Tình Hình Sinh Trưởng Của Cây Dó Bầu Trong Khu Vực Nghiên Cứu


3.1.2. Tình hình sinh trưởng của cây Dó bầu trong khu vực nghiên cứu

Độ tuổi cây dó bầu tại các ô tiêu chuẩn đều là 15 năm. Cây được trồng với mật độ 3*3*3. Giống cây dó bầu được lấy từ vương ươm do các hộ gia đình tự gieo trồng chăm sóc.

Số liệu thống kê liên quan đến đặc điểm sinh trưởng của Dó bầu được thể hiện trong bảng 3.2.

Bảng 3.2. Tình trạng sinh trưởng của cây Dó bầu ở Tiên Phước

Điều tra cây Dó bầu được thực hiện ở 2 xã Tiên Hiệp, Tiên Cảnh và thị trấn Tiên Kỳ thuộc huyện Tiên Phước, Quảng Nam cho thấy rừng trồng Dó bầu có tỉ lệ sống trung bình đạt trên 95%. Đặc biệt là rừng trồng sau 4 năm tuổi đều cho tỉ lệ sống rất cao từ 98% trở lên.



TT ÔTC

Tuổi cây (năm)

D1,3

Dt

Hvn

Hdc

Số thân

A

Xã Tiên Hiệp

TH01

15

13,6

2,3

8,5

3,9

1

TH02

15

11,9

2,3

8,1

4,0

1

TH03

15

12,0

2,4

8,3

4,0

1

Trung bình

15

12,5

2,3

8,3

4,0

1

B

Xã Tiên Cảnh

TC01

15

23,2

5,3

13,1

4,9

1

TC02

15

19,1

3,8

12,5

4,4

1

TC03

15

19,3

3,7

12,5

4,2

1

Trung bình

15

20,6

4,2

12,7

4,5

1

C

Tiên Kỳ

TK01

15

13,18

2,71

9,62

4,18

1

TK02

15

12,35

2,41

9,99

4,59

1

TK03

15

13,42

2,43

10,08

4,76

1

Trung bình

15

13,0

2,5

9,9

4,5

1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường đất tới sinh trưởng và phát triển của cây Dó bầu Aquilaria crassna - 7


Đặc điểm sinh trưởng của Dó bầu ở ba khu vực nghiên cứu có điều kiện khí hậu, nguồn giống, tuổi cây... tương đương nhau được tiến hành theo ba cách như sau: (1) So sánh giá trị trung bình giữa ba xã nghiên cứu; (2) So sánh giữa ba ô tiêu chuẩn của cùng một xã.

(1) So sánh giá trị trung bình giữa ba xã nghiên cứu:

Có thể dễ dàng thấy được Dó bầu ở khu vực xã Tiên Cảnh có sinh trưởng tốt nhất trong hình 3.1. Trong bốn thông số liên quan đến sinh trưởng, Dó bầu trồng ở xã Tiên Cảnh có đường kính ngang ngực (D1,3), đường kính tán (Dt), chiều cao vút ngọn (Hvn) đều lớn hơn khá nhiều so với Dó bầu trồng ở Tiên Hiệp và Tiên Kỳ. Chiều cao dưới cành (Hdc) của Dó bầu trồng ở ba xã có sự khác nhau không đáng kể.

25 cm hoặc m

20

15


10

Xã Tiên Hiệp

Xã Tiên Cảnh Tiên Kỳ

5

0

D1,3

Dt

Hvn

Hdc

Hình 3.1. So sánh đặc điểm sinh trưởng của Dó bầu của ba xã trong khu vực nghiên cứu

Kết quả đánh giá sự khác biệt về sinh trưởng của Dó bầu được thể hiện trong bảng 3.3.


Bảng 3.3. Đánh giá sự khác biệt về sinh trưởng của cây Dó bầu tại 3 xã nghiên cứu


Chỉ tiêu sinh trưởng

D1,3

(cm)

Dt (m)

Hvn (m)

Hdc (m)

Xã Tiên Hiệp

Trung bình

12,51

2,32

8,30

3,96

Sai tiêu chuẩn (S)

2,46

0,38

0,46

0,87

Phương sai (S2)

8,76

0,14

0,41

0,88

Hệ số biến động (S%)

19,64

16,20

5,53

21,88

Xã Tiên Cảnh

Trung bình

20,55

4,22

12,70

4,47

Sai tiêu chuẩn (S)

1,95

0,49

0,56

0,64

Phương sai (S2)

17,52

1,03

0,40

1,19

Hệ số biến động (S%)

9,47

11,66

4,41

14,34

Thị trấn Tiên Kỳ

Trung bình

12,98

2,52

9,90

4,51

Sai tiêu chuẩn (S)

1,79

0,30

0,52

0,69

Phương sai (S2)

6,18

0,29

0,40

0,97

Hệ số biến động (S%)

13,81

12,09

5,28

15,36



|U| Tiên Hiệp – Tiên Cảnh

14,89

16,64

46,38

3,34

|U| Tiên Hiệp – Tiên Kỳ

1,16

2,80

16,76

3,82

|U| Tiên Cảnh – Tiên Kỳ

14,76

14,07

29,77

0,26

Đánh giá về tiêu chí sinh trưởng của cây Dó bầu, kết quả cho thấy có sự biến động tương đối lớn giữa các cây có cùng độ tuổi, cùng mật độ tại các khu


vực trồng khác nhau. Khu vực trồng cây Dó bầu ở xã Tiên Cảnh cho thấy sự phát triển vượt trội so với hai khu vực còn lại của khu vực nghiên cứu. Dó bầu trồng ở xã Tiên Hiệp có sự phát triển kém nhất.

Kết quả xử lý thống kê cho thấy hầu hết các chỉ số liên quan đến sinh trưởng của Dó bầu của ba xã nghiên cứu như đường kính ngang ngực (D1,3), đường kính tán (Dt), chiều cao vút ngọn (Hvn), chiều cao dưới cành (Hdc) đều có sự khác nhau rõ ràng do |U| phần lớn đều lớn hơn 1,96. Số liệu điều tra cũng cho thấy đường kính ngang ngực (D1,3) của Dó bầu trồng ở Tiên Hiệp (D1,3 = 12,51cm) và Tiên Kỳ (D1,3 = 12,98cm) có mức chênh lệch rất nhỏ (|U|

= 1,16) nên sai khác được đánh giá là không rõ ràng. Tương tự như vậy khi so

sánh chiều cao dưới cành của Dó bầu trồng ở xã Tiên Cảnh (Hdc = 4,47m) và Tiên Kỳ (Hdc = 4,51m). Như vậy chỉ có 02/12 trường hợp mức chênh lệch được đánh giá là “không đáng kể”. Do vậy có thể xác định Dó bầu trồng ở ba xã (với đặc điểm khí hậu, nguồn giống, mật độ, tuổi cây... tương đối giống nhau) có sinh trưởng khá khác nhau. Đặc điểm của đất, một yếu tố ảnh hưởng đến quá trinh sinh trưởng của cây được phân tích trong bảng 3.3.

(2) So sánh đặc điểm sinh trưởng của Dó bầu ở cùng một xã:

Kết quả so sánh đặc điểm sinh trưởng của Dó bầu ở ba ô tiêu chuẩn thuộc xã Tiên Hiệp được thể hiện trong bảng 3.4.


Bảng 3.4. Đánh giá sinh trưởng của Dó bầu tại xã Tiên Hiệp


Chỉ tiêu sinh trưởng

D1,3

(cm)

Dt (m)

Hvn (m)

Hdc (m)

Ô tiêu chuẩn TH01

Trung bình

13,55

2,26

8,48

3,86

Sai tiêu chuẩn (S)

3,46

0,40

0,88

1,09

Phương sai (S2)

11,97

0,16

0,77

1,19

Hệ số biến động (S%)

25,53

17,68

10,37

28,18

Ô tiêu chuẩn TH02

Trung bình

11,94

2,30

8,14

3,99

Sai tiêu chuẩn (S)

2,68

0,35

0,47

0,87

Phương sai (S2)

7,17

0,13

0,22

0,75

Hệ số biến động (S%)

22,43

15,40

5,72

21,73

Ô tiêu chuẩn TH03

Trung bình

12,03

2,40

8,29

4,04

Sai tiêu chuẩn (S)

2,46

0,38

0,46

0,87

Phương sai (S2)

6,04

0,14

0,21

0,75

Hệ số biến động (S%)

20,43

15,67

5,54

21,49



|UTH12 | (ÔTC TH01 và TH02)

2,02

0,44

1,87

0,51

|UTH13 | (ÔTC TH01 và TH03)

1,97

1,40

1,05

0,68

|UTH23 | (ÔTC TH02 và TH03)

0,13

1,02

1,26

0,19


So sánh bốn chỉ tiêu sinh trưởng cơ bản của Dó bầu ở ba ô tiêu chuẩn cho thấy hầu hết sự sai khác là không đáng kể. Chỉ có sự khác biệt rõ ràng giữa đường kính ngang ngực (D1,3) của Dó bầu ở ô tiêu chuẩn 01 so với hai ô tiêu chuẩn còn lại là ÔTC 02 và ÔTV 03. Do giá trị của |U| chỉ lớn hơn 1,96 đôi chút nên sự khác biệt này không quá lớn (xem hình 3.2).



Hình 3.2. So sánh đặc điểm sinh trưởng của Dó bầu của ba ô tiêu chuẩn thuộc xã Tiên Hiệp

Ở Tiên Cảnh trung bình đường thân kính cây D1,3 = 20,6 cm, lớn nhất đạt tới 35,7 cm, chiều cao trung binh Hvn đạt tới 12,7m, cao nhất đạt tới 14,2m. Khu vực ô tiêu chuẩn 01 (TC01) cây sinh trưởng trên nền đất trống với địa hình bằng phẳng. Khu vực TC02 cây được trồng ở địa hình có độ dốc khá nhỏ < 5. Khu vực TC 03 cây trồng ở đồi có độ đốc >10. Tại cả hai khu vực này thực bì phát triển mạnh mẽ với nhiều loại cỏ và cây bụi.


Bảng 3.5. Sinh trưởng của Dó bầu ở các ô tiêu chuẩn thuộc xã Tiên Cảnh


Chỉ tiêu sinh trưởng

D1,3

(cm)

Dt (m)

Hvn (m)

Hdc (m)

Ô tiêu chuẩn TC01

Trung bình

23,24

5,15

13,15

4,86

Sai tiêu chuẩn (S)

5,85

1,10

0,52

1,53

Phương sai (S2)

34,16

1,22

0,27

2,33

Hệ số biến động (S%)

25,15

21,43

3,93

31,40

Ô tiêu chuẩn TC02

Trung bình

19,11

3,75

12,49

4,39

Sai tiêu chuẩn (S)

2,14

0,57

0,58

0,81

Phương sai (S2)

4,57

0,32

0,34

0,65

Hệ số biến động (S%)

11,19

15,18

4,65

18,37

Ô tiêu chuẩn TC03

Trung bình

19,31

3,74

12,47

4,16

Sai tiêu chuẩn (S)

1,95

0,49

0,56

0,64

Phương sai (S2)

3,79

0,24

0,31

0,41

Hệ số biến động (S%)

10,08

13,14

4,49

15,42


|UTC12| (ÔTC TC01 và TC02)

3,64

6,17

4,60

1,49

|UTC13| (ÔTC TC01 và TC03)

3,50

6,39

4,89

2,33

|UTC23| (ÔTC TC02 và TC03)

-0,37

0,07

0,18

1,24


Số liệu ở bảng 3.5 cho thấy Dó bầu trồng ở Tiên Cảnh có sự khác biệt rõ rệt hơn nhiều so với ở Tiên Hiệp. Trong khi ở Tiên Hiệp chỉ có đường kính ngang ngực có khác biệt rõ ràng giữa ô tiêu chuẩn 01 với hai ô tiêu chuẩn còn lại thì ở Tiên Cảnh cả bốn chỉ tiêu sinh trưởng đều ít nhiều có sự khác nhau rõ


rệt giữa các ô tiêu chuẩn! Mức khác nhau về sinh trưởng của Dó bầu thuộc ô tiêu chuẩn 01 so với hai ô tiêu chuẩn 02 và 03 là rất rõ ràng (|U| có giá trị từ 2,33 đến 6,39!). Hình 3.3 thể hiện sự khác nhau này.


Hình 3.3. So sánh đặc điểm sinh trưởng của Dó bầu của ba ô tiêu chuẩn thuộc xã Tiên Cảnh

Tại thị trấn Tiên Kỳ cây Dó bầu được trồng trên địa hình bằng phẳng có độ dốc thấp. Ở khu vực TK01 cây dó được trồng xen với một số loài cây như cây Keo, cây Hồng bì… tuy nhiên mật độ cây trồng này khá thấp. Cây Dó bầu tại đây đã được lột vỏ và cấy trầm gần đây, tuy nhiên chưa thấy sự hình thành trầm tại đây. Số liệu thống kê về đặc điểm sinh trưởng của Dó bầu trồng ở khu vực thị trấn Tiên Kỳ được thể hiện trong bảng 3.6

Xem tất cả 105 trang.

Ngày đăng: 02/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí