chứng khoán phải xác định rõ với khách hàng là họ không đảm bảo về lợi nhuận đầu tư và mọi rủi ro của hoạt động đầu tư sẽ do khách hàng gánh chịu. Hợp đồng cũng phải xác định rõ mức độ uỷ quyền của khách hàng cho công ty chứng khoán. Khách hàng . có thể uỷ quyền toàn bộ cho công ty chứng khoán, tức là công ty chứng khoán có thể có quyền quyết định về đối tượng đầu tư, đó là những loại chứng khoán hay tài sản nào, thời điểm nào mua vào, thời điểm nào bán ra. Tuy nhiên. dù là uỷ quyền toàn
bộ nhưng để đảm bảo quyền lợi của khách hàng, công ty chứng khoán vẫn phải
thường xuyên gửi các thông háo trước và sau khí tiến hành giao dịch và kết quả thực hiện giao dịch. Đồng thời, hàng tháng họ cũng phản gửi cho khách hàng các bảng kê tài sản tính theo giá từ thị trường vào thời điểm báo cáo. Sau khi nhận được thông báo của công ty chứng khoán về việc chuẩn bị giao dịch, khách hàng có thể có ý kiến đồng ý hoặc phản đối. Nếu khách hàng không có ý kiến gì công ty chứng khoán có quyền hành động theo những giao kết trong hợp đong. Trong trường hợp công ty chứng khoán thực hiện đúng các điều kiện hợp dồng giao dịch đã được thực hiện mà lúc đó mới có ý kiến phản đối của khách hàng thì ý kiến đó vô hiệu. Hợp đồng quản lý danh mục đầu tư cũng có thể là hợp đồng uy quyền một phần, trong đó khách hàng quy định rõ công ty chứng khoán chỉ được phép thay mặt mình thực h~àện một số hoạt động nào đó. Các hoạt động này sẽ phải được hệt kê đầy đủ trong hợp đồng quản lý danh mục đầu tư và công (y chứng khoán phải tuyệt đổi tuân thủ các diều kiện này. ~ ~ Nghiệp vụ này cũng có một số mâu thuẫn với nghiệp vụ môi giới và nghiệp vụ tự doanh Công ty chứng khoán có thể tiến hành nhiều giao dịch cho khách hàng trên mục cần thiết để thu phí hoa hồng, do vậy nó cần được quản lý chặt chẽ và tách biệt trong cùng một công ty. Nếu khách hàng chứng minh được rằng công ty chứng khoán đã thực hiện số giao dịch nhiều hơn mức cần thiết thì công ty sẽ phải bồi thường thiệt hại cho khách hàng. Mặt khác công
ty chứng khoán khi tiến hành hoạt động tự doanh có thể lợi dụng tài sản của khách hàng để kiếm lợi cho riêng mình. Do vậy, ngoài việc kiểm tra của cơ quan quản lý, khách hàng còn phải có cơ chế tự bảo vệ nằm tránh sự trục lợi của công ty chứng khoán. CƠ chế này phải do chính công ty chứng khoán đặt ra và giới thiệu để khách hàng chấp thuận vì bản thân khách hàng không phải là một nhà chuyên môn nên họ khó có thể nghĩ ra những cơ chế như vậy.
5. Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư
Đây là một dạng nghiệp vụ tư vấn của công ty chứng khoán nhưng Ở mức độ cao hơn vì trong hoạt động này, khách hàng ủy thác cho công ty chứng khoán thay mặt mình quyết định đầu tư theo một chiến lược hay những nguyên tắc đã được khách hàng chấp thuận. CÓ thể nêu một số bước mà công ty chứng khoán phải làm khi thực hiện nghiệp vụ này như sau:
Bước 1: Công ty chứng khoán và khách hàng tiếp xúc tìm hiểu khả năng của nhau. Công ty chửng khoán phải tìm hiểu rô về khách hàng: là tổ chức hay cá nhân, số tiền và nguồn gốc tiền định đầu tư, mục đích đầu tư, thời hạn đầu tư Đồng thời, công ty phải chứng minh cho khách hàng thấy được khả năng của mình, đặc biệt là khả năng chuyên môn và khả năng kiểm soát nội bộ, đây là hai tiêu chuẩn quan trọng nhất của công ty. Khả năng chuyên môn chính là khả năng đầu tư vốn đem lại lợi nhuận cho khách hàng còn khả năng kiểm soát nội bộ là việc công ty có thể đảm bảo an toàn tài sản cho khách hàng, chống lại những thất thoát do sự vô ý hay cố tình của nhân viên công ty.
Buột. 2: Công ty và khách hàng tiến hành ký hợp đồng quản lý. Nội dung hợp đồng phải quy định rõ nhiều yếu tố số tiền và thời hạn ủy thác, mục tiêu đầu tư, giới hạn quyền và giới hạn trách nhiệm của công ty, phí quản lý mà công ty được hưởng.
Bước 3: Thực hiện hợp đồng quản lý. Trong khi thực hiện hợp đồng, công ty phải vận dụng hết những kỹ năng và kinh nghiệm của mình để đầu tư vốn của khách hàng, đồng thời phải tuân thủ triệt để những điều khoản quy định trong hợp đồng. Nếu có những phát sinh ngoài hợp đồng thì công ty phải xin ý kiến của khách hàng bằng văn bản và phải thực hiện theo đúng quyết định của khách hàng. Ngoài ra, công ty phải nghiêm ngặt tách rời hoạt động tự doanh và hoạt động môi giới để đảm bảo tránh mâu thuẫn về lợi ích. Bước 4: Khi đến hạn kết thúc hợp đồng hay trong một số trường hợp công ty giải thể, phá sản, ngừng hoạt động. . . công ty phải cùng với khách hàng bàn bạc và quyết định xem có tiếp tục gia hạn hay thanh lý hợp đồng không. Trong trường hợp công ty chứng khoán phá sản, tài sản ủy thác của khách hàng. phải được tách riêng và không được dùng để trả các nghĩa vụ nợ của công ty chứng khoán Thực hiện nghiệp vụ này cho khách hàng, công ty chứng khoán vừa bảo quản hộ chứng khoán, vừa đầu tư hộ chửng khoán. Thông thường công ty chứng khoán nhận được phí
quản lý bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định trên một số lợi nhuận thu về cho khách hàng.
Có thể bạn quan tâm!
- Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 46
- Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 47
- Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 48
- Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 50
- Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 51
- Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 52
Xem toàn bộ 480 trang tài liệu này.
6. Các nghiệp vụ khác
6.1. Nghiệp vụ tín dụng
Đây là một hoạt động thông dụng tại các thị trường chứng khoán phát triển. Còn Ở các thị trường mới nổi, hoạt động này bị hạn chế, chỉ các định chế tài chính đặc biệt mới được phép cấp vốn vay. Thậm chí một số nước còn không cho phép thực hiện cho vay ký quỹ. Cho vay ký quỹ là hình thức cấp tín dụng của công ty chứng khoán cho khách hàng của mình để họ mua chứng khoán và sử dụng các chứng khoán đó làm vật thế chấp cho khoản vay đó. Khách hàng chỉ cần ký quỹ một phần, số còn lại sẽ do công ty chứng khoán ứng trước tiền thanh toán. Đến kỳ hạn dã thỏa thuận, khách hàng phải hoàn trả. đủ số chênh lệch cùng với lãi cho công ty chứng khoán. rường hợp khách hàng không trả được nợ, thì công ty có quyền sở hữu số chứng khoán đã mua. Rủi ro xảy ra đối với công ty chứng khoán là chứng khoán thế chấp có thể bị giảm giá tới mức giá trị của chúng thấp hơn giá trị khoản vay ký quỹ. Vì thế khi cấp khoản vay ký quỹ, công ty chứng khoán phải có những nguyên tắc riêng về đảm bảo thu hồi vốn và tránh tập trung quá mức vào một khách hàng hay một loại chứng khoán nhất định. Nghiệp vụ này thường đi kèm với nghiệp vụ môi giới trong một công ty chứng khoán, vì vậy quy trình giao dịch về căn bản là giống nhau. CÓ điểm khác là: nếu giao dịch môi giới thường sử đụng tài khoản tiền mặt thì giao dịch cho vay ký quỹ lại sử dụng tài khoản ký quỹ.
6.2. Tư vốn đầu tư vò tư vấn tài chính công ty Dịch vụ tư vấn đầu tư và tư vấn tài
chính có thể do bất kỳ công ty chứng khoán hay cá nhân nào tham gia thông qua
Khuyến cáo. Lập báo cáo.
- Tư vấn trực tiếp. Thông qua ấn phẩm về chứng khoán để thu phí. Hoạt động tư vấn đầu tư lả việc cung cấp các thong tin, cách thức, đối tượng chứng khoán, thời hạn, khu vực. .. và các vấn đề có tính quy luật về hoạt động đầu tư chứng khoán. Nghiệp vụ này đòi hỏi nhiều kiến thức và kỹ năng chuyên môn mà không yêu cầu nhiều vốn. Tính trung thực của cá nhân hay công ty tư vấn có tầm quan trọng lớn. Ngoài dịch vụ tư vấn đầu tư, các công ty chứng khoán có thể sử dụng kỹ năng để tư vấn cho các
công ty về việc sáp nhập, thâu tóm, tái cơ cấu vốn của công ty để đạt hiệu quả hoạt động tối ưu.
6.3. Nghiệp vụ quản lý thu nhập chứng khoán (quản lý cổ tức) Nghiệp vụ này của công ty chứng khoán xuất phát từ nghiệp vụ quản lý hộ chứng khoán cho khách hàng. Khi thực hiện quản lý hộ, công ty phải tổ chức theo dõi tình hình thu lãi chứng khoán khi đến hạn để thu hộ rồi gửi báo cáo cho khách hàng. Tuy nhiên, trên thực tế các công ty thường không trực tiếp quản lý mà sẽ lưu ký tại trung tâm lưu giữ chứng khoán. Ngoài các nghiệp vụ kể trên, công ty' chứng khoán còn có thể thực hiện một số hoạt động khác như cho vay chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư, kinh doanh bảo hiểm... HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Giống như các loại công ty khác, hoạt động tài chính của công ty chứng khoán cũng bao gồm việc xác định kinh doanh cái gì để thu nhiều lợi nhuận; sử dụng các loại tài sản cố định gì; lấy nguồn tài chính dài hạn nào để chì phí cho khoản đầu tư của mình (đi vay hay gọi thêm cổ đông); quản lý các loại hoạt động thu chi, thanh toán cho khách hàng như thế nào... Hoạt động tài chính có quan hệ mật thiết với hoạt động nghiệp vụ. SỐ lượng nghiệp vụ và quy mô kinh doanh lớn thế nào thì ứng với nó là mảng tài chính công ty như vậy. Phần dưới đây sẽ đi sâu tìm hiểu các hoạt động tài chính ấy của một công ty chứng khoán.
1. Vốn của công ty chứng khoán Vốn của một công ty chứng khoán nhiều hay ít phụ thuộc vào loại tài sản cần tài trợ, mà loại tài sản này lại dược quyết định bởi loại hình nghiệp vụ mà nó thực hiện. Bảo lãnh phát hành và giao dịch chứng khoán (tự doanh) là hình thức kinh doanh cần nhiều vốn, bởi công ty chứng khoán thường phải duy trì số lượng lớn các chứng khoán và bản thân giá của các công cụ thị trường vốn (ví dụ cổ phiếu và trái phiếu dài hạn) luôn biến động mạnh. Còn hoạt động môi giới, thực hiện dịch vụ quản lý tiền, tư vấn thì không cần vốn lớn . Tại Mỹ, các tài sản có liên quan dấn khách hàng của các công ty chứng khoán thường được tài trợ bằng tài sản nợ liên quan đến khách hàng. Việc tài trợ các khoản thâm hụt của công ty chứng khoán lại phụ thuộc rất nhiều vào chính loại chứng khoán được nắm giữ trong danh mục vả quy mô, sự đa dạng trong hoạt động kinh doanh của các công ty. Ví dụ, các giao dịch đối với các chứng khoán chính phủ thường được tài trợ bằng các hợp đồng mua lại, nhưng
đối với tài trợ các cổ phiếu lại yêu cầu một số lượng lớn thu nhập giữ lại hoặc các loại vốn dài hạn khác.
Nói chung, sô' vôn cần có để thực hiện nghiệp vụ chứng khoán được xác định bằng việc cân đối giữa yêu cầu về vốn pháp định và các nhu cầu vốn kinh doanh của công ty. Theo quy định của Hàn Quốc, có ba loại nghiệp vụ chính được cấp phép là kinh doanh buôn bán, bảo lãnh và môi giới chứng khoán. Vốn tối thiểu của một công ty chứng khoán kinh doanh một loại nghiệp vụ là 500 triệu won, hai loại nghiệp vụ là 2 tỷ won và ba loại nghiệp vụ là 3 tỷ won. Ngoài ra, một công ty chứng khoán có số vốn từ 20 tỷ won trở lên có thể kinh doanh chứng khoán quốc tế, kinh doanh đảm bảo thanh toán cho trái phiếu công ty và kinh doanh buôn bán chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng. Yêu cầu vốn tối thiểu đối với một công ty chửng khoán có đủ tư cách trở thành 'ếêng ty quản lý trong việc bảo lãnh cổ phiếu và tr81 phiếu công ty không bao gồm trái phiếu bảo đảm và trái phiếu cầm cố là 7 tỷ won kể cả vốn góp và vốn
cổ phần, với các trái phiếu khác là 3 tỷ won. quy định như
(Biểu đồ)
Ở Nhật Bản, các yêu cầu về vốn được
Tại Mỹ, mức vốn tối thiểu được quy định là 250.000 USD (tương đương với 3 tỷ VNĐ). Các công ty chứng khoán Ở châu âu chịu sự diều chỉnh của "chỉ thị về mức vốn an toàn' (CAD), theo đó, mức vốn tối thiểu . ban đầu đối với các công ty chứng khoán giao dịch môi giới vàlhoặc quản lý danh mục đầu tư mà không thực hiện bảo lãnh phát hành chắc chắn, là 125.000 ECU. Nếu một công ty chứng khoán không có quyền nắm giữ tiền hoặc chứng khoán của khách hàng thì mức vốn tối thiểu ban đầu có thể được giảm xuống còn 50.000 ECU. Còn nếu công ty được phép mua bán cho chính mình hay bảo lãnh phát hành, thì mức vốn phải là 730.000 ECU. 2- CƠ cấu vốn CƠ cấu vốn là sự pha trộn của các khoản nợ và vốn cổ đông hoặc vốn góp của các thành viên mà công ty sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của mình. Cũng giống như các loại công ty khác, việc huy động vốn của công ty chứng khoán được tiến hành trong nội bộ thông qua việc góp vốn của cổ đông, hoặc tiến hành ngoài công ty, thông qua hệ thống ngân hàng hoặc thị trường vốn, tuỳ theo quy mô và tính chất của nó. Các công ty chứng khoán là công ty trách nhiệm hữu hạn nói chung cũng phải dựa vào các thành viên, vào các khoản vay ngân hàng hoặc thoả thuận cho vay khác. Các công ty cổ phần thì vốn
có thể huy động từ cổ đông, từ việc phát hành các cổ phiếu, trái phiếu hoặc các loại chứng chỉ khác ra công chúng, thậm chí trong một số trường hợp có thể huy động vốn từ thị trường nước ngoài. Việc huy động vốn và cơ cấu vốn của các công ty chứng khoán có các đặc điểm chung như sau: Các công ty chứng khoán thường huy động phần lớn tài sản vào việc phát hành cổ phiếu. Các công ty phụ thuộc tương đối nhiều vào các khoản vay ngắn hạn. Như Ở Hàn Quốc, trên 90% các khoản nợ của các công ty chứng khoán là ngắn hạn, còn Ở Mỹ, tỷ lệ này là 50-60% thông qua cam kết bán chứng khoán rồi mua lại. Các chửng khoán có thể đem ra mua bán trao đổi trên thị trường thường chiếm phần lớn, khoảng 40-60% tổng giá trị tài sản và 90% tổng giá trị cổ phiếu. Ở các nước công nghiệp mới hay các nước đang phát triển, thông thường công ty chửng khoán không được vay vốn nước ngoài (do quá trình quốc nội hoá phần vốn), trong khi đa số các nước phát triển lại cho phép điều này. Tỷ lệ nợ là tuý từng công ty chứng khoán nhưng phải tuân theo các quy định của các cấp quản lý. Như Ở Hàn Quốc, Singapore, tổng các khoản nợ không được phép quá 5 lần vốn tự có của công ty, còn Ở Mỹ thì cho phép tới 15 lần. S- Quản lý vốn và hạn mức kinh doanh Trong quản lý vốn của công ty chứng khoán, ngoài việc xác định tỷ lệ nợ như dã nói Ở trên, các công ty chứng khoán thường phải duy trì một mức vốn khả dụng để đảm bảo khả năng thanh toán cho người đầu tư (ví dụ Ở Hồng Kông là 3 tàu đơm Hông Kông). Vốn thanh khoản dược định nghĩa là phần vượt trội của tài sản khả dụng so với các nghĩa vụ nợ cùng cấp độ ' bao gồm cả các điều chỉnh về tài chính. Khi quản lý các khoản tiền gửi của khách hàng, chẳng hạn Ở Hàn Quốc, công ty chứng khoán phải để 10% số tiền gửi ấy Ở KSFC (Công ty tài chính chứng khoán Hàn Quốc) nhằm phục vụ nhu cầu rút tiền của khách hàng. Các công ty buôn bán chứng khoán cho chính mình thường phải để một tỷ lệ dự trữ trên mức lợi tức giao dịch ròng giết trading gang còn các công ty môi giới duy trì tỷ lệ dự trữ tính trên tổng doanh thu, với mục đích bù đắp các khoản lỗ trong kinh doanh chửng khoán năm đó (ở Hàn Quốc, tỷ lệ này tương ứng là 70% với công ty tự
doanh chứng khoán và 0,02% doanh thu với công ty môi giới). Ngoài ra, các công ty chứng khoán còn phải trích phần trăm lãi ròng hàng năm lập quỹ bổ sung vốn điều lệ cho đến khi bằng một mức phần trăm nào đó của mức vốn điều lệ Quỹ này được
dùng để bù đắp các thâm hụt trong tương lai. Về hạn mức kinh doanh, tùy theo từng nước mà có các
quy định khác nhau. Ở đây chỉ đơn cử Hàn Quốc và Singapore:
- Công ty chửng khoán Ở Hàn Quốc không được: . Sử dụng quá 60% giá trị tài sản ròng để mua cổ phiếu niêm yết. Đầu tư quá 5% tổng số cổ phiếu của một công ty được niêm yết.
- Công ty chứng khoán Ở Singapore không được: Đầu tư quá 30% vốn vào một loại chứng khoán được niêm yết tại một sở giao dịch. Đầu tư quá 10% vốn vào một loại chứng khoán không được niêm yết.
4. Kế toán công ty Kế toán là một hệ thống chức năng cung . cấp các thông tin tài chính hữu dụng che việc ra các quyết định kinh doanh và kinh tế, thông qua việc ghi chép, sắp xếp có hệ thống, chuyển giao các hoạt động tài chính của một công ty. Công việc của một hệ. thống kế toán bao gồm: Ghi chép thông tin tài chính. Báo cáo thông tin tài chính. Hai khối công việc này sẽ. được đề cập cụ thể trong phần chế độ kế toán của công ty chứng khoán.
CHƯƠNG V/II
C VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ
I KHÁI NIỆM VỀ QUỸ ĐẦƯ TƯ uỹ đầu tư là gì?
quỹ đầu tư tại Mỹ được định nghĩa là các tổ chức hính phi ngân hàng thu nhận tiền từ một số lượng lớn nhà đầu tư và tiến hành đầu tư số vốn đó vào các tài tài chính có tính thanh khoản dưới dạng tiền tệ và các cụ của thị trường tài chính. quỹ tín thác theo mô hình của Nhật Bản được coi ột s8n phẩm được hình thành nhằm đầu tư số tiền ợp được từ một số lớn các nhà đầu tư vào chứng n (cổ phiếu và trái phiếu) chủ yếu dưới sự quản lý những người không phải là người dầu tư và phân phối huận thu được cho các nhà đầu tư theo tỷ lệ vốn mà óng góp vào quỹ. ác định nghĩa trên, ta 'có thể rút ra định nghĩa g cho quỹ đầu tư. Quỹ dầu tư được coi là một phương đầu tư tập thể, là một tập hợp tiền của các nhà đầu
à được uỷ thác cho các nhà quản lý dầu tư chuyên ện tiến hành đầu tư để mang lại lợi nhuận cao nhất cho những người góp vốn. Quỹ đầu tư được phân thành nhiều loại khác nhau dựa vào các tiêu chí khác nhau.
1.1. Các lợi ích cơ bản của người đầu tư khi thực hiện đầu tư qua quỹ
a. Đa dạng hoá danh mục đầu tư, giảm thiểu rủi ro
Đây là một ý tưởng mở rộng rổ chửng khoán của bạn. Một danh mục đầu tư đa dạng hoá tất của ít nhất 12 loại cổ phiếu. Các quỹ có Ở bất kỳ nơi nào từ một tá hoặc nhiều hơn cho đến vài trăm loại cổ phiếu trong các danh mục đầu tư lớn hơn. Một danh mục đầu tư đa dạng nói chung duy trì được sự tăng trưởng tốt ngay cả khi có một vài loại cổ phiếu trong danh mục bị giảm giá, còn các cổ phiếu khác thì lại tăng giá hơn mức mong đợi,. tạo ra sự cân bằng cho danh mục.
b. Quản tý đầu tư chuyên nghiệp Các quỹ đầu tư được quản lý bởi các chuyên gia có kỹ năng và giàu kinh nghiệm người mà được lựa chọn định kỳ căn cứ vào tổng lợi nhuận họ làm ra. Những chuyên gia không tạo ra lợi nhuận sẽ bị thay thế. Một số lớn các nhà quản lý và các đội quản lý có được bảng thành tích tuyệt hảo. Một trong những nhân tố quan trọng trong việc chọn lựa quỹ đầu tư tết là quỹ đó phải được quản lý tất nhất. c Chi phí hoạt động thấp Do các quỹ đầu tư là các đanh mục đầu tư được quản lý chuyên nghiệp cho nên chúng chỉ gánh một mức hoa hồng giao . dịch thấp hơn so với các cá nhan, dù các cá nhân này đã ký hợp đồng với các nhà môi giới chiết khấu thất, nhất. Một quỹ tương hỗ có thể chỉ thanh toán một vài xu trên một cổ' phiếu cho một giao dịch cổ phiếu _lô lớn, trong khi đó một ' cá nhân có( thể phải thanh toán so xu trên một cổ phiếu hoặc nhiều hơn thế cho một giao dịch tương tự. Chi phí giao dịch thấp có thể. được .hiểu như là hoạt động:đâu. tư ~ốt~hơn~ Vai trò' c~ủà'q~ ầầut~ừ trên thị trường' chứng khoắn
- Góp phần huy động vốn cho việc phát triển nền kinh tê nói chung và góp phần vào sự phát triển của thị trường sơ cấp Các quỹ đầu tư tham gia _ bản lãnh phu hành trái phiếu chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp, cung cấp vốn cho phát triển các ngành. Với chức năng này, các quỹ đầu tư giữ vai trò' quan trọng.hiển thị trường sơ cấp. Góp phần vào việc ổn định thị trường thứ cấp. Với vai trò là các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp trên thị trường chứng khoán, các quỹ đầu .tư góp phần bình ổn giá cả giao dịch trên thị trường thứ cấp.. .góp phần Vào sự phát triển của thị trường này thông qua các hoạt động đầu tư chuyên nghiệp với các phương pháp phân .tích đầu tư khoa học.
- Tạo các phương thức huy động vôn đa dạng qua thị trường chứng khoán. Khi nền kinh tế nh~đ triển và các tài sản tài chính ngày càng tạo khả năng sinh lợi hơn, người đầu tư có