2.7.3. Tỷ số dư nợ DNV&N/Tổng dư nợ:
Bảng 2.12: Chỉ số dư nợ DNV&N/Tổng dư nợ năm 2011-2013
ĐVT | 2011 | 2012 | 2013 | |
Tổng dư nợ | Triệu đồng | 171.312 | 182.055 | 224.612 |
Dư nợ DNV&N | Triệu đồng | 99.361 | 105.592 | 130.275 |
Dư nợ DNV&N/Tổng dư nợ | % | 58 | 58 | 58 |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh Giá Chung Về Hiệu Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ :
- Tình Hình Thu Nợ Xét Theo Thời Hạn Của Pgd Etown Giai Đoạn 2011-2013
- Doanh Số Thu Nợ Theo Loại Tiền Tệ Của Pgd Etown Giai Đoạn 2011- 2013
- Phân tích hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - PGD ETown - 10
- Phân tích hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - PGD ETown - 11
Xem toàn bộ 93 trang tài liệu này.
ờ – PGD ETown)
Đây là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá hoạt động tài trợ vốn cho DNV&N của ngân hàng. Từ bảng số liệu trên cho thấy, dư nợ DNV&N đóng chỉ tiêu này là 58% trong tổng dư nợ của Chi nhánh vào năm 2011, và cũng giữ ở mức 58% ở năm 2012 và năm 2013. Như vậy, tín dụng DNV&N luôn là mảng tín dụng quan trọng và hàng năm doanh loại DNV&N đã đem lại cho ngân hàng nguồn thu nhập rất lớn.
Nhận thấy thế mạnh của địa bàn là DNV&N chiếm tỷ lệ rất cao nên ngay từ khi mới thành lập PGD đã xác định khách hàng mục tiêu của mình là DNV&N và luôn có những chính sách để thu hút nhóm khách hàng này.
2.7.4. Chỉ số nợ xấu/Tổng dư nợ:
Bảng 2.13: Chỉ số nợ xấu/Tổng dư nợ năm 2011 - 2013
ĐVT | 2011 | 2012 | 2013 | |
Nợ xấu DNV&N | Triệu đồng | 983 | 296 | 990 |
Tổng dư nợ | Triệu đồng | 171.312 | 182.055 | 224.612 |
Nợ xấu/Tổng dư nợ | % | 0,57 | 0,16 | 0,44 |
ờ – PGD ETown)
Chỉ số này giúp đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng, chỉ số này càng lớn càng không tốt. Năm 2011 nợ xấu DNV&N là 0,57%, năm 2012 ngân hàng có nợ xấu DNV& giảm mạnh còn ở mức 0,16% và năm 2013 thì tăng lên thành 0,44%. Tỷ lệ nợ quá hạn đối với DNV&N trong 3 năm qua vẫn ở dưới mức cho phép của Sacombank là 1% và Ngân hàng Nhà Nước là 2%. PGD ETown cần tiếp tục phát huy hiệu quả của công tác thu nợ như hiện nay.
Tóm lại, qua việc phân tích các chỉ tiêu tài chính, có thể nhận thấy tình hình hoạt động tín dụng tại Sacombank – PGD ETown là khá tốt, mạng lưới tín dụng ngày càng được mở rộng. Tuy nhiên, ngân hàng cần phát huy tích cực hơn nữa công tác huy động vốn tại chỗ để tương xứng với quy mô tín dụng hiện có, cũng như giữ vững những thành quả đã đạt được là giảm bớt gánh nặng tín dụng cho nguồn vốn
điều chuyển từ chi nhánh. Riêng về vấn đề nợ quá hạn, đây là khó khăn chung của rất nhiều ngân hàng; mặc dù vậy, Sacombank – PGD ETown trong thời gian tới cần chủ động nâng cao hiệu quả của công tác thu nợ để cho đồng vốn của chi nhánh được đảm bảo an toàn, quay vòng nhanh mang lại nhiều lợi nhuận.
2.7.5. Vòng quay vốn tín dụng:
Bảng 2.14: vòng quay vốn tín dụng
ĐVT | Năm 2011 | Năm 2012 | Năm 2013 | |
Doanh số thu nợ đối với DNV&N | Triệu đồng | 120.351 | 126.360 | 160.798 |
Dư nợ bình quân đối với DNV&N | Triệu đồng | 94.857 | 102.477 | 117.934 |
Vòng quay vốn tín dụng | Triệu đồng | 1,27 | 1,23 | 1,36 |
ờ – PGD ETown)
Trong đó:
- Dư nợ bình quân năm 2011 = (90.352 + 99.361)/2 = 94.857
- Dư nợ bình quân năm 2012 = (99.361 + 105.592)/2 = 102.477
- Dư nợ bình quân năm 2013 = (105.592 + 130.275)/2 = 117.934
Qua bảng số liệu, ta thấy vòng quay vốn tín dụng năm 2011 là 1,27 vòng, nhưng sang năm 2012 thì vòng quay đã giảm xuống đạt 1,23 vòng và năm 2013 vòng quay tăng 1,36. Cho thấy thời gian thu hồi nợ trong năm 2013 của PGD là cao nhất trong 3 năm, vòng vay vốn tín dụng càng tăng cho thấy việc cho vay của PGD khá an toàn.
2.8. Đánh giá hoạt động cho vay của DNV&N tại Sacombank - PGD ETown:
2.8.1. Những kết quả đạt được:
Trong những năm qua, dư nợ tín dụng tại Sacombank – PGD ETown tăng khá cao. Vì vậy, theo quy định chung – PGD ETown được đánh giá là ngân hàng có nghiệp vụ tín dụng tốt, chất lượng cho vay cao và được nhận nhiều thang điểm trong bảng xếp hạng. Kết quả này có được là nhờ:
- Thứ nhất: Sacombank đã tuân thủ nghiêm ngặt các quy định ạt động cấp tín dụng như không cho vay đối với một khách hàng vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng, tổng mức cho vay và bảo lãnh không được vượt quá 25% vốn tự có của ngân hàng,…Như chúng ta đã biết, mục đích cuối cùng của các quy ối với hoạt động cấp tín dụng
55
của các ngân hàng thương mại là để nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro cho các ngân hàng thương mại. Vì vậy, việc Sacombank thực hiện nghiêm các quy định ạt động cấp tín dụng cũng là một cách để giảm thiểu nợ quá hạn, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng tại Sacombank - PGD ETown.
- Thứ hai: Sacombank đã ban hành các văn bản hướng dẫn rất cụ thể các công việc cần phải thực hiện trong từng giai đoạn của quy trình tín dụng. Điề
ểu rõ các công việc cần phải làm từ khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn đến khi thanh lý hợp đồng tín dụng. Nhờ đó, chuyên vi
ể thực hiện đầy đủ các bước trong quy trình tín dụng, giảm thiểu được rủi ro, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng.
- Thứ ba: đối với các khách hàng lần đầu có quan hệ tín dụng với ngân hàng thì chỉ cần 5 ngày làm việc từ khi cung cấp đầy đủ hồ sơ hợp lệ là có thể biết được kết quả của mình có được cấp tín ối với khách hàng cũ thì chỉ cần 3 ngày. Thời gian ra quyết định của Sacombank tương đối nhanh, điều này đã góp phần tạo điều ử dụng nguồn vốn vay của ngân hàng một cách có hiệu quả, có thể nắm bắt các cơ hội làm ăn tốt. Từ đó có thể hoàn trả nợ vay ngân hàng một cách đầy đủ và đúng hạn, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng.
- Thứ tư: việc công chứng các hồ sơ, giấy tờ có liên quan đến việc cầm cố, thế chấp tài sản đảm bảo được thực hiện bởi phòng pháp chế tại Hội sở và việc định giá tài sản đảm bảo được thực hiện ế sẽ đỡ
tốn
ập trung vào công tác thẩm định khách hàng, từ ẩm quyền đưa ra quyết định cho vay đúng đắn và kịp thời đáp ứng nhu cầu về vốn cho khách hàng, giúp khách hàng sử dụng vốn vay có hiệu quả.
- Thứ năm: toàn bộ ủa Sacombank – PGD ETown đều có trình độ đại học với chuyên ngành tài chính ngân hàng. Ngoài ra, Hội sở còn thường xuyên mở các lớp chuyên đề đào tạo, bồi dưỡng về các nghiệp vụ, kỹ năng có liên quan đến hoạt động tín dụng để nâng cao và hoàn thiện hơn nữa khả năng làm việc ực củ
ẩm định các
56
khoản vay là rất tốt. Điều này giúp cho quyết định tín dụng được đưa ra một cách đúng đắn, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng.
Bên cạnh đó, trong quá trình làm luôn nhiệt tình trong việc hướng dẫn khách hàng hoàn thiện các hồ sơ, thủ tục vay vốn, giúp cho quá trình xét duyệt các khoản vay diễn ra nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng một cách kịp thời.
Ngoài ra, với chính sách đãi ngộ về tiền lương, khen thưởng tương xứng và phù hợp đã tạo động lực cho các nhân viên tận tâm làm việc, hạn chế các rủi ro tác nghiệp, rủi ro đạo đức, từ đó góp phần nâng cao chất lượng tín dụng.
2.8.2. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân dẫn đến hạn chế và tồn tại:
2.8.2.1.
Thông tin tín dụng
Đối với Sacombank – PGD ETown, việc nắm bắt thông tin đầy đủ về
ặp ần lớn dừng lại ở
thông tin do khách hàng cung cấp và thông tin lấy từ CIC. Tuy nhiên thông tin từ CIC chưa toàn diện, chưa thể hiện hết những thông tin tích cực, thông tin tiêu cực và thông tin về tài sản đảm bảo của khách hàng. Đôi khi những thông tin này còn thiếu chính xác. Ví dụ: có những trường hợp khách hàng đã trả hết nợ
vẫn còn dư nợ. Đối với các thông tin do khách hàng cung cấp thì đó là những thông tin đã được xử lý, chuẩn bị trước khi cung cấp cho ngân hàng chẳng hạ ố
Thẩm định phương án
Như chúng ta đã biết, nguồn thu nhập chính dùng để trả nợ ngân hàng là nguồn thu từ ậy để có thể hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng tín ải được thẩm định một
57
cách chi tiết các nội dung cơ bản về: thị trường, kỹ thuật - công nghệ, tổ chức quản lý và nhân sự, tài chính và hiệu quả kinh tế - xã hội doanh. Từ đó có thể đánh giá một cách chính xác về tính khả thi của phương án, qua đó xác định được khả năng sinh lời từ dự án, nguồn trả nợ chính của khách hàng. Thế nhưng, tại Sacombank – PGD ETown việc thẩm định các yếu tố liên quan đến dự án vay vốn của khách hàng chưa được chú trọng và chỉ thức theo những khuôn mẫu sẵn có, nhất là về phương diện kỹ thuật - công nghệ.
Kiểm tra, giám sát sau khi cho vay
ểm tra, giám sát sau khi cho vay có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với một ngân hàng thương mại. Qua việc kiểm tra, giám sát này, ngân hàng thương mại có thể biết được khách hàng sử dụng vốn vay có đúng mục đích không, tình hình tài chính của khách hàng có tốt không, có điểm nào bất ổn và phương án có hoạt động tốt như kế hoạch ban đầu hay không. Từ ể
biết được những bất ổn, biết nó bắt nguồn từ đâu và đưa ra hướng giải quyết các vấn đề phát sinh một cách tận gốc. Thế nhưng, việc kiểm tra, giám sát sau khi cho vay tại Sacombank – PGD ETown chưa thật sự hiệu quả, còn mang nặng tính hình thức.
Việc kiểm tra chỉ được thực hiện sơ sài, các báo cáo về kiểm tra còn thực hiệ
ủ yếu kiểm tra, giám sát dựa trên những tài liệu do doanh nghiệp cung cấp. Cách làm như vậy chưa đem lại hiệu quả cao bởi vì không có gì bảo đảm rằng những tài liệu do doanh nghiệp cung cấp là hoàn toàn đáng tin cậy.
Ngoài ra, để
ộc thăm viếng tại cơ sở kinh doanh của khách hàng. Thế nhưng, với việc kiểm tra trực tiếp được thực hiện định kỳ và không thường xuyên này nếu doanh nghiệp không có thiện chí, họ sẽ có nhiều thủ thuật để che mắ
ực trạng này cũng là một trong những nguyên nhân gây ra nợ quá hạn tại PGD ETown trong thời gian qua.
2.8.2.2.
Thông tin tín dụng
Mộại Sacombank – PGD ETown đảm nhận quá nhiều công việc từ khâu tìm kiếm khách hàng, hướng dẫn lập hồ sơ, thẩm định, ẩm định khi ra hội đồng tín dụng đế
ờng đảm trách từ năm đến sáu khách hàng cùng một lúc. Với khối lượng công việc lớn như vậy cùng với áp lực về thời gian nên việc thu thập thông tin từ các nguồn khác ngoài thông tin do khách hàng tự cung cấp và thông tin lấy từ CIC để phục vụ cho quá trình phân tích, quản lý, kiểm soát các rủi ro từ các khoản cho vay chưa được chú trọng và việc kiểm tra, giám sát sau khi cho vay còn lỏng lẻo.
Thẩm định phương án
Để có thể làm tốt công tác thẩm ộ
ững phải giỏi trong lĩnh vực kinh tế mà còn phải có những kiến thức nhất định về khoa học kỹ thuật và xã hội. Thế nhưng, phần ại Sacombank E-Town đều là những chuyên viên ệm trong việc thẩm định dự án. Tuy kiến thức về lĩnh vực kinh tế là rất tốt nhưng kiến thức chuyên môn về chuyên ngành thẩm ặc biệ ề các thông số kỹ thuật máy móc thì còn nhiều hạn chế. Vì vậy, công việc thẩm ờng được thực hiện một cách máy móc theo những hướng ẫu sẵn có.
Kết luận chương 2
Trong chương 2 chúng ta đã hiểu sơ lược về Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín, PGD ETown và nắm được thực trạng cho vay đối với DNV&N thông qua các chỉ tiêu như doanh số cho vay, dư nợ cho vay, thu nợ cũng như nợ quá hạn. Trong phần thực trạng thì chúng ta cũng đã biết được những thành quả và những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động cho vay đối với DNV&N. Trong quá trình thực tập đã được tiếp xúc với công việc nên em có đề xuất một số giải pháp cần thiết nhằm mở rộng hoạt động cho vay đối với DNV&N của PGD. Để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu Chương 3 giải pháp và kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động cho vay đối với DNV&N tại Sacombank – PGD ETown.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – PGD ETOWN
3.1. Định hướng phát triển cho vay Doanh Nghiệp Vừa và Nhỏ tại Sacombank
- PGD ETown:
3.1.1 Định hướng phát triển của Sacombank:
Định hướng chung của chính phủ trong năm 2014 vẫn là: ổn định vĩ mô, tiếp tục tái cấu trúc các bất cập của nền kinh tế, duy trì tăng trưởng tạo tiền đề cho giai đoạn các năm tiếp theo. Các mục tiêu lớn cần đạt được cho 2014: tăng trưởng kinh tế 5,8%; kiểm soát lạm phát ở mức 7%; ổn định tỷ giá với mức tăng đối đa 2%; đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu tối thiểu 10%. Vì vậy, trách nhiệm của ngành ngân hàng là vừa phải cung cấp đủ vốn cho chính sách tài khóa nhưng vẫn đảm bảo khu vực tư nhân có đủ vốn để phát triển. chính sách tiền tệ dự báo được nới lỏng hơn trong năm 2014, nhưng vẫn phải duy trì nhiệm vụ kiểm soát lạm phát.
Bám sát các chủ trương chung và căn cứ đặc thù hoạt động của mình, quản điểm định hướng trong kế hoạch năm 2014 của Sacombank tiếp tục kiên trì mục tiêu tăng trưởng an toàn – hiệu quả bền vững, theo đó đặt trọng tâm và tập trung nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động theo các chương trình cụ thể sau:
- Ổn định nguồn vốn huy động bằng chiến lược huy động phân tán kết hợp với chính sách khách hàng, chương trình khuyến mãi và kích thích kinh doanh; tăng trưởng tín dụng thận trọng, tiếp tục đẩy mạnh cho vay phân tán, nhỏ lẻ và trọng điểm theo khu vực; tập trung xử lý nợ xấu, nợ cơ cấu; tăng cường công tác ngăn chặn NQH phát sinh; gia tăng hoạt động dịch vụ để tạo nền tảng thu nhập ổn định.
- Mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống mạng lưới.
- Đặt chất lượng hoạt động lên hàng đầu; công tác đánh giá kế hoạch gắn kiền với các chỉ tiêu về năng suất, hiệu suất hoạt động của các đơn vị và áp dụng cụ thể đến từng CBNV.
- Nâng tầm quản lý tập trung, tăng cường vai trò chủ đạo và định hướng của các đơn vị nghiệp vụ Hội Sở nhằm hỗ trợ các đơn vị triển khai hoạt động kinh doanh hiệu quả, theo đúng quan điểm và chủ trương của ngân hàng.