Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 43

Thị

trường OTC Mỹ

là mô hình thị

trường OTC điển hình, được phát triển từ

thị

trường phi tập trung, tự do truyền thống, giao dịch qua thương lượng giá trực tiếp ' mặt đối mặt", giao dịch điện thoại. Thị trường này có sự quản lý của nhà nước từ sau luật chứng khoán sửa đổi (luật Ma/oney) 1935. Thị trường OTC qua mạng máy tính Nasdaq dược thành lập từ năm 1971, là bộ phận lớn nhất của thị trường thứ cấp Mỹ xét về số lượng chứng khoán giao dịch trên thị trường này, có tổng số khoảng trên

15.000 chứng khoán được giao dịch trên thị trường NASDAQ, lớn hơn rất nhiều so với số lượng chứng khoán giao dịch trên thị trường giao dịch tập trung (có khoảng

4.500 chứng khoán giao dịch trên tất cả các thị trường sở giao dịch cộng lại, trong đó

NYSE có 2.600 chứng khoán, AMEX có 800 chứng khoán). Tuy nhiên, thị trường

NASDAQ đứng thứ hai về tổng giá trị cổ phiếu giao dịch (khoảng 2398 tỷ USD), sau NYSE (3083 tỷ USD). Chứng khoán được giao dịch trên NASDAQ rất da dạng về loại hình và chất lượng, chủ yếu là chứng khoán của các công ty mới thành lập, công ty vừa và nhỏ, công ty công nghệ cao cho đến các công ty lớn có chất lượng cao như Intel, Microsoft, trái' phiếu... Các loại chứng khoán này cũng được phân thành nhiều bảng giao dịch theo chất lượng chứng khoán. Thị trường này được vận hành bởi một hệ thống các nhà tạo lập thị trường và các nhà môi giới, có khoảng 500 nhà tạo lập thị trường hoạt động tích cực trên NASDAQ, trung bình mỗi nhà tạo lập thị trường làm nhiệm vụ tạo lập cho 8 loại cổ phiếu. NASĐAQ chịu sự quản lý hai cấp của Uỷ ban chứng khoán Mỹ (S~FC) và Hiệp hội các nhà giao dịch chứng khoán Mỹ (NASD). Thị trường NASDAQ hiện nay đã được nối mạng toàn cầu với nhiều thị trường OTC trên thế giới. Tiêu chí chứng khoán được niêm yết trên Nasdaq có nhiều loại nhưng nói chung bao gồm các tiêu chuẩn về tổng giá trị tài sản công ty; vốn và lợi nhuận; số cổ phiếu do công chúng nắm giữ; số lượng cổ đông; số lượng các nhà tạo lập thị trường cho loại chứng khoán này (tối thiểu phải là hai nhà tạo lập thị trường). Dôi với thị trường NASDAQ quốc gia (NNM) tiêu chuẩn niêm yết chứng khoán cao hơn à o với thị trường Nasdaq thông thường, cần có thêm các tiêu chí về lợi nhuận rònglnăm, giá mỗi cổ phiếu, giá từ thị trường của cổ phiếu lưu hành. SỐ chứng khoán giao dịch trên NNM của NASĐAQ khoảng 6.000. CƠ chế xác lập giá chủ yếu là thoả thuận giá trên cơ sở báo giá tập trung, tuy nhiên có một bộ phận của thị trường (gọi là hệ thống khớp lệnh nhỏ tự động của NASDAQ - SOES) cung cấp dịch vụ khớp lệnh tập trung

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 480 trang tài liệu này.

đối với các lệnh nhỏ dưới 1.000 cổ phiếu. Ngoài ra Hiệp hội các n tà kinh doanh chứng khoán NASD còn cung cấp dịch vụ báo giá điện tử qua mạng Nasdaq cho hơn

15.000 chứng khoán khác không đủ tiêu chuẩn niêm yết trên 'thị trường NASDAQ (còn gọi là OTC BB – OTC Bullentin Board), tạo điều kiện cho những công ty chửng khoán tham gia thị trường này có thể báo giá chứng khoán mà họ làm nhà tạo lập thị trường, cập nhật báo giá tức thời; truy cập thông tin về báo giá của các nhà tạo lập thị trường khác.

Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 43

2. Thị trường OTC Nhật Bản

CÓ hai thị trường OTC tại Nhật Bản. Thứ nhất là thị trường JASDAQ (còn được gọi là NASDAQ Nhật Bản), hoạt động từ năm 1991 trên cơ sở phát triển thị trường OTC truyền thống hoạt động từ tháng 2-/963 do Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán Nhật Bản (JSDA) quản lý, có hình thức thương lượng giá tay đôi giữa các công ty chứng khoán với nhàu hoặc giữa công ty chứng khoán với khách hàng. buột chứng khoán sửa đổi năm 1983 đã đưa thị trường OTC vào quỹ đạo quản lý nhà nước, cơ chế thương lượng giá dược đổi sang cơ chế đấu giá tập trung. I~lệ thống các nhà tạo lập thị trù~lng gắn liền với cơ chế thương lượng giá dược áp dụng lại từ năm 1987 để cạnhtranh với thị trường tập trung và tạo tính thanh khoán cho thị trường OTC. hiện nay trên thị trường ~ASDAQ. Có 449 công ty làm tạo lập thị trường. IIỆ thống giao

dịch và thông tin tự

động qua mạng ~JASDAQ theo mô hìnhbNASDAQ Mỹ

được

chính thi ~ dưa vào hoạt động từ năm 1991 để thúc đẩy thị trường OTC, hiện nay hệ thống này bao gồm hai mạng, mạng giao dịch và mạng thông tin. Mạng giao dịch được sử dụng để khớp các lệnh giao dịch tự động và mạng thông tin được dùng cho các nhà tạo láp thị trường báo giá tập trung, thông báo về các giao dịch đã thoả thuận và truyền phát các thông tin khác . Chứng khoán giao dịch trên OTC là chứng khoán của các công ty vừa và nhỏ, công ty có chất lượng hạng hai, công ty công nghệ cao. Tiêu chí niêm yết trên ~lásdaq chủ yếu dựa vào các tiêu chuẩn như thời gian thành lập công ty, tài sản ròng, lợi nhuận ròng, tổng giá trị thị trường của chứng khoán, số lượng cổ đông, số lượng chửng khoán lưu hành, ý kiến kiểm toán và các tiêu chí khác. Tính đến tháng 9-/997 đã có 800 chứng khoán được giao dịch trên thị trường này, tăng hơn gấp 2 lần so với năm 1990 (300 chứng khoán). Chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch trên

thị trường này và thị trường sở giao dịch cũng được sự hỗ trợ để giao dịch qua mạng

ĐASDAQ tương tự như đối với thị trường NASDAQ Mỹ. Thứ hai là thị trường J-net mới được đưa vào hoạt động tháng 4-/999, dây là thị trường được thành lập mới, chịu sự quản lý trực tiếp của SỞ giao dịch chứng khoán Osaka cho các chứng khoán không được niêm yết trên SỞ giao dịch Osaka nhằm đáp ửng yêu cầu tiết kiệm thời gian và. chi phí của các đối tượng tham gia thị trường, có phương thức thương lượng giá. Thành viên của SỞ giao dịch chứng khoán Osaka, người đầu tư và trung tâm quản lý được trực tiếp nối mạng với nhau thông qua một mạng điện tử đa tầng, tạo điều kiện cho các đối tượng này có thể chia sẻ thông tin thị trường. Đặc trưng của J-net là dịch vụ rẻ - nhanh - tiện lợi, có thể truy cập trực tiếp thị trường - thông tin thị trường, người đầu tư có thể thực hiện giao dịch bất kỳ khi nào - bất kỳ nơi nào - với bất kỳ ai. J-net cũng là mạng được nối với các mạng khác trong nước và mạng quốc tế. Đây là mạng được đánh giá có tiềm năng hữu dụng lớn trong tương lai đối với thị trường chứng khoán trong và ngoài nước.

3. Thị trường OTC Hàn Quốc

Thị trường OTC truyền thống của Hàn Quốc được thành lập tháng 4-/987 nhằm tạo môi trường hoạt động cho các chứng khoán không được niêm yết trên SỞ giao dịch chứng khoán Hàn Quốc (KSE), chịu sự kiểm soát của Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán (KSDA), thành lập năm 1953. Tháng 4-/997 Chính phủ Hàn Quốc quyết định tổ chứclại à thúc đẩy phát triển thị trường này bằng việc thành ập thị trường mạng máy tính điện tử KOSDAQ nhằm ạo điều kiện cho các công ty mạo hiểm, công ty công nghệ ao, quỹ ương ô và các công ty vừa và nhỏ không đủ tiêu huẩn niêm yết trên thị trường tập trung có thể uy động vốn trực tiếp. Đây là một thị trường được xây dựng theo mô hình NASDAQ (Mỹ), giao dịch qua mạng điện tử có sự kiểm soát trung tâm. Các tổ chức niêm yết trên thị trường KOSDAQ nhải đáp ứng một số tiêu chí cơ bản như mức vốn điều lệ tối thiểu, tỷ lệ phát hành ra công chúng, v.v.. Tuy nhiên, việc định giá được thực hiện theo phương thức đấu lệnh tập trung tương tự như sở giao dịch Cho đến nay thị trường KOSDAQ rất nhát triển, cạnh tranh với thị trường của những chứng khoán có chất lượng cao KSE. Tốc độ tăng thị phần hàng năm của thị trương này lớn hơn nhiều so với thị trường tập trung và chiếm 98% tổng giao dịch trái phiếu của thị trường chửng khoán. Tính đến tháng 12- 1999 giá ta giao dịch bình quân của KOSDAQ là khoảng 113 so với KSE. Thì dường KOSDA~ là một trong

những thị trường được quản lý khá hiệu quả. Tháng 3-2000 thị trường thứ ba (OTC- BB) theo mô hình NASDAQ OTC-BB (Mỹ) chính thức đì vào hoạt động tạo diều kiện huy động vốn cho các trái phiếu và các cổ phiếu chưa đủ tiêu chuẩn niêm yết trên KSE

và KOSDAQ. Thí trường này sử dụng mạng . điện tử KOSDAQ để giao dịch tương

tự như thị trường OTC-BB Mỹ. Phương thức xác lập giá trên thị trường này là phương thức thông lệnh tự động (crossed matching) trên cơ sở tự động khớp 2 lệnh có giá và khối lượng giống hệt nhau. Thực chất đây cũng là phương pháp thương lượng giá tự động đang được áp dụng tại một bộ phận của thị trường NASDAQ Mỹ.

4- Thị trường OTC Malaysia

Tháng 5-1996 Chính phủ Ma/aysia bắt đầu xem xét khả năng xây dựng một thị trường OTC nhằm đáp ứng nhu cẩu huy động vốn của các công ty công nghệ cao, công ty có vốn nhỏ, công ty vốn mạo hiểm... Để cho ra đời thị trường này, Hội đồng chứng khoán Malaysia đã nghiên cứu tổ chức và hoạt động của các thi trường OTC trên thế

giới như NASDAQ (Mỹ), AIM (Anh), Canadian Dealing Network (Canada), Le

Nouveau Marche (Pháp), JASDAQ (Nhật), ROC OTC Securities Exchange (Đài Loan), Bangkok stock dea/1ng Center (Thái Lan)... và dự kiến thành lập thị trường MESDAQ độc lập với SỞ giao dịch chứng khoán Kham Lumpure. Thị trường MESDAQ được kỳ vọng sẽ đóng vai trò đối với thị trường chứng khoán Malaysia tương tự như NASDAQ đối với thị trường Mỹ. Việc áp dụng thành công thị trường này sẽ tạo điều kiện phát triển lĩnh vực công nghệ cao tại Ma/aysia. Thị trường này sẽ tạo điều kiện cho các công ty nhỏ, công ty công nghệ cao huy động vốn và xa hơn nữa là thu hút các công ty khác trên thế giới. Việc xây dựng thị trường này nằm trong chiến lược phát triển kinh tế và đặc biệt là chiến lược hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước vào cuối năm 2020. MESDAQ khai trương hoạt động ngày 30 tháng 4 năm 1999, với phương châm nằm trong bốn chữ: công bằng, hiệu quả, linh hoạt và công khai (FELT: Fair- Efflcient- Liquid- Transparent). MESDAQ là một công ty trách nhiệm hữu hạn của các thành viên trực tiếp sở hữu dưới dạng một tổ chức tự quản, độc lập với SỞ giao dịch Kham Lumpure và cũng không thuộc Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán, hoạt động phi lợi nhuận, tự hạch toán thông qua việc thu phí thành viên và phí

niêm yết. Tiêu chuẩn niêm yết trên thị

trường này bao gồm các tiêu chí về

kinh

nghiệm trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh, mô hình hoạt động công ty, triển vọng

của công ty, các mâu thuẫn lợi ích tồn tại liên quan đến công ty, chương trình nghiên cứu phát triển công ty, các chính sách dân tộc như đầu tư trong nước. Hệ thống trung gian thị trường bao gồm các nhà bảo lãnh phát hành, tu vấn đầu tư, các nhà tài trợ, các nhà tạo lập thị trường... ~ '

5. Thị trường OTC Singapore

Thị trường OTC với tên gọi SESDAQ Singapore được thành lập theo đề nghị của uỷ ban cải cách kinh tế chính phủ, nhằm tạo một thị trường cho các chứng khoán chưa niêm yết với mục tiêu mở rộng thị trường chứng khoán để nuôi ngành công nghiệp quản lý vốn.Giao dịch trên thị trường SESDAQ được thiết kế sử dụng các trạm đầu cuối được thành lập và hoạt động tháng 1-/987 tạo điều kiện huy động vốn cho các công ty vừa và nhỏ có thể mở rộng hoạt động của mình. Mạng SESDAQ được nôi với mạng NASDAQ Mỹ, vì vậy các giao dịch trên NASDAQ cũng được giao dịch trên SESDAQ. Khối lượng giao dịch trong 5 năm (1989-/993) tăng gấp 10 lần (từ 230 triệu đến 2.300 triệu cổ phiếu) và tổng giá trị giao dịch tăng gấp 8 lần (từ 320 triệu đơm Singapore đến 2.410 triệu dỏm Singapore).

CHƯƠNG VI/ CÔNG TY CHƯNG KHOÁN

A. NHƯNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY CHƯNG KHOÁN

Để hình thành và phát triển thị trường chứng khoán có hiệu quả, một yếu tố không thể thiếu được là các chủ thể tham gia kinh doanh trên thị trường chửng khoán. Mục tiêu của việc hình thành thị trường chứng khoán là thu hút vốn đầu tư dài hạn cho việc phát triển kinh tế và tạo ra tính thanh khoản cho các loại chứng khoán. Do vậy, để thúc đẩy thị trường chứng khoán hoạt động một cách có trật tự, công bằng và hiệu quả cần phải có sự ra đời và hoạt động của các công ty chứng khoán. Lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán trên thế giới cho thấy thời tiền sử của thị trường chứng khoán, các nhà môi giới hoạt động cá nhân độc lập với nhau. Sau này, cùng với sự phát triển của thị trường chứng khoán, chức năng và quy mô hoạt động giao dịch của các nhà môi giới tăng lên đòi hỏi sự ra đời của các công ty chứng khoán là sự tập hợp có tổ chức của các nhà môi giới riêng lẻ Là một chủ thể kinh doanh, công ty chứng khoán cũng có những đặc điểm tương đồng với tổ chức và hoạt động của các công ty khác nói chung. Vì vậy, chúng tôi không đề cập đến mọi mặt hoạt động của công ty, mà nhấn mạnh vào hoạt động nghiệp vụ và hoạt động tài chính -

điều làm nên sự khác biệt căn bản giữa công ty chửng khoán với các loại hình công ty khác.

I VAI TRÒ CỦA CÔNG TY CHƯNG KHOÁN

Khi một doanh nghiệp muốn huy động vốn bằng cách phát hành chửng khoán, không phải tự họ đi bán số chứng khoán mà họ định phát hành. HỌ không thể làm tất được việc đó bởi họ không có bộ máy chuyên môn. Cần có những nhà chuyên nghiệp mua bánchứng khoán cho họ. ĐÓ là các công ty chứng khoán, với nghiệp vụ chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp, và bộ máy tổ chức thích hợp, thực hiện được vai trò trung gian môi giới mua bán, phát hành chứng khoán, tư vấn dầu tư và thực hiện một số dịch vụ khác cho cả người đầu tư và người phát hành. Các công ty chứng khoán là tác nhân quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nói chung và của thị trường chứng khoán nói riêng. Nhờ các công ty chứng khoán mà các cổ phiếu và trái phiếu lưu thông buôn bán tấp nập trên thị trường chứng khoán, qua đó, một lượng vốn khổng lồ được đưa vào đầu tư từ việc tập hợp những nguồn vốn lẻ tẻ trong công chúng. Công ty chứng khoán có ba chức năng chủ yếu trên thị trường tài chính: Tạo ra cơ chế huy động vốn bằng cách nối những người có tiền (nhà đầu tư) với những người muốn huy động vốn (người phát hành chứng khoán, ví dụ như các công ty cổ phần, chính phủ...). Cung cấp một cơ chế giá cả cho giá trị của các khoản đầu tư Cung cấp cơ chế chuyển ra tiền mặt cho các nhà đầu Khi thực hiệu ( á(' (thứ(' năng ma mình, ('.l(' (loài' ty ( hửng khoán tung l.l!t) tin Hưu phẩm, vì (át: trông ty nay hoạt động với tư cách dại lý hay công ty uỷ thác trong quá trình mua bán các chứng khoán được niêm yết và không được niêm yết, đồng thời cung cấp dịch vụ tư vấn đầu tư cho các cá nhân đầu tư, các công ty cổ phần và cả chính phủ nữa.

1. Vai trò huy động vốn

Các ngân hàng, các công ty chứng khoán và các quỹ đầu tư đều là các trung gian tài chính với vai trò huy động vốn. Nói một cách đơn giản, các tổ chức này có vai trò làm chiếc cầu nối và đồng thời là các kênh dẫn cho vốn chảy từ một hay một số bộ phận nào đó của nền kinh tế có dư thừa vốn (vốn nhàn rỗi) đến các bộ phận khác của nền kinh tế đang thiếu vốn (cần huy động vốn). Các công ty chứng khoán thường đảm nhiệm vai trò này qua các hoạt động bảo lãnh phát hành và môi giới chứng khoán.

2. Vai trò cung cấp một cơ chế giá cả

Ngành công nghiệp chứng khoán nói chung, công ty chứng khoán nói riêng, thông qua các sở giao dịch chứng khoán và thị trường OTC, có chức năng cung cấp một cơ chế giá cả nhằm giúp nhà đầu tư có được sự đánh giá đúng thực tế và chính xác về giá trị khoản đầu tư của mình. Các sở giao dịch chứng khoán niêm yết giá cổ phiếu của các công ty từng ngày một trên các báo tài chính. Ngoài ra, chứng khoán của nhiều công ty lớn không được niêm yết Ở sở giao dịch cũng có thể được công bố trên các tờ báo tài chính. Công ty chứng khoán còn có một chức năng quan trọng là can thiệp trên thị trường, góp phần điều tiết giá chứng khoán. Theo quy định của các nước, công ty chứng khoán bắt buộc phải dành ra một tỷ lệ nhất định giao dịch của mình để mua

chứng khoán vào khi giá chứng khoán trên thị chứng khoán cao.

trường đang giảm và bán ra khi giá

3. Vai trò cung cấp một cơ chế chuyển ra tiền mặt

Các nhà đầu tư luôn muốn có được khả năng chuyển tiền mặt thành chứng khoán có giá và ngược lại trong một môi trường đầu tư ổn định. Các công.ty chứng khoán đảm nhận được chức năng chuyển đổi này, giúp cho nhà đầu tư phải chịu ít thiệt hại nhất khi tiến hành đầu tư. Chẳng hạn, trong hầu hết các nghiệp vụ đầu tư Ở sở giao dịch chứng khoán và thị trường OTC ngày nay, một nhà đầu tư có thể hàng ngày chuyển đổi tiền mặt thành chứng khoán và ngược lại mà không phải chịu thiệt hại đáng kể đối với giá trị khoản đầu tư của mình (ít nhất thì cũng không chịu thiệt hại do cơ chế giao dịch chứng khoán gây nên). Nói cách khác, có thể có một số nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến giá trị đầu tư, chẳng hạn như tin đồn về một vấn đề nào đó trong nền kinh tế, nhưng giá trị khoản đầu tư nói chung không giảm đi do cơ chế mua bán.

4. Thực hiện tư vấn dầu tư

Các công ty chứng khoán với đầy đủ các dịch vụ không chỉ thực hiện mệnh lệnh của

khách hàng, mà còn tham gia vào nhiều dịch vụ tư vấn khác nhau thông qua việc

nghiên cứu thị trưởng rồi cung cấp các thông tin đó cho các công ty và các cá nhân đầu tư. '

5. Tạo ra các sản phẩm mới

Trong mấy năm gần đây, chủng loại chứng khoán đã phát triển với tốc độ rất nhanh do một số nguyên nhân, trong đó có yếu tố dung lượng thị trường và biến động thị trường ngày càng lớn, nhận thức rõ ràng hơn của khách hàng đối với thị trường tài

chính và sự nỗ

lực trong tiếp thị

của các công ty chứng khoán. Ngoài cổ

phiếu

(thường và ưu đãi) và trái phiếu đã ược biết đến, các công ty chứng khoán hiện nay còn bán rái phiếu chính phủ trung ương và địa phương), chứng uyền, trái quyền, các hợp đồng tương lai, hợp đồng lựa họn 'và các sản phẩm lai tảo đa dạng khác phù hợp với hay đổi trên thị trường và môi rường kinh tế.

II MÔ HÌNH, TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CHƯNG KHOÁN

1 MÔ hình công ty chứng khoán

Hoạt động của các công ty chứng khoán rất đa dạng và phức tạp, khác hẳn với các doanh nghiệp sản xuất hay thương mại thông thường vì công ty chửng khoán là một loại hình định chế tài chính đặc biệt nên vấn đề xác định mô hình tổ chức kinh doanh của nó cũng có nhiều điểm khác nhau Ở các nước. MÔ hình tổ chức kinh doanh của công ty chứng khoán Ở mỗi nước đều có những đặc điểm riêng tùy theo đặc điểm của hệ thống tài chính và sự cân nhắc lợi hại của những người làm công tác quản lý nhà nước. Tuy nhiên, có thể khái quát thành hai mô hình cơ bản hiện nay là:

1 1. MÔ hình đa năng kinh doanh chứng khoán và tiền tệ

Theo mô hình này, các ngân hàng thương mại hoạt động với tư cách là chủ thể kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm và kinh doanh tiền tệ. MÔ hình này chia thành hai loại: Loại đa năng một phần: Các ngân hàng muốn kinh doanh chứng khoán, kinh doanh bảo hiểm phải lập công ty độc lập hoạt động tách rời. Loại đa năng hoàn toàn: Các ngân hang được kinh doanh chửng khoán, kinh doanh bảo hiểm bên cạnh kinh doanh tiền tệ. Uu điểm của mô hình này là ngân hàng có thể kết hợp nhiều lĩnh vực kinh doanh, nhờ đó giảm bớt rủi ro cho hoạt động kinh doanh chung và có khả năng chịu đựng các biến động của thị trường chứng khoán. Mặt khác, ngân hàng sẽ tận dụng được thế mạnh chuyên môn và vốn để kinh doanh chứng khoán. Tuy vậy, mô hình cũng bộc lộ một số hạn chê' như không phát triển được thị trường cổ phiếu vì các ngân hàng có xu hướng bảo thủ và thích hoạt động cho vay hơn là bảo lãnh phát hành cổ phiếu, trái phiếu. Đồng thời, các ngân hàng cũng rất dễ gây lũng đoạn thị trường, và các biến động trên thị trường chửng khoán, nếu có, sẽ ảnh hưởng mạnh tới hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng do không tách bạch giữa hai loại hình kinh doanh này. Do có những hạn chế như vậy mà trước khủng hoảng 1933, Mỹ và nhiều nước khác đã áp dụng mô

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/06/2023