nhiên, trong trường hợp chia nhỏ hay gộp cổ phiếu, thời gian ngừng giao dịch kéo dài từ khi thu hồi xong các chứng chỉ cổ phiếu cũ đến khi các cổ ph~r'u mới thay thế được
niêm yết. Ngoài ra việc ngừng giao dịch chỉ ngừng giao dịchđược giải quyết
9. Phí niêm yết
kéo dài cho dấn khi các nguyên nhân
Là các khoản phí liên quan đến niêm yết và duy trì các tiêu chuẩn niêm yết mà các công ty niêm yết phải trả cho sở giao dịch chứng khoán để được niêm yết và giao dịch chứng khoán của mình trên sở giao dịch chứng khoán. Phí này là một trong những nguồn thu chủ yếu của sở giao dịch chứng khoán và được chia làm 2 loại: Phí đăng ký niêm yết lần đầu là mức thu phí tiếp nhận hồ sơ, thẩm định quá trình niêm yết lần đầu của tổ chức phát
hành khi tham gia vào sở giao dịch chứng khoán vả nó được thu một lần khi tham gia niêm yết; và phí quản lý niêm yết hàng năm nhằm duy từ các tiêu chuẩn về quản lý niêm yết trong suất quá trình tồn tại của cổ phiếu dược niêm yết trên sở giao dịch
chứng khoán và nó được thu hàng năm. Mức thu phí cũng phụ thuộc vào từng thị
trường hoặc nhóm ngành nghề ưu tiên hay không ưu tiên và tính trên tổng trị giá cổ phiếu niêm yết. Hiện nay mức thu phí về niêm yết trên các sở giao dịch chứng khoán quốc tế chiếm khoảng 22% tổng thu nhập của sở giao dịch chửng khoán. Trong đó mức thu phí niêm yết của SỞ giao dịch chi nó khoán New York chiếm khoảng 38%; SỞ giao dịch chứng khoán Tokyo khoảng 16%; SỞ giao dịch chứng khoán Hàn Quốc khoảng 4%; SỞ giao dịch chứng khoán Thái Lan khoảng 21%; SỞ giao dịch chứng khoán Luân Đôn 15%. 10 Mà chứng khoán và phân loại theo ngành Mã chứng khoán:Để nhận biết các chứng khoán một cách dễ dàng và quản lý chúng có hiệu quả, cần phải dùng loại chứng khoán có mã số. Ngoài ra việc dùng các mã số chứng khoán cũng tạo điều kiện thuận tiện cho việc điện toán hoá các giao dịch và quản lý các chứng khoán niêm yết. Việc sử dụng hệ thống nhận diện chứng khoán bằng mã số quốc tế (ISIN) có giá trị rất quan trọng đối với việc quản lý có hiệu quả mã chứng khoán và tiện dụng đối với các thành viên thị trường quốc tế.
11 Quản lý niêm yết chứng khoán của các công ty nước ngoài ~
Các sở giao dịch chứ_ng khoán thường quy định các công ty nước ngoài có thể phát hành và niêm yết chứng khoán trên sở giao dịch chứng khoán của mình. Và thường đề
Có thể bạn quan tâm!
- Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 38
- Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 39
- Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 40
- Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 42
- Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 43
- Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 44
Xem toàn bộ 480 trang tài liệu này.
ra các tiêu chuẩn quy định cho việc niêm yết này. Thông thường các tiêu chuẩn niêm yết đối với các công ty nước ngoài ít chặt chẽ hơn so với các công ty trong nước, phí niêm yết thường Ở mức thấp hơn so với công ty trong nước. Các chứng khoán của công ty niêm yết nước ngoài dược giao dịch trên một khu vực riêng. Phương thức giao dịch, ngày thanh toán, giờ giao dịch, đơn vị giao dịch và giới hạn thay đổi giá trong ngày tương tự như đối với các công ty trong nước. Tuy nhiên, thông thường chứng khoán nước goài niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán trong nước phải có ít nhất một người trong nước đại diện cho công ty phát hành nước ngoài giải quyết các vấn đề phát sinh giữa tổ chức niêm yết và sở giao dịch chứng khoán. Ngoài ra, trường hợp tiêu chuẩn kế toán, kiểm toán của nước nguyên xứ phải được chấp nhận, nếu có sự khác biệt thì ' cần dược làm rõ.
CHƯƠNG V GIAO DỊCH CHƯNG KHOÁN TẠI SỞ GIAO DỊCH I MÔ HÌNH THỊ TRƯƠNG
1 Thị
trường khớp lệnh và thị
trường khớp giá Trong thị
trường khớp giá (quote-
dnvenldealers market) có sự
hiện diện của những người tạo thị
trường (market
makerldea/er) cho một số loại chứng khoán nào đó Những người tạo thị trường có nghĩa vụ chào các mức giá mua và bán tết nhất. Giao dịch trong thị trường khớp giá được thựchiện giữa một bên là người đầu tư và mộtbên là người tạo thị trường. Giá thực hiện được xác định trên cơ sở cạnh tranh giữa những người tạo thị trường, người dầu tư chỉ cần lựa chọn mức giá được coi là phù hợp (thay vì đặt lệnh giao dịch). Những người tạo thị trường được hưởng phần chênh lệch (spread) giữa giá mua và giá bán trong các giao dịch. ~ - Trong thị trường khớp lệnh (order-driven/auction market), lệnh giao dịch của người đầu tư được khớp trực tiếp với nhau không có sự tham gia của những người tạo thị trường. Mức giá thực hiện là mức giá thỏa mãn cả bên mua và bên bán. Giá thực hiện được xác định trên cơ sở cạnh tranh (đấu giá) giữa những người đầu tư. Người đầu tư phải trả một khoản phí môi giới cho công ty chứngkhoán (theo tỷ lệ quy định hoặc thỏa thuận). Khoản phí môi giới này nhìn chung thấp hơn so với thị trường khớp
giá. Thị trường khớp giá có những tác động tích cực cũng như tiêu cực đối với thị
trường. Hệ
thống những người tạo thị
trường đóng vai trò tăng cường tính thanh
khoản của thị trường, song cũng có thể bóp méo cơ chế xác lập giá trên thị trường và
gia tăng chi phí giao dịch của người đầu tư Việc sử dụng hệ thống khớp giá đòi hỏi phải có những định chế tài chính đủ mạnh về vốn cũng như kỹ năng đầu tư chuyên nghiệp đảm nhiệm vai trò những. người tạo thị trường. Nói chung, thị trường khớp giá vận hành rất phức tạp vì vậy không được áp dụng Ở các thị trường mới hình thành. Bên cạnh đó, luôn tiềm ẩn hành vi giao dịch không công bằng của những người tạo thị trường do họ có được những đặc quyền về thông tin thị trường. Vấn đề quản !ý đối với thị trường khớp giá là một trong những lý do khiến cho các sở giao dịch chứng khoán thiên về lựa chọn hệ thống khớp lệnh cho hoạt động giao dịch. Hệ thống khớp lệnh hiện nay được các sở giao dịch chứng khoán trên thế giới áp dụng rộng rãi do có những ưu việt so với thị trường khớp giá. Trước hết, quá trình xác lập giá được thực hiện một cách hiệu.quả. Tất cả các lệnh mua và bán cạnh tranh với nhau, qua đó người đầu tư có thể giao dịch tại mức giá tết nhất. Thêm vào đó, không có sự hiện diện của những người tạo thị trường, hệ thống khớp lệnh đảm bảo tính minh bạch của thị trường do lệnh giao dịch của người đầu tư được thực hiện theo những quy tắc xác định trước. Đồng thời, bằng cách theo dõi thông tin giao dịch được công bố, người
đầu tư có thể dưa ra những quyết định kịp thời trước tình hình diễn biến của thị
trường. Cuối cùng, một trong những ưu điểm đáng kể của hệ thống khớp lệnh là sự hiệu quả về chi phí giao dịch đối với người đầu tư.
2. Khớp lệnh định kỳ và khớp lệnh liên tục
Khớp lệnh định kỳ (cao auction) là phương thức giao dịch trong đó giá thực hiện được xác định theo điều kiện cho phép khối lượng giao dịch cao nhất, trên cơ sở tập hợp tất cả các lệnh mua và lệnh bán trong một khoảng thời gian nhất định. Trong phương diệc khớp lệnh liên tục (continuous auctidn), giao địch được thực hiện liên tục ngay khi có các lệnh đối ứng dược nhập vào hệ thống. Khớp lệnh định kỳ là phương thức phù hợp nhằm xác lập mức giá cân bằng trên thị trường. Do lệnh giao dịch của người đầu tư dược tập hợp trong một khoảng thời gian nhất định nên khớp lệnh định kỳ có thể ngăn chặn dược những dột biến về giá thường xuất hiện dưới ảnh hưởng của lệnh giao dịch có khối lượng lớn hoặc thưa thốt. Phương thức này cũng rất hữu hiệu trong việc giảm thiểu những biến động về giá nảy sinh từ tình trạng giao dịch thất thường, tạo sự ổn định giá cần thiết trên thị trường. Tuy nhiên, giá chứng khoán được xác lập theo phương thức khớp lệnh định kỳ không phản ánh tức thời thông tin thị
trường và hạn chế cơ hội giao dịch của người đầu tư. Khớp lệnh định kỳ thường được các sở giao dịch sử dụng để xác định giá mở cửa, đóng cửa hoặc giá của chứng khoán dược phép giao dịch lại sau một thời gian bị ngừng giao dịch.
II MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG
1 Thời gian giao dịch
Thời gian giao dịch tại sở giao địch chứng khoán thường có hai dạng: dạng hai phiên giao dịch (phiên sang và phiên chiều) và dạng một phiên. Yếu tố quyết định thời gian giao dịch là quy mô của thị trường chứng khoán, đặc biệt là quy mô thanh khoản. Tại hầu hết các sở giao dịch chứng khoán trên thế giới, giao dịch chứng khoán thường diễn ra trong các ngày làm việc trong tuần. Cũng có nơi, do thị trường nhỏ bé và kém thanh khoản nên thực hiện giao dịch cách ngày. Tuy nhiên, việc giao dịch cách ngày cùng với chu kỳ thanh toán kéo dài có thể ảnh hưởng lớn đến tính thị trường của chứng khoán, cơ hội đầu tư của công chúng cũng như vòng quay tài chính của thị trường.
2- Loại giao dịch
Giao dịch chứng khoán có thể được phân loại thành giao dịch thông thường, giao dịch giao ngay và giao dịch kỳ hạn dựa trên chu kỳ thanh toán giao dịch. Sau khi giao dịch chứng khoán diễn ra, xử lý thanh toán sau giao dịch là một quá trình phức tạp và đòi hỏi có thời gian. FIBV và G-30 khuyến nghị chuẩn mực chu kỳ thanh toán T+3 cho các giao dịch thông thường (regular transaction) Ở các thị trường. Việc rút ngắn chu kỳ thanh toán có ý nghĩa quan trọng trong việc thu hút người đầu tư Ngoài ra, chu kỳ thanh toán càng dược rút ngắn thì rủi ro thanh toán càng được giảm thiểu. Giao dịch giao ngay (cash transaction) là loại giao dịch dược thanh toán ngay trong ngày giao dịch (ngày T). ljoại
giao dịch này hầu như không có rủi ro thanh toán vì quá trình thanh toán dược thực hiện ngay sau khi giao dịch diễn ra. Giao dịch giao ngay thường được áp dụng Ở một số thị trường có hệ thống thanh toán tiên tiến và chủ yếu đối với giao dịch trái phiếu. Giao dịch kỳ hạn (forward transaction) là loại giao dịch được thanh toán vào một ngày cố định được xác định trước hoặc theo sự thỏa thuận giữa hai bên mua và bán. Hiện nay loại giao dịch này hầu như không còn được sử dụng.
3. Nguyên tắc khớp lệnh
Trong khớp lệnh định kỳ, mỗi lần khớp lệnh sẽ hình thành một mức giá thực hiện duy nhất - là mức giá thỏa mãn diều kiện thực hiện được một khối lượng giao dịch lớn nhất. Để xác định những lệnh được thực hiện trongmỗi lần khớp lệnh, một số nguyên
tắc khớp lệnh được áp dụng. Nguyên tắc khớp lệnh chính yếu được tất cả các
thịtrường áp dụng là ưu tiên về giá - lệnh mua với giá cao nhất và lệnh bán với giá
thấp nhất được thực hiện trước. Ngoài ra, một số nguyên tắc khớp lệnh thứ yếu
thườngđược áp dụng bao gồm ưu tiên về thời gian, ưu tiên cho khách hàng, ưu tiên theo khối lượng và phân bổ theo tỷ lệ.
4. Lệnh giao dịch
Trên các thị trường chứng khoán quốc tế, có rất nhiều loại lệnh giao dịch được sử dụng nhưng các nguyên tắc khớp lệnh thì không thay đổi. Trên thực tế, phần lớn các lệnh giao dịch được người đầu tư sử dụng là lệnh giới hạn và lệnh thị trường.Lệnh giới hạn (limit order) là loại lệnh giao dịch trong đó người đặt lệnh chỉ ra mức giá giới hạn đối với việc thực hiện giao dịch của mình. Lệnh giới hạn mua chỉ ra mức giá tối đa mà người đặt lệnh chấp nhận thực hiện giao dịch; lệnh giới hạn bán chỉ ra mức giá tối thiểu mà người đặt lệnh chấp nhận thực hiện giao dịch. Lệnh thị trường (market order) là loại lệnh được sử dụng rất phổ biến Ở các thị trường tiên tiến. Khi sử dụng loại lệnh này, người đầu tư sẵn sàng mua hoặc bán chứng khoán theo mức giá thị trường hiện tại, hay mức giá tốt nhất hiện có trên thị trường (mức giá đặt mua cao nhất và mức giá đặt bán thấp nhất). Đối với lệnh thị trường, người đầu tư có thể yên tâm về khả năng lệnh giao dịch của mình sẽ được thực hiện, nhưng không chắc chắn về mức giá thực hiện. Lệnh thị trường là một công cụ hữu hiệu có thể sử dụng nhằm nâng tỷ lệ giao dịch được thực hiện trên thị trường, đồng nghĩa với t8ng cường tính thanh khoản của thị trường. Lệnh thị trường cũng tỏ ra thuận tiện cho người đầu tư vì họ không cần phải chỉ ra mức giá giao dịch .cụ thể. Bên cạnh đó, - việc áp dụng lệnh thị trường giúp cho các công ty chứng khoán tiết kiệm được thời gian và nâng cao hiệu quả hoạt động do giảm bớt được sự sai sót và nhầm lẫn xuất phát từ yêu cầu sửa và hủy lệnh của người dầu tư. Mặc dù vậy, lệnh thị trường có thể gây ra sự biến động giá bất thường, ảnh hưởng dấn sự ổn định giá chứng khoán trên thị trường, do lệnh thị trường luôn tiềm ẩn khả năng được thực hiện Ở một mức giá không thể dự tính
trước. Đá đó, lệnh thị
trường thường không được áp dụng ngay từ
đầu Ở
các thị
trường mới hình thành. Ngoài lệnh giới hạn và lệnh thị trường còn có hai loại lệnh đặc biệt khác là lệnh dừng và lệnh giới hạn dừng. Đối với lệnh dừng (stop order), người dầu tư phải chỉ rõ mức giá dừng. Tại thời điểm đặt lệnh, nếu là lệnh bán, mức giá dừng phải thấp hơn mức giá hiện hành và ngược lại, nếu là lệnh mua, mức giá dừng phải cao hơn. Sau khi đặt lệnh, nếu giá thị trường đạt tới hoặc vượt qua mức giá
dừng thì khi đó lệnh dừng thực tế sẽ trở thành lệnh thị trường (vì vậy lệnh dừng có
thể được coi là lệnh thị trườngcó điều kiện). Lệnh giới hạn dừng (stop limit order) là loại lệnh được sử dụng nhằm khắc phục sự bất định về mức giá thực hiện tiềm ẩn trong lệnh dừng. Đối với lệnh giới hạn dừng, người đầu tư phải chỉ rõ hai mức giá - một mức giá dừng và một mức giá giới hạn. Khi giá thị trường đạt tới hoặc vượt qua mức giá dừng thì lệnh giới hạn dừng thực tế sẽ trở thành lệnh giới hạn tại mức giá giới hạn (vì vậy lệnh giới hạn dừng có thể được coi là lệnh giới hạn có điều kiện). Tại các thị trường phát triển, thông thường khi đặt lệnh người đầu tư sẽ chỉ rõ giới hạn thời gian đối với việc thực hiện lệnh, nghĩa là khoảng thời gian người môi giới cần cố gắng thực hiện được lệnh cho khách hàng. Đối với lệnh ngày (day order), người môi giới sẽ cố gắng thực hiện lệnh trong ngày (nếu người đầu tư không chỉ rõ giới hạn thời gian, người môi giới sẽ tự coi đó là lệnh ngày), nếu đến cuối ngày vẫn chưa được thực hiện, lệnh giao dịch sẽ bị hủy. Lệnh ngỏ (open orđer), hay còn gọi là lệnh hiệu lưc-đên khi-hủy bỏ (good-ti/1-cance/), có hiệu lực tới khi được thực hiện hoặc người đầu tư quyết định hủy bỏ. Ngược lại với lệnh ngỏ là lệnh thực hiện- hoặc-không (fil/- or-kill). Lệnh này sẽ bị hủy bỏ nếu người môi giới không thể thực hiện được ngay lập tức.
5. Đơn vị giao dịch
Các sở giao dịch thường có quy định về khối lượng giao dịch tối thiểu của một lệnh giao dịch, gọi là lô chẵn (round-lot hay board-lot) hay đơn vị giao dịch (trading ung). Đơn vị giao dịch là một trong những yếu tố có thể tác động đến cung-cầu trong giao dịch chứng khoán. Đơn vị giao dịch lớn có thể hạn chế khả năng tham gia giao dịch của người đầu tư cá nhân; ngược lại, đơn vị giao địch nhỏ có thể gây mất thời gian do phải xử lý khối lượng lệnh giao dịch quá lớn. Thông thường, đơn vị giao dịch được quy định thống nhất (IOO hoặc 1.000 cổ phiếu), song cũng có trường hợp đơn vị giao dịch được quy định tương ứng với thị giá của chứng khoán trên thị trường.
6. Đơn vị yết giá
Đơn vị yết giá (quotation ung) là bước giá tối thiểu (tick-size) trong giao dịch chứng khoán. Đơn vị yết giá là yếu tố có tác động đến tính thanh khoản của chứng khoán cũng như hiệu quả đầu tư của người đầu tư. Đơn vị giao dịch lớn có thể mang lại sự tập trung về mức giá của lệnh giao dịch nhưng lại hạn chế lựa chọn về số lượng mức giá đối với người đầu tư; ngược lại, đơn vị yết giá nhỏ cho phép người đầu tư có thể có nhiều lựa chọn về mức giá giao dịch nhưng lệnh giao dịch có thể bị dàn trải.
7. Biên độ dao động giá
Hầu hết các sở giao dịch trên thế giới đều có những công cụ nhằm ngăn chặn những biến động bất thường của giá chứng khoán trong ngày giao dịch. Tập trung lệnh giao dịch thông qua áp dụng khớp lệnh định kỳ và thời gian giao dịch ngắn là những biện pháp thường thấy nhằm hạn chế những biến động giá bất thường của chứng khoán tại các thị trường mới hình thành. Tại các thị trường phát triển, khi hoạt động diễn ra liên tục, biện pháp thường được sử dụng là ngừng giao dịch trong những tình huống giá chứng khoán biến động bất thường. Trong số các biện pháp ổn định giá trên thị trường chứng khoán, biên độ dao động giá (pnce change hmits) được sử dụng phổ biến, đặc biệt là tại các thị trường mới hình thành. Biên độ dao động giá quy định khoảng dao động giá cho phép .đối với từng chứng khoán trong ngày giao dịch. Theo đó, lệnh giao dịch của người dầu tư khi đặt phải nằm trong khuâng biên độ cha phép. l~cnh giao dịch có mức giá vượt quá giới hạn trên (giá trần - cei/1ng) hoặc giới hạn dưới (giá sàn - floor) bị coi là không hợp lệ và sẽ bị hệ thống giao dịch từ chối. Biên độ dao động giá, với khả năng ngăn chặn những đột biến về giá, có thể đảm bảo tính ổn định của thị trường, góp phần củng cố long tin của công chúng đầu tư vào thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, biên độ dao động giá cũng có thể làm tổn hại đến cơ chế xác lập giá của thị trường vốn dựa trên sự tương tác cung-cầu, theo đó. có thể làm giảm tính thanh khoản của thị trường.
III THỰC HIÊN GIAƠ DỊCH
1 MỞ tài khoản
Để bắt đầu tham gia giao dịch chứng khoán, người đầu tư phải mở một tài khoản giao dịch tại một công ty chứng khoán là thành viên của sở giao dịch. Thủ tục mở tài khoản giao dịch chứng khoán cũng tương tự như mở tài khoản ngân hàng, trong đó chủ tài
khoản phải cung cấp những thông tin thiết yếu để phục vụ cho mục đích quản lý của công ty chứng khoán. Theo thông lệ quốc tế, khi ký hợp đồng mở tài khoản cho khách hàng, công ty chứng khoán có trách nhiệm tìm hiểu đầy đủ thông tin về khách hàng của mình và tư vấn cho họ hiểu rõ về các rủi ro gắn liền với hoạt động đầu tư chứng khoán.
2- Loại tài khoản Trước nhu cầu da dạng của người đầu tư, các công ty chứng khoán cũng có thể cung cấp các dịch vụ da dạng dưới các hình thức tài khoản giao dịch khác nhau. Tài khoản giao dịch có thể được phân thành ba loại: (/) tài khoản .thông thường (
a); (2) tài khoản tư
vấn (a --jl.à (3) tài khoản
ủy thác (discretionaryaccount).chần
lớnngười đầu tư sử dụng loại tài khoản thông thường. Đây là loại tài khoản sử dụng dịch vụ của công ty chứng khoán Ở mức tối thiểu. Đối với các khách hàng sử dụng loại tài khoản này, công ty chứng khoán chỉ đơn thuần cung cấp dịch vụ môi giới. Những người dầu tư không có kiến thức, kinh nghiệm, thời gian hoặc sự ưa thích trong việc phân tích đầu tư chứng khoán có thể sử dụng loại tài khoản tư vấn. Đối với loại tài khoản này, người đầu tư sẽ ký một hợp đồng sử dụng dịch vụ tư vấn do những chuyên gia đầu tư của công ty chứng khoán cung cấp. Theo đó, người dầu tư ủy quyền cho chuyên gia đầu tư thực hiện các giao dịch chứng khoán theo những điều kiện quy định trong hợp đồng; chuyên gia đầu tư có trách nhiệm thực hiện các giao dịch chứng khoán theo những nguyên tắc cẩn trọng cần thiết nhằm đạt được mục tiêu đầu tư đã thỏa thuận. Người đầu tư chịu mọi phí tổn liên quan đến các giao dịch được thực hiện cũng như phí quản lý tài khoản trả cho chuyên gia đầu tư. Thông thường, công ty chứng khoán chỉ chấp nhận mở loại tài khoản này với một giá trị tài sản tối thiểu nhất định. Tài khoản ủy thác là loại tài khoản cho phép người quản lý tài khoản (chuyên gia dầu tư của công ty chứng khoán) thực hiện việc mua, bán chứng khoán mà không cần thông báo cho chủ tài khoản hoặc được sự chấp thuận trước của chủ tài khoản. Đối với loại tài khoản này, người đầu tư (chủ tài khoản) thường ủy thác cho người quản lý một quyền hạn rất rộng tương ửng với những điều kiện quản lý tài khoản quy định trong hợp đồng đã ký. Trên thực tế, loại tài khoản này luôn tiềm ẩn mối xung dột lợi ích giữa người quản lý tài khoản và chủ tài khoản.
3. Quản lý tài khoản
3.1. Đặt lệnh