Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ - 14


nghiệp, như lao động phổ thông là sẵn có nhất, còn kỹ sư kỹ thuật và nguyên liệu là hai yếu tố đầu vào khan hiếm nhất (chi tiết xem Bảng 1 – Phụ lục 1).

Đồ thị 2.5:


Điểm tối đa

Điểm trung bình

Nguồn cung ứng đầu vào của các doanh nghiệp chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa

a, Nguyên liệu chính

6

i, Lao động phổ thông4

h, Nhà quản lý chuyên2

nghiệp0

g, Công nhân lành nghề

f, Kỹ sư kỹ thuật

b, Nguyên liệu phụ


c, Bao bì


d, Máy móc thiết bị

e, Chi tiết phụ tùng thay thế


Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

- Các doanh nghiệp thu mua nguyên liệu thông qua các đầu mối gom hàng từ các hộ gia đình. Nguồn nguyên liệu cho sản xuất mây, tre đan được các doanh nghiệp đánh giá là chưa ổn định và có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên địa bàn các tỉnh. Bên cạnh đó, đặc điểm của nguyên liệu cần bảo quản tốt nhưng cho tới nay vẫn chưa có phương thức bảo quản hiệu quả, chất lượng nguyên liệu vẫn phụ thuộc nhiều vào thời tiết. Điều này cũng ảnh hưởng đến tính ổn định của sản xuất.

- Đối với nguyên liệu cho chế biến gỗ, sản xuất ván sàn, đồ gỗ xuất khẩu (bàn ghế ngoài trời, đồ mộc gia dụng, nội thất...), nguồn cung cấp nguyên liệuu trong nước ngày càng khó khăn, do trữ lượng gỗ từ rừng suy giảm và chính sách hạn chế khai thác gỗ từ rừng tự nhiên của Chính phủ. Nguồn gỗ rừng trồng hiện còn ít, phân tán, chưa hình thành rừng nguyên liệu cho chế biến các loại sản phẩm này mà chủ yếu làm nguyên liệu giấy. Hiện nay, các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu chủ yếu sử dụng nguồn nguyên liệu nhập khẩu, đến 80% nhu cầu nguyên liệu gỗ được nhập khẩu từ Lào, Indonexia, Myanmar, Newzelan, Mỹ…

- So với vùng khác thì các doanh nghiệp trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ có lợi thế về nguồn cung cấp nguyên liệu do có cửa khẩu đường bộ với Lào và đặc biệt hệ thống cảng biển, kho bãi phù hợp với việc nhập khẩu gỗ, mặt khác sản lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên trong nước khá cao. - Các doanh


nghiệp đánh giá rằng tiềm năng xuất khẩu của ngành vẫn còn rất lớn, nhất là ngành mây, tre đan do có nguồn cung cấp nguyên liệu phong phú, công nghệ sản xuất đơn giản, nhân công rẻ và có thể gia công tại hộ gia đình để rồi sau đó qua đầu mối thu gom xuất khẩu. Tuy nhiên, những nguồn cung cấp nhân lực chất lượng cao có trình độ chuyên môn sâu về kỹ thuật - công nghệ, về quản lý, thành thạo ngoại ngữ và am hiểu luật pháp và thị trường xuất khẩu là rất khan hiếm. Hạn chế về những nguồn cung cấp nhân lực chất lượng cao này cũng ảnh hưởng rất nhiều kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn các tỉnh.

(4) Về các dịch vụ phát triển kinh doanh:

- Các dịch vụ phát triển kinh doanh khá phát triển. Tuy vậy, về mức độ đáp ứng, xem Đồ thị 2.6 cho thấy, một số lĩnh vực dịch vụ về tư vấn chất lượng, chuyển giao kỹ thuật/ công nghệ, tư vấn kỹ thuật, tư vấn pháp luật có chất lượng vẫn còn được xem là khan hiếm trên địa bàn các tỉnh. Các dịch vụ về kho bãi, vận tải có khả năng đáp ứng cao hơn (chi tiết xem Bảng 2 – Phụ lục 1)

Đồ thị 2.6 :

Dịch vụ phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa

a, Đào tạo nghề

6

i, Cung ứng, kho b^i4

2

h, Vận tải

0


g, Tư vấn pháp luật


f, Xúc tiến thương mại

b, Tư vấn kỹ thuật/ chuyển giao công nghệ

Điểm tối đa

Điểm trung bình

c, T− vÊn chÊt l−îng


d, Tư vấn tài chính/ kế toán e, Cung cấp thông tin thị

tr−êng


Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

- Có tới trên 70% doanh nghiệp điều tra cho biết có tham gia ít nhất một tổ chức như hiệp hội/câu lạc bộ của doanh nghiệp (Liên minh các Hợp tác xã và doanh nghiệp ngoài quốc doanh; Hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa; Phòng Thương mại và công nghiệp…)

- Một số hoạt động chủ yếu mà các hiệp hội doanh nghiệp cung cấp cho các thành viên là: hỗ trợ cung cấp thông tin thị trường; hỗ trợ đào tạo lao động; hỗ trợ


quản lý chất lượng, quản lý kinh doanh; hình thành mạng lưới kinh doanh, liên kết; tập hợp ý kiến doanh nghiệp để đề xuất, kiến nghị các chính sách đối với các cơ quan quản lý nhà nước.

- Một số doanh nghiệp cho rằng hoạt động của các hiệp hội chưa thực sự hiệu quả, tính chuyên nghiệp của hội còn chưa cao, trong đó sự gắn kết giữa các thành viên trong hiệp hội còn lỏng lẻo. Đặc biệt những hiệp hội cấp huyện thường có qui mô nhỏ, cán bộ điều hành kiêm nhiệm nên hiệu quả thấp.

(5) Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp ngành chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ trên địa bàn các tỉnh Bắc Trung Bộ:

- Cơ hội của môi trường kinh doanh: Tổng hợp một số cơ hội được các doanh nghiệp trong ngành trên địa bàn các tỉnh trong vùng đã xác định là: nhu cầu của thị trường trong nước được mở rộng; thị trường xuất khẩu cho các sản phẩm được mở rộng; sự suy giảm của đối thủ nước ngoài. Thực tế cho thấy, trong một số năm gần đây, sự gia tăng các doanh nghiệp trong ngành rất nhanh, ngành có sự phát triển tốt, ổn định; chính sách hỗ trợ của các tỉnh trong vùng về phát triển ngành trong thời gian qua đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển.

- Thách thức của môi trường kinh doanh: Yêu cầu của thị trường xuất khẩu về mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm rất đa dạng và thay đổi nhanh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải liên tục cải tiến mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm; Nguồn cung ứng đầu vào từ nguyên liệu tự nhiên có xu hướng khan hiếm dần. Sản lượng lâm sản được phép khai thác hàng năm thấp. Phát triển vùng nguyên liệu gặp nhiều khó khăn do qui hoạch, hạ tầng vùng qui hoạch nguyên liệu và đặc biệt là mối liên kết lỏng lẻo giữa nhà máy và nông dân trồng nguyên liệu; Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành ngày càng gay gắt. Do số lượng doanh nghiệp gia nhập ngành tăng nhanh trong những năm gần đây tạo sự cạnh tranh về nguồn nguyên liệu cũng như thị trường tiêu thụ. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp cần đầu tư vào cải tiến mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm, chất lượng sản phẩm cũng như vấn đề bản quyền nhằm nâng cao thương hiệu sản phẩm.


Bảng 2.21. Mức độ cạnh tranh trong ngành của doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ



Mức độ

Chỉ tiêu

Tần suất

Trung bình điểm

Rất thấp


Thấp

Bình thường

Tương

đối gay gắt

Rất gay gắt

1

2

3

4

5


a. Thị trường trong tỉnh

0,00%

0,00%

23,46%

67,90%

8,64%

3.85

b. Thị trường ngoài tỉnh

0,00%

0,00%

13,58%

75,31%

11,11%

3.98

c. Thị trường xuất khẩu

0,00%

0,00%

13,58%

55,56%

30,86%

4,17

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 270 trang tài liệu này.

Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ - 14

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

+ Công nghệ, thiết bị sản xuất trong ngành chế biến gỗ có sự đổi mới tương đối nhanh, chất lượng sản phẩm đòi hỏi ngày càng cao.

+ Hoạt động xúc tiến thương mại của các tỉnh trong vùng chưa được tốt. Chi phí tham gia hội chợ, triển lãm vẫn là một gánh nặng tài chính đối với các doanh nghiệp trong vùng.

+ Hệ thống hạ tầng kỹ thuật, kho bãi, vận chuyển chưa đáp ứng yêu cầu, việc bảo quản nguyên liệu kém hiệu quả, ảnh hưởng đến chất lượng của nguyên liệu.

(6) Về năng lực hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn các tỉnh:

- Những điểm mạnh nổi trội:

+ Các doanh nghiệp cho rằng điểm mạnh nổi trội nhất là sự lãnh đạo, quản lý, chiến lược kinh doanh cũng như tạo lập được môi trường văn hoá công ty tốt. Đồ thị 2.7 dưới đây cho thấy đường điểm trung bình trên đồ thị tương đối chạy sát đều đường điểm tối đa, các chỉ tiêu đánh giá yếu tố lãnh đạo/ chiến lược đều đạt điểm trung bình trên 3,6/ điểm tối đa là 5 (xem Bảng 3 - Phụ lục 1).


Đồ thị 2.7:


Lãnh đạo/ chiến lược của các doanh nghiệp chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa

a, Có mục tiêu chiến lược rõ ràng

i, Có khả năng áp dụng thực 6

tiễn quản lý tốt vào điều hành4

DN2

h, Có quy trình xem xét cập0

nhật chiến lược định kỳ

g, Có tuyên bố tôn chỉ, mục

đích hoạt động

b, Các mục tiêu chiến lược

gắn với các kế hoạch hành

động

c, Chiến lược đ^ làm rõ thứ

tự ưu tiên trong điều hành DN

d, Ra các quyết định quản lý dựa trên chiến lượ

Điểm tối đa

Điểm trung bình

e, XĐ mục tiêu, xây dựng CS, quy trình thực hiện ở tất cả các cấp


Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

+ Nhiều doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh, mục tiêu rõ ràng và gắn được các mục tiêu chiến lược với các kế hoạch hành động cụ thể. Chủ doanh nghiệp là những người am hiểu nghề. Các doanh nghiệp tạo được sự gắn bó với người lao động, khuyến khích người lao động (hầu hết các chỉ tiêu đạt trên điểm 4, Đồ thị 2.8; Bảng 4 – Phụ lục 1).

Đồ thị 2.8:

Điểm tối đa

Điểm trung bình

Văn hóa doanh nghiệp công nghiệp chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa

a, Cảm giác thống nhất, gắn bó mà DN tạo ra cho thành viên

6


e, Các nhà điều hành, quản4

lý và công nhân đều được2

khuyÕn khÝch0


d, Có khả năng thay đổi và

phù hợp với yêu cầu của môi trường và chiến lược


Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

b, Có sự thống nhất giữa văn hoá của các đơn vị với văn hoá chung toàn DN


c, Văn hoá trong DN khuyến khích đổi mới, sáng tạo và cởi mở với ý tưởng mới của người lao động


+ Khả năng kiểm soát chất lượng sản phẩm tương đối tốt.

+ Xây dựng được mối quan hệ hợp tác tốt với các nhà cung cấp cũng như kiểm soát giá mua đầu vào cho sản xuất.

+ Sử dụng vốn lưu động tương đối hiệu quả.

- Những điểm yếu căn bản:

+ Các doanh nghiệp trên địa bàn các tỉnh yếu nhất về các hoạt động marketing, xây dựng thương hiệu như là quảng bá hình ảnh/sản phẩm, khả năng phát hiện nhu cầu mới, khả năng phát triển thị trường mới, khả năng kiểm soát các kênh phân phối, và thông tin cho khách hàng về sản phẩm (Bảng 5 – Phụ lục 1).

Đồ thị 2.9:


Marketing và dịch vụ khách hàng của các doanh nghiệp chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa

Điểm tối đa

Điểm trung bình

a, Khả năng phát hiện nhu cầu mới

5

4

e, Khả năng cung cấp thông3

tin về sản phẩm /dịch vụ cho2

0

khách hàng1

b, Khả năng thâm nhập thị trường mới

d, Khả năng kiểm soát kênhc, Khả năng quảng bá hình

phân phối ảnh /sản phẩm của công ty

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

+ Năng lực tài chính của các doanh nghiệp trên địa bàn các tỉnh yếu: vốn ít, thường bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều làm cho quay vòng vốn chậm. Các doanh nghiệp này cũng gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn. Có trên 33% số doanh nghiệp tự đánh giá là khả năng huy động vốn còn hạn chế và rất hạn chế (Bảng 6- Phụ lục 1). Vì vậy, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong phát triển, mở rộng sản xuất, khó khăn trong việc đáp ứng các đơn hàng lớn.


Đồ thị 2.10:

Điểm tối đa

Điểm trung bình

Tài chính/ kế toán của các doanh nghiệp chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa

6

4

2

0

a, Khả năng huy động vốn


d, Khả năng xây dựng hệ thống hoạch toán chi phí một cách hiệu quả

b, Khả năng sử dụng vốn lưu

động một cách hiệu quả


c, Khả năng quản lý dự án

đầu tư một cách hiệu quả


Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

+ Tiếp đến, các doanh nghiệp trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ còn yếu về khâu thiết kế sản phẩm, nhất là khâu phát triển sản phẩm mới (Bảng 2.22).

Bảng 2.22: Thiết kế sản phẩm của doanh nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ


Mức độ

Chỉ tiêu

Tần suất

Trung bình điểm

Còn rất hạn chế

Còn hạn chế

Bình thường

Tốt

Rất tốt

1

2

3

4

5


a. Khả năng đổi mới kiểu

dáng sản phẩm


0,00%


17,65%


56,86%


25,49%


0,00%


3,08

b. Khả năng cải tiến, bổ sung các tính năng mới

của sản phẩm


0,00%


19,61%


72,55%


7,84%


0,00%


2.88

c. Khả năng phát triển sản

phẩm mới


0,00%


23,53%


74,51%


1,96%


0,00%


2.78

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

+ Các doanh nghiệp trên địa bàn các tỉnh cũng còn rất yếu khả năng cải tiến, đổi mới, và phát triển sản phẩm mới. Nhiều doanh nghiệp cho biết, họ không có cán bộ chuyên sâu về thiết kế kiểu dáng sản phẩm và trang trí hoạ tiết hoa văn, và đặc biệt là các doanh nghiệp chưa áp dụng được tiến bộ trong công nghệ thông tin vào thiết kế sản phẩm. Vì vậy, khả năng tạo ra những nét độc đáo cho sản phẩm còn hạn chế. Đồ thị 2.11 dưới đây cho thấy các doanh nghiệp đạt các yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ ở mức trung bình, từ 2,6 đến 3 điểm (Bảng 7 - Phụ lục 1).


Đồ thị 2.11:

Kỹ thuật/ công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa

Điểm tối đa

Điểm trung bình

a, Khả năng thiết kế /lựa chọn quy trình sản xuất phù hợp, hiệu quả

6

h, Khả năng đa dạng hoá4

sản phẩm

2

g, Khả năng phát triển0

công nghệ SX mới

b, Khả năng kiểm soát quy trình - công nghệ SX

c, Khả năng tiếp thu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào SX

e, Khả năng tiếp nhận d, Khả năng cải tiến quy

chuyển giao kỹ thuật /công

nghệ mới

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp

trình SX

+ Hệ thống thông tin quản lý cũng còn nhiều yếu kém, đặc biệt là thông tin về khách hàng, thông tin về các kênh phân phối, và khả năng áp dụng các liên kết điện tử trong kinh doanh (internet) rất hạn chế, chỉ đạt 1,52 điểm (xem Đồ thị 2.12, hoặc Bảng 8- Phụ lục 1).

Đồ thị 2.12:

Điểm tối đa

Điểm trung bình

Hệ thống thông tin quản lý của các doanh nghiệp chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa

a, Hệ thống thông tin tài chính

/kế toán


g. Khả năng áp dụng liên kết

điện tử trong kinh doanh


e, Hệ thống thông tin về các kênh phân phối

b, Hệ thống thông tin quản lý dự trữ


6,00

4,00

2,00

0,00

c, Hệ thống thông tin về các nhà cung cấp


d, Hệ thống thông tin về nhu cầu khách hàng

Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.

+ Sự thiết lập mối quan hệ với các nhà tiêu thụ lớn và ổn định còn hạn chế, đặc biệt là khách hàng nước ngoài.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/01/2023