Đánh Giá Của Người Lao Động Đối Với Công Tác Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Công


2.3.3. Kết quả đào tạo

Bảng 12. Tỷ lệ nhân viên đạt yêu cầu sau khi đào tạo

(Đơn vị tính: Người)



Nội dung đào tạo

Số lượng được đào

Số lượng đạt yêu cầu

Tỷ lệ

Năm

2018

Năm

2019

Năm

2020

Năm

2018

Năm

2019

Năm

2020

Năm

2018

Năm

2019

Năm

2020

Lớp đào tạo tân binh

18

22

10

17

22

10

94.4

100

100

Lớp đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng

26

30

25

25

30

25

96.2

90.0

100

Lớp đào tạo cán bộ kỹ thuật

10

15

15

9

13

15

90.0

86.7

100

Lớp đào tạo, phát triển bản thân

10

13

7

9

13

7

90.0

100

100

Lớp đào tạo lực lượng cán bộ kế

10

12

5

10

12

5

100

100

100

Lớp đào tạo cán bộ cốt cán

6

8

8

6

8

8

100

100

100

Tổng

80

100

70

76

98

70

95.1

96.1

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 108 trang tài liệu này.

Phân tích công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Liên hợp Vận tải và Du lịch VITRACO - 10

(Nguồn: Phòng tổng hợp)

Trong những năm qua (Bảng 12), tỷ lệ sau khi đào tạo tăng lên cụ thể như sau:

Đối với tân binh: tỷ lệ sau khi đào tạo so với tổng số nhân viên được đi đào tạo năm 2018 là 94.4%, năm 2019 có 100% và năm 2020 có 100% nhân viên đạt yêu cầu.

Lớp đào tạo bồi dưỡng chuyên môn: Năm 2018 tỷ lệ đạt yêu cầu là 96.2%; 90% trong năm 2019, 100% trong năm 2020.


Cán bộ kỹ thuật: Năm 2018, công ty đào tạo 10 người, sau khi đào tạo có 9 người đạt yêu cầu như vậy được 90%. Năm 2019 có 13 trên 15 người đạt yêu cầu đào tạo, chiếm 86.7%. Năm 2020 có 100% đạt yêu cầu.

Lớp đào tạo và phát triển bản thân: Chỉ riêng năm 2018 đạt 100% số nhân viên

được đào tạo. Năm 2019 và 2020 tỷ lệ sau khi huấn luyện đạt 100%.

Lớp đào tạo cán bộ kế cận và lớp đào tạo cán bộ cốt cán tỷ lệ đạt 3 năm 2018, 2019, 2020 đều là 100%. Điều này thể hiện được sự phát triển về chuyên môn nghiệp vụ, sự đầu tư rất lớn của công ty và cán bộ công nhân viên vào công tác đào tạo, đây là một điều đáng mừng.

Như vậy, nhìn chung công tác đào tạo của công ty trong những năm vừa qua được quan tâm chu đáo, tỉ lệ số lượng đạt yêu cầu đào tạo tăng lên đáng kể, thể hiện được chất lượng đào tạo và chất lượng học viên được cải thiện tích cực. Công tác đào tạo cũng mau chóng mang lại những lợi ích đáng quý cho công ty, giúp công ty có sự phát triển bền vững đồng thời tăng thêm thu nhập cho công nhân viên sau khi được đào tạo

Tuy rằng số lượng đào tạo trong năm 2020 là thấp so với các năm trước nhưng thây vào đó tỷ lệ đạt yêu cầu lại chiếm tuyệt đối (100%), công tác đào tạo của công ty trong năm vừa qua đã rất chú trọng và có quyết định đúng đắng. Công tác đòa tạo của công ty sẽ nhanh chóng mang lại lợi ích, giúp công ty phát triển và có thể tăng thu nhập cũng như là có thể giải quyết được việc làm cho nhân viên, tuyển dụng nhân viên mới, tọa công ăn việc làm cho nhiều người hơn trong kỳ kinh tế khó khan và thiếu việc làm trầm trọng này.

2.4 Đánh giá của người lao động đối với công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công

ty TNHH liên hợp và vận tải VITRACO .

2.4.1 Đặc điểm mẫu điều tra

Dựa vào danh sách do phòng Nhân sự của công ty cung cấp. Bảng hỏi nghiên cứu sẽ được phát trực tiếp đến các phòng. Thống kê thu về được 75/75 phiếu. Sau đó tiến hành ghi số liệu, nghiên cứu sơ bộ và điều chỉnh cấu trúc câu hỏi để phù hợp hơn với nội dung đề tài sau đó nghiên cứu chính thức. Việc trả lời phỏng vấn là hoàn toàn tự


nguyện với tinh thân giúp đỡ và cộng tác. Thời gian tiến hành thu thập dữ liệu trong tháng 12 năm 2020.

Bảng 13 . Đặc điểm mẫu điều tra CBNV


Tiêu chí

Chỉ tiêu

Số lượng (người)

Tỷ lệ (%)

Giới tính

Nữ

20

26.7

Nam

55

73.3



Độ tuổi

Từ 18 - 24

06

8.0

Từ 25 - 35

46

61.3

Trên 35

23

20.7



Bộ phận công tác

Điều hành

3

4.0

Kinh doanh

10

13.3

Kế toán

4

5.3

Hành chính nhân sự

2

2.7

Lái xe

45

60.0

Khác

11

11.7



Trình độ học vấn

Dưới phổ thông

10

13.3

Trung học phổ thông

28

37.3

Trung cấp – Cao đẳng

16

21.3

Đại học

20

26.7

Sau Đại học

1

1.3


Thời gian làm việc

Dưới 1 năm

16

21.3

Từ 1 - 3 năm

27

36.0

Từ 3 – 5 n ăm

14

18.7

Trên 5 năm

18

24.0

(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)


Theo như kết quả từ bảng trên có thể thấy được rằng, số lao động nữ tham gia điều tra là 20 người, chiếm 26.7% và số lao động nam tham gia điều tra là 55 người, chiếm 73.3%. Sở dĩ có sự chênh lệch này là do tính chất của công việc, đặc điểm


kinh doanh của Công ty là vận tải nên sẽ tuyển tài xế nhiều từ đó có tỷ lệ số lao động

nam và nữ tại Công ty như trên.

Về độ tuổi các nhân viên tham gia khảo sát, phần lớn nằm trong nhóm 25 - 35 tuổi với số lượng 46 người, chiếm 61.3%. Chiếm phần lớn thứ hai trong khảo sát này là nhóm từ trên 35 tuổi với 23 người và chiếm 20.7%. Số người thuộc độ tuổi từ 18 – 24 tuổi là 06 người, chiếm 8%. Cơ cấu độ tuổi nhân viên thuộc nhóm 25 - 35 tuổi cao nhất nên phần nào cũng có ảnh hưởng đến cơ cấu của thời gian làm việc của nhân viên. Trong đó, các nhân viên làm từ 1- 3 năm là nhiều nhất với tỷ lệ 36.0%, xếp thứ 2 là các nhân viên làm trên 5 năm với tỷ lệ là 24.0%. Số người làm dưới 1 năm tham gia khảo sát với số lượng 16 người chiếm 21.3%. Điều này cho thấy rằng, nhân viên của Công ty đa phần thuộc nhóm làm việc có thâm niên dài năm, và là những người có nhiều kinh nghiệm và có độ tuổi khá là trưởng thành.

Trình độ học vấn của đội ngũ lao động tham gia khảo sát cấp trung học phổ thông là 28 người, chiếm 37.3%, cao thứ 2 là nhóm Đại học với 20 người, chiếm 26.7%. Với trình độ Trung cấp – cao đẳng có 16 người, tương ứng 21.3%, Với nhóm có trình độ dưới phổ thông có 10 người, chiếm 13.3%, và sau đại học có 1 người chiếm 1.3%. Từ đó cho ta thấy công ty đa số là nhân viên lái xe nên trình độ học vấn sẽ không cao.

Bộ phận công tác, số nhân viên tham gia khảo sát thuộc bộ phận Lái xe chiếm 60,0% tương ứng với 45 người, đứng thứ 2 là Kinh doanh chiếm 13.3% với 10 người, Còn lại thì các bộ phận như: Điều hành; Hành chính nhân sự; Kế toán; và một số bộ phận khác thì không chiếm phần trăm nhiều, đa phần chỉ chiếm 2 – 6 % tương ứng với khoảng 2 – 4 người trong một bộ phận. Kết quả trên cho thấy rằng công ty đa phần tuyển dụng rất nhiều lái xe, còn các bộ phận còn lại công ty sẽ lựa chọn rát tâm đắt để có thể điều hành bộ phận lái xe vận tải du lịch tối ưu nhất.

2.4.2 Đánh giá của nhân viên về các yếu tố đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty TNHH liên hợp vận tải và du lịch Vitraco

Đặc điểm phiếu điều tra

Phiếu điều tra sử dụng thang đo likert 5 mức độ, từ mức 1 - Hoàn toàn không

đồng ý đến mức 5 - Hoàn toàn đồng ý để đo lường sự hài lòng của nhân viên về các


yếu tố chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên và cách thức tổ chức, kết quả chương trình đào tạo và sự hài lòng 29 câu hỏi cần được khảo sát đánh giá. Bảng hỏi chỉ sử dụng để thống kê mô tả, kết quả thống kê được thể hiện ở bảng.

Kết quả đánh giá của nhân viên về các yếu tố trong công tác đào tạo nguồn nhằm giúp đánh giá dễ dàng hơn, các giá trị trung bình của các kết quả nghiên cứu được quy ước như sau:

Sử dụng thang đo likert 5 mức độ, khi đó: giá trị khoảng cách = (maximum –

Minimum)/n = (5 – 1)/5 = 0,8 Ý nghĩa các mức như sau:

- Giá trị trung bình 1,00 – 1,80: Đánh giá rất không tốt

- Giá trị trung bình 1,81 - 2,60: Đánh giá không tốt

- Giá trị trung bình 2,61 – 3,40: Đánh giá trung bình

- Giá trị trung bình 3,41 – 4,20: Đánh giá tốt

- Giá trị trung bình 4,21 – 5,00: Đánh giá rất tốt


2.4.2.1 Chương trình đào tạo:


Bảng 14: Thống kê mô tả chương trình đào tạo



Tỷ lệ (%)


Trung bình

Rất không

đồng ý

Không

đồng ý

Trung lập


Đồng ý


Rất

đồng ý

1.1 Nội dung đào tạo mang tính thực tiễn

và cập nhập


2.7


2


13.3


38.7


42.7


4.160

1.2Kiến thức dễ hiểu

phù hợp với mong muốn người học


0


2.7


14.7


40


42.7


4.227

1.3 Quy trình đào tạo được tổ chức chặt chẽ, có kế hoạch,

chuyên nghiệp


0


2.7


10.7


46.7


40


4.240

(Nguồn: Được xây dựng qua xử lý số liệu spss)

Nhóm các yếu tố thuộc chương trình đào tạo gồm có 3 câu hỏi. Nhìn chung các ý kiến đánh giá đều tập trung vào các mức đồng ý và rất đồng ý và đánh giá được đông đảo ý kiến là đồng ý với các yếu tố thuộc chương trình đào tạo. Tỷ lệ đánh giá rất không đồng ý và không đồng ý thấp tuy nhiên công ty cũng cần quan tâm hơn nữa đến chương trình đào tạo để CBCNV không còn những ý kiến đánh giá không đồng ý. - Từ bảng ta thấy giá trị trung bình của các yếu tố đểu lớn hơn 3,41 tức là đánh giá của nhân viên cho các yếu tố thuộc chương trình đào tạo là tốt.

Như vậy, kết quả mà công ty đạt được trong việc xây dựng chương trình đào tạo đã được số đông người lao động cho rằng họ đã thực hiện có hiệu quả. Tỷ lệ trung bình rất cao thấp nhất là 4.1 cao nhất là 4.24 cho thấy chương trình đào tạo được đánh giá


tốt. Đặc biệt là yếu tố chương trình đào tạo xứng đáng với chi phí và thời gian được

mức thang đo rất cao.

2.4.2.2 Đội ngũ giảng viên:

Bảng 15: Thống kê mô tả đội ngũ giảng viên



Tỷ lệ (%)


Trung bình


Rất không

đồng ý


Không

đồng ý


Trung lập


Đồng ý


Rất

đồng ý

2.1 Đảm bảo đủ trình độ chuyên môn, tác phong chuyên nghiệp


1.3


2.7


8


49.3


38.7


4.187

2.2 Khả năng truyền đạt dễ hiểu, dễ tiếp thu


1.3


2.7


12


36


48


4.280

2.3 Phương pháp giảng dạy khoa học, không nhàm chán


0


5.3


10.7


38.7


45.3


4.240

(Nguồn: Được xây dựng qua xử lý số liệu spss)

Các yếu tố thuộc đội ngũ giảng viên gồm 3 câu hỏi. Ở các mức đánh giá từ 1 đến 5 ta thấy có sự chênh lệch đáng kể giữa mức 1,2 và 3 mức còn lại, với mức đồng ý cao nhất là 49.3% và thấp nhất là 36%. Tuy nhiên, các ý kiến đánh vẫn tập trung nhiều nhất ở mức đánh giá đồng ý. Cụ thể trình độ chuyên môn với mức 49.3% đồng ý có trung bình 4.0, Khả năng truyền đạt với mức đồng ý là 36%, khâu thiết kế chặt chẽ chiếm 38.7% và bình quân cao nhất là phương pháp giảng dạy 4.1 vì mức hoàn toàn đồng ý và đồng ý khá cao. Điều này cho thấy đội ngũ giảng viên đã thực hiện tương đối tốt trách nhiệm, việ đào tạo cho CBNV trong công ty, việc này tác động lớn đến hiệu quả của khóa đào tạo.

Từ bảng ta thấy giá trị trung bình của các yếu tố đều lớn hơn 3,41 tức là đánh giá của nhân viên cho các yếu tố thuộc chương trình đào tạo là tốt.


Thông qua đây có thể thấy Vitraco đã đào tạo ra được một đội ngũ nhân viên hết sức chất lượng kinh nghiệm và kỹ năng.

2.4.2.3 Cách thức tổ chức :

Bảng 16: Thống kê mô tả cách thức tổ chức



Tỷ lệ (%)


Trung bình

Rất không

đồng ý


Không

đồng ý


Trung lập


Đồng ý


Rất đồng ý

3.1 Thực hiện đúng các chương trình đào tạo và hoàn thành đúng thời gian như đã cam kết


0


5.3


12


48


34.7


4.120

3.2 Trang thiết bị đáp ứng

đủ nhu cầu đào tạo


1.3


2.7


16


36


44


4.547

3.3 Sử dụng và phát triển nhiều loại phương tiện truyền thông trong đào tạo


1.3


2.7


10.7


46.7


40


4.240

(Nguồn: Được xây dựng qua xử lý số liệu spss) Nhóm các yếu tố thuộc cách thức tổ chức có 3 câu hỏi cần được đánh giá. Nhìn chung các yếu tố đều được đánh giá nhiều và đồng đều ở các mức 4 và 5. Trang thiết bị được đánh giá cao nhất ở mức rất đồng ý là 44% việc áp dụng phương tiện vào đào tạo mặt bằng chung được đánh giá khá cao với 40% mức rất đồng ý. Các chương trình đào tạo được đánh giá ở mức đồng ý chiếm 48%, tuy nhiên ở mức không đồng ý vẫn chiếm 5.3% . Điều này chứng tỏ rằng cách thức tổ chức trong đào tạo của công ty đang

còn hạn chế.

Từ bảng ta thấy cũng như những đánh giá từ 2 bảng trước, giá trị trung bình của các yếu tố đều lớn hơn 3,41 tức là đánh giá của nhân viên cho các yếu tố thuộc

cách thức tổ chức là tốt và có hơn 15 % số nhân viên đánh giá trung lập, tức là họ chưa

Xem tất cả 108 trang.

Ngày đăng: 08/08/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí