức. Thủ Đức.
Quốc hội. (2005). Luật Giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005. Hà Nội.
Templar.R. (2018). Những quy tắc trong quản lý. Nxb Tri Thức.
Tổng cục thống kê. (2017). Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội Quý I năm 2017, ngày 28 tháng 3 năm 2017. Hà Nội.
Tony Vander Ark, R., Kegan, L., Lahey, R., Lemons, J., Garnier, D., Helsing, A., Howell & H., Rasmussen (2011). A Practical Guide to Transforming Our Schools. DT Books.
Từ Thi Thùy Linh. (2012). Một số giải pháp phát triển cán bộ quản lý Trường Mầm non trên địa bàn thành phố Vinh. Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục. Chuyên ngành Quản lý giáo dục. Trường Đại học Vinh. Nghệ An.
Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh. (2014). Quyết định số 4595/QĐ- UBND ngày 15 tháng 9 năm 2014 Ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBQL và giáo viên mầm non thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014- 2015 và định hướng đến năm 2020. Thành phố Hồ Chí Minh.
Viện ngôn ngữ học. (1988). Từ điển tiếng Việt. Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội. Viện ngôn ngữ học. (2006). Từ điển tiếng Việt. Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU KHẢO SÁT
( DÀNH CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC)
Kính thưa quý Thầy (Cô),
Những năm gần đây, các công trình nghiên cứu về Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý tại các Trường Mầm non ngày càng tăng. Để góp một cái nhìn tổng thể về vấn đề này, tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu “Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các Trường Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh” và rất mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến của Thầy (Cô) về vấn đề này bằng cách trả lời một số câu hỏi sau đây:
Ý kiến của Thầy (Cô) có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc làm sáng tỏ vấn đề này. Mong Thầy (Cô) đọc câu hỏi và lựa chọn phương án trả lời bằng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng với câu trả lời được lựa chọn .
1. Thông tin cá nhân
1.1. Chức vụ: | Giáo viên | |
1.2. Giới tính: | Nam | Nữ |
1.3. Học vị/chức danh: | Trung cấp | Cao đẳng |
Có thể bạn quan tâm!
- Biện Pháp 2: Xây Dựng Kế Hoạch Đào Tạo, Bồi Dưỡng Cbql Trường Mầm Non Tư Thục Theo Chuẩn Hiệu Trưởng
- Biện Pháp 6: Xây Dựng Môi Trường Tích Cực, Cơ Chế Chính Sách Phù Hợp, Tạo Động Lực Phát Triển Đội Ngũ Cbql
- Đối Với Cán Bộ Quản Lý Giáo Dục Đương Nhiệm
- Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường mầm non tư thục tại quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh - 16
- Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường mầm non tư thục tại quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh - 17
- Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường mầm non tư thục tại quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh - 18
Xem toàn bộ 157 trang tài liệu này.
1.4. Kinh nghiệm giảng dạy:
2. Nội dung khảo sát
Đại học Trên đại học
……………. (năm)
Xin thầy (cô) vui lòng trả lời những câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Xin thầy (cô) cho biết về tầm quan trọng của hoạt động đào tạo - bồi dưỡng CBQL ở các Trường Mầm non tư thục hiện nay?
Rất quan trọng Quan trọng
Ít quan trọng Không quan trọng Không ý kiến
Câu 2: Thầy (cô) cho biết về phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ CBQL Trường Mầm non tư thục nơi thầy (cô) đang công tác như thế nào?
Các tiêu chí | Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | |
1 | Phẩm chất chính trị (tư tưởng, quan điểm lập trường) | ||||
2 | Đạo đức nghề nghiệp | ||||
3 | Lối sống, tác phong | ||||
4 | Giao tiếp, ứng xử | ||||
5 | Học tập, bồi dưỡng |
Câu 3: Thầy (cô) cho biết về năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ CBQL Trường Mầm non tư thục thầy (cô) đang công tác?
Các tiêu chí | Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | |
1 | Trình độ chuyên môn | ||||
2 | Nghiệp vụ sư phạm | ||||
3 | Khả năng tổ chức triển khai chương trình giáo dục mầm non |
Câu 4: Xin thầy (cô) cho biết những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo - bồi dưỡng cán bộ quản lý Trường Mầm non tư thục?
Yếu tố tác động | Mức độ ảnh hưởng | |||||||||
Nhiều | Trung bình | Ít | Không | |||||||
1 | Nhận thức của chủ trường (hội đồng quản trị) đối với việc phát triển đội ngũ CBQL | |||||||||
2 | Kế hoạch, nội dung đào tạo, bồi dưỡng của các cấp quản lý đáp ứng được nhu cầu cần bồi dưỡng của CBQL | |||||||||
3 | Phẩm CBQL | chất | và | năng | lực | của | ||||
4 | Trình độ nhận thức của CBQL | |||||||||
5 | Môi trường sư phạm | |||||||||
6 | Chế độ, chính sách đãi ngộ cho CBQL tham gia học tập đào tạo, bồi dưỡng | |||||||||
7 | Tài chính của nhà trường | |||||||||
8 | Yếu tố khác: |
Trân trọng cảm ơn sự đóng góp ý kiến của quý Thầy (Cô)!
Phụ lục 2
PHIẾU KHẢO SÁT
( DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC)
Kính thưa quý Thầy (Cô),
Những năm gần đây, các công trình nghiên cứu về Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý tại các Trường Mầm non ngày càng tăng. Để góp một cái nhìn tổng thể về vấn đề này, tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu “Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các Trường Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh” và rất mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến của Thầy (Cô) về vấn đề này bằng cách trả lời một số câu hỏi sau đây:
Ý kiến của Thầy (Cô) có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc làm sáng tỏ vấn đề này. Mong Thầy (Cô) đọc câu hỏi và lựa chọn phương án trả lời bằng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng hoặc viết vào dòng còn trống với câu trả lời được lựa chọn .
1. Thông tin cá nhân
Hiệu trưởng | Phó hiệu trưởng | |
1.2. Giới tính: | Nam | Nữ |
1.3. Học vị/chức danh: | Trung cấp Đại học | Cao đẳng Trên đại học |
1.1. Chức vụ:
1.4. Kinh nghiệm giảng dạy:
2. Nội dung khảo sát
……………. (năm)
Xin thầy (cô) vui lòng trả lời những câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Xin thầy (cô) cho biết về tầm quan trọng của hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBQL ở các Trường Mầm non tư thục hiện nay?
Rất quan trọng Quan trọng
Ít quan trọng Không quan trọng Không ý kiến
Câu 2: Thầy (cô) cho biết về phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ CBQL Trường Mầm non tư thục nơi thầy (cô) đang công tác như thế nào?
Các tiêu chí | Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | |
1 | Phẩm chất chính trị (tư tưởng, quan điểm lập trường) | ||||
2 | Đạo đức nghề nghiệp | ||||
3 | Lối sống, tác phong | ||||
4 | Giao tiếp, ứng xử | ||||
5 | Học tập, bồi dưỡng |
Câu 3: Thầy (cô) cho biết về năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ CBQL Trường Mầm non tư thục thầy (cô) đang công tác?
Các tiêu chí | Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | |
1 | Trình độ chuyên môn | ||||
2 | Nghiệp vụ sư phạm | ||||
3 | Khả năng tổ chức triển khai chương trình giáo dục mầm non |
Câu 4: Trong những năm qua, thầy (cô) đã được tham gia đào tạo, bồi dưỡng ở những lớp/ buổi chuyên đề nào? (Kể cả những buổi bồi dưỡng tại trường)
Tên lớp/khóa bồi dưỡng | Nội dung khóa bồi dưỡng | Cấp bồi dưỡng (sở, phòng, trường) | |
1 | |||
2 | |||
3 |
Ngoài những lớp/ buổi báo cáo chuyên đề, chủ trường (hội đồng quản trị) đã có những biện pháp nào khác để phát triển đội ngũ cán bộ quản lý của nhà trường?
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Câu 5: Xin thầy (cô) cho biết những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý Trường Mầm non tư thục?
Yếu tố tác động | Mức độ ảnh hưởng | |||||||||
Nhiều | Trung bình | Ít | Không | |||||||
1 | Nhận thức của chủ trường (hội đồng quản trị) đối với việc phát triển đội ngũ CBQL | |||||||||
2 | Kế hoạch, nội dung đào tạo, bồi dưỡng của các cấp quản lý đáp ứng được nhu cầu cần bồi dưỡng của CBQL | |||||||||
3 | Phẩm | chất | và | năng | lực | của |