Đánh Giá Chung Về Hiệu Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ :


Tp. Hồ Chí Minh có số lượng DNV&N tính đến 31/12/2013 là 94.753 doanh nghiệp và số lượng DNV&N thành lập tăng dần qua từng năm.


Năm

Tổng số Doanh nghiệp

Số lượng DNV&N

Số lượng

doanh nghiệp

Số vốn đăng

ký (tỷ đồng)

Số lượng

doanh nghiệp

Số vốn đăng

ký (tỷ đồng)

2011

24.413

182.344

21.247

102.168

2012

23.708

184.189

22.989

108.298

2013

25.349

114.600

23.549

90.427

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 93 trang tài liệu này.

Phân tích hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - PGD ETown - 6

Tuy có sự suy giảm kinh tế trong nước dẫn đến nhiều doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả, các doanh nghiệp phá sản tăng, nhưng qua bảng số liệu ta thấy số lượng DNV&N trên địa bàn Thành phố tăng qua từng năm. Cụ thể năm 2011 số lượng DNV&N đăng ký thành lập là 21.247 doanh nghiệp, sang năm 2012 thì số lượng doanh nghiệp tăng lên 22.989, năm 2013 thì số lượng DNV&N đăng ký thành lập là 23.549 doanh nghiệp. Với số lượng lớn doanh nghiệp thì nhu cầu về vốn ngày càng tăng đã mang lại cơ hội cũng như thách thức cho PGD trong việc tiếp xúc và mở rộng cho vay đối với đối tượng khách hàng là DNV&N này.

Trên địa bàn Q.Tân Bình nơi PGD đang hoạt động thì số lượng DNV&N rất đông và chủ yếu là các doanh nghiệp tư nhân, các doanh nghiệp này hoạt động chủ yếu ở ngành thương mại và dịch vụ.

2.5.2. Ngành nghề :

Hiện nay, số lượng DNV&N chiếm tỷ lệ cao và các DNV&N chủ yếu tập trung vào các ngành thương mại, sữa chữa động cơ, xe máy chiếm đến 40,6%, tiếp theo là ngành chế biến chiếm 20,9%, xây dựng chiếm 13,2% và các ngành nghề khác chiếm 25,3%. Qua đó ta thấy ngành nghề của DNV&N rất đa dạng và phong phú, với quy mô về vốn khác nhau ở tùy từng nhóm ngành, doanh nghiệp sẽ có nhiều nhu cầu vốn khác nhau tùy từng ngành nghề mình kinh doanh. Để thu hút được đông đảo số lượng DNV&N này thì PGD cần có nhiều phương thức cho vay và cần đa dạng hóa hoạt động cho vay của mình.


2.5.3. Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ :

Những năm qua, số lượng DNV&N phát triển mạnh chiếm 97% số doanh nghiệp cả nước. Các DNV&N đóng vai trò quan trọng tạo ra việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, hỗ trợ tích cực cho sự phát triển của doanh nghiệp lớn, trong đó có lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ. Khi khủng hoảng kinh tế toàn cầu kết hợp với suy giảm kinh tế ở Việt Nam đã tác động rất tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đặc biệt là DNV&N. Giá nguyên liệu đầu vào liên tục tăng, sản phẩm tiêu thụ chậm, tồn kho…dẫn đến nhiều DNV&N đã giải thể, ngừng hoạt động. Điều này cũng thể hiện qua số lượng doanh nghiệp đóng cửa, ngừng hoạt động trong thời gian qua (theo số liệu của Bộ Kế hoạch và đầu tư, có

20.585 doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động trong năm 2013). Những vướng mắc hiện tại của các doanh nghiệp chưa có những giải pháp cụ thể như: thiếu vốn để sản xuất kinh doanh, chi phí sản xuất tăng cao do giá nguyên vật liệu đầu vào tăng, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, hàng tồn kho lớn, thị trường bị thu hẹp. Khi có sự suy giảm kinh tế thì hàng hóa tiêu thụ chậm nên DNV&N cần cải tiến sản xuất để đưa ra các sản phẩm mới, nhưng do vốn sản xuất hạn chế, lại không có đủ năng lực tài chính để có thể tiếp cận vốn ngân hàng, lãi suất ngân hàng cao dẫn đến doanh nghiệp vừa và nhỏ khó tiếp cận vốn. Trước khó khăn hiện nay, nhiều doanh nghiệp cũng đã tự cơ cấu lại ngành sản xuất của mình, tự xoay sở vốn và làm nhiều cách khác để vượt qua khó khăn. Nhưng điều mà doanh nghiệp ở TP.HCM đang trông chờ nhất hiện nay, các ngành chức năng nên mạnh dạn tháo gỡ những rào cản chính sách không phù hợp, cần có những giải pháp đồng bộ, tạo thuận lợi để nâng cao năng lực cạnh tranh để DNV&N phát triển sản xuất, kinh doanh trong tình hình kinh tế khó khăn.

Nhìn chung trong giai đoạn này các DNV&N hoạt động không hiệu quả, số lượng DNV&N thành lập hàng năm tăng, như đi kèm với đó thì số lượng DNV&N phá sản cũng nhiều. Bên cạnh những doanh nghiệp làm ăn không tốt thì một số doanh nghiệp làm ăn khá tốt, do đó việc cho vay đối với DNV&N vừa mang đến cơ hội cũng như thách thức cho ngân hàng Sài Gòn Thương Tín và PGD trong giai đoạn hiện nay.


2.6. Thực trạng về hoạt động cho vay đối với DNV&N tại Sacombank - PGD ETown:

2.6.1. Tình hình huy động vốn và hoạt động cho vay của Sacombank - PGD ETown:

2.6.1.1. Tình hình huy động vốn:

Bảng 2.2 : Tình hình huy động vốn tại PGD ETown giai đoạn 2011-2013




Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2012/2011

Năm 2013/2012

Số tiền

Số tiền

Số tiền

Số tiền

%

Số tiền

%

Tổng vốn huy

động


252.277


263.633


427.814


11.356


4,5


164.181


62,27

ờ – PGD ETown)






Năm 2011, tổng vốn huy động của SacomBank – PGD ETown đạt 252.277 triệu đồng. Thì đến năm 2012 có sự tăng trưởng nhưng không đáng kể trong tổng vốn huy động, chỉ đạt 263.633 triệu đồng, tăng 11.356 triệu đồng so với năm 2011, với tốc độ tăng nhẹ 4,5%/năm. Năm 2013, có một sự bức phá mạnh làm cho tổng vốn huy động của SacomBank – PGD ETown tăng cao đạt mức là 427.814 triệu đồng. Như vậy, tổng vốn huy động năm 2013 ới

ạt 62,27%.

Tổng vốn huy động của SacomBank – PGD ETown tăng trưởng liên tục qua các năm là nhờ nghiệp vụ huy động vốn, SacomBank – PGD ETown đã cung cấp cho khách hàng danh mục sản phẩm khá đa dạng như tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm với các kỳ hạn đa dạng, lãi suất cao,… Thêm vào đó, SacomBank – PGD ETown cũng đã thực thi các chính sách hợp lý như: chính sách khuyến khích khách hàng doanh nghiệp chuyển doanh thu về ngân hàng khi có quan hệ tín dụng với ngân hàng, chính sách miễn,


ều này tạo điều kiện cho PGD ETown chủ động hơn trong các hoạt động, có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng trong hoạt động tín dụng mà không phụ thuộc vào việc nhận vốn điều hòa từ chi nhánh.

2.6.1.2. Hoạt động cho vay của PGD ETown:

Bảng 2.3: Kết quả cho vay của PGD ETown giai đoạn 2011-2013:



Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2012/2011

Năm 2013/2012

Số tiền

Số tiền

Số tiền

Số tiền

%

Số tiền

%

Tổ

248.783

259.764

376.327

10.981

4,41

116.563

44,87

ờ – PGD ETown Tổng doanh số cho vay 400000 350000 300000 250000 200000 Tổng doanh số 13

– PGD ETown)


Tổng doanh số cho vay

400000

350000

300000

250000

200000

Tổng doanh số cho vay

150000

100000

50000

0

2011

2012

2013

-2013



376.327

ẹ do những năm gần đây nền kinh

tế, nói chung ngành ngân hàng nói riêng đang có bước tiến triển hồi phục dần dần.

c






2.6.2. Phân tích hoạt động cho vay DNV&N qua các năm 2011-2013:

Bảng 2.4: Kết quả cho vay đối với DNV&N tại PGD ETown giai đoạn 2011-2013

Đơn vị tính: triệu đồng



Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Chênh lệch 2012/2011

Chênh lệch 2013/2012

Số tiền

Số tiền

Số tiền

Số tiền

%

Số tiền

%

Doanh số cho vay đối với DNV&N

124.294

129.940

169.347

5.646

4,54

39.407

30,33

Doanh số thu nợ đối với DNV&N

120.351

126.360

160.798

6.009

5

34.438

27,25

Dư nợ cho vay đối với

DNV&N

99.361

105.592

130.275

6.231

6,27

24.683

23,37

ờng – PGD ETown)


Doanh số cho vay đối với DNV&N năm 2011 đạt 124.294 triệu đồng, sang năm 2012 doanh số cho vay đối với doanh nghiệp tăng nhẹ so với năm 2011 và đạt 129.940 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng 4,54%. Doanh số cho vay đối với DNV&N tăng nhẹ trong năm 2012 được lý giải bởi biến động của thị trường, nên các doanh nghiệp làm ăn chậm lại, việc xuất khẩu cũng gặp khó khăn, dẫn đến doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, nên nhiều doanh nghiệp cũng hạn chế các món vay, lo ngại doanh thu không bù đắp được chi phí lãi vay. Nhưng đến năm 2013 có một sự vượt bậc đó là doanh số cho vay DNV&N tăng mạnh đạt 169.347 triệu đồng chiếm tỷ lệ 30,33% so với năm 2012.


Do doanh số cho vay đối với DNV&N tăng nhẹ trong năm 2012 và tăng mạnh trong năm 2013 nên doanh số thu nợ của PGD cũng tăng theo. Doanh số thu nợ năm 2011 đạt 120.351 triệu đồng, sang năm 2012 doanh số thu nợ đạt 126.360 triệu đồng, tức tăng 6.009 triệu đồng tương ứng tăng 5% so với năm 2011. Năm 2013 doanh số thu nợ đạt 160.798 tăng 34.438 triệu đồng với tỷ lệ 27,25% so với năm 2012. Doanh số thu nợ trong năm 2013 tăng nhanh là do các khoản nợ của khách hàng đã đến hạn trả. Điều này cho thấy PGD đã làm tốt công tác thẩm định, tìm kiếm được khách hàng tốt và làm tốt công tác thu hồi nợ.

Dư nợ cho vay đối với DNV&N cũng có xu hướng tăng, năm 2011 đạt 99.361 triệu đồng, sang năm 2012 đạt 105.592 triệu đồng, tức tăng 6.231 triệu đồng ứng với 6,27% so với năm 2011. Tương tự năm 2013 tăng 23,37% so với năm 2012.



180000

160000

140000

120000

100000

80000

60000

40000

20000

0

169347

160798

124294120351

129940126360

130275

99361

105592

2011 2012 2013

Doanh số cho vay đối với DNV&N Doanh số thu nợ đối với DNV&N Dư nợ cho vay đối với DNV&N

Biểu đồ 2.2: Tình hình hoạt -2013


2.6.2.1. Hoạt động cho vay theo thời hạn:

: Tình hình cho vay, thu nợ và dư nợ cho vay DNVN xét theo kỳ hạn -2013

Đơn vị tính: triệu đồng



Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Chênh lệch

2012/2011

Chênh lệch

2013/2012

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

Số

tiền

%

Số

tiền

%

Doanh số cho vay

DNV&N


124.294


100


129.940


100


169.347


100


5.646


4,54


39.407


30,33

Ngắn

hạn

68.672

55,25

75.573

58,16

100.372

59,27

6.901

10,04

24.799

32,81

Trung-

Dài hạn

55.622

44,75

54.367

41,84

68.975

40,73

(1255)

(2,56)

14.608

26,87

Doanh số thu nợ

DNV&V


120.351


100


126.360


100


160.798


100


6.009


5


34.438


27,25

Ngắn

hạn

68.744

57,12

70.901

56,11

96.238

59,85

2.157

3,14

25.337

35,74

Trung-

Dài hạn

51.607

42,88

55.459

43,89

64.560

40,15

3.852

7,46

9.101

16,41

Dư nợ cho vay

DNV&N


99.361


100


105.592


100


130.275


100


6.231


6,27


24.683


23,37

Ngắn

hạn

56.397

56,76

63.366

60,01

75.755

58,15

6.969

12,36

12.389

19,55

Trung-

Dài hạn

42.964

43,24

42.226

39,99

54.520

41,85

(738)

(1,39)

12.294

29,11

– PGD ETown)

- Doanh số cho vay:

Xét theo kỳ ại Sacombank – PGD ETown được chia làm hai nhóm: ngắn hạn, trung dài ắn hạn luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong ngắn hạn đạt 68.672 triệu đồng, chiếm 55,25% trong ế


ắn hạn tăng lên 75.573 triệu đồng, tăng 10,04%/năm so với năm 2011. Sang năm 2013, chiếm tỷ trọng cao nhất trong vay nhưng tỷ trọng này tăng không đáng kể ắn hạn tăng đến 100.372 triệu đồng, tăng 32,81%/năm so vay ngắn hạn năm 2013 cũng như tỷ trọng của nó trong ền kinh tế đang dần hồi phục và phát triể ản cho vay ngắn hạn có

thời gian thu hồi nhanh, ít rủi ro cho ngân hàng. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn cao chứng tỏ ngân hàng đã dần thu hút ực tín dụng tài trợ vốn lưu động. Sacombank – PGD ETown cho vay đối tượng này, ngoài việc có lợi từ lãi suất còn có lợi về mảng dịch vụ ngân hàng như thanh toán, xuất nhập khẩu,... rất lớn, đây là khoản thu dịch vụ có độ rủi ro thấp hơn nhiều so với tín dụng.

ắn - dài hạn cũng

tương đối ổn ạn đạt 55.622 triệu đồng,

chiếm 44,75% trong cho vay trung - dài hạn lại giảm nhẹ ệu đồng, giảm 41,84% trong tổng ảm 2,56%/năm so với năm 2011. vay trung dài hạn tăng nhẹ đạt 68.975 triệu đồng, chiếm 40,73% trong tổng

-

ắn hạn.

Xem tất cả 93 trang.

Ngày đăng: 11/01/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí