Người đầu tư có thể sử dụng nhiều phương tiện khác nhau để đặt lệnh như đặt lệnh trực tiếp bằng phiếu lệnh (o deuàp), điện thoại, fax hay PC. Khi nhận lệnh. Nhân viên môi giới của công ty chứng khoán sẽ kiểm tra số hiệu tài khoản (account ID), mật khẩu (password), và tình trạng tài khoản cũng như tính hợp lệ của lệnh trước khi chu~vển lệnh
giao dịch đó đến sở giao dịch.
3.2. Xác nhận giao dịch
Khi lệnh giao dịch của khách hàng được thực hiện, công ty chứng khoán có trách nhiệm thông báo cho khách hang biết. Thông thường, công ty chứng khoán có thể thông báo
ngay lập tức kết quả giao dịch cho khách hàng qua điện thoại và sau đó gửi phiếu xác nhận (conũrmation) chính thức qua đường bưu điện.
3.3. Sao kê tài khoản Công ty chứng khoán có trách nhiệm gửi sao kê tài khoản (account statement) của khách hàng theo định kỳ (hang tháng), trong đó liệt kê chi tiết mọi thay đổi của tài khoản. Người đầu tư phải kiểm tra tính chính xác của các giao dịch phát sinh như mua, bán, cổ tức nhận được v.v. cũng như số dư cuối cùng của tài khoản. Nếu phát hiện bất kỳ sai sót, nhầm lẫn nào, người đầu tư cần thông báo kịp thời cho công ty chứng khoán.
4. Ký quỹ bảo đảm
Khi đặt lệnh giao dịch, người đầu tư phải có số dư tiền hoặc chứng khoán trong tài khoản (theo quy định của từng thị trường) để đảm bảo cho giao dịch của mình. Thông thường, cả tiền và chứng khoán đều có thể sử dụng làm ký quỹ bảo đảm (good-faith deposit). Khi chứng khoán được sử dụng, giá trị quy đổi của chứng khoán được tính toán trên cơ sở giá thị trường chiết khấu theo một tỷ lệ quy định (hair-cut). Trên thế giới, các thị trường chứng khoán thường có quy định khác nhau về tỷ lệ ký quỹ bảo đảm. Đối với các thị trường mới hình thành, tỷ lệ ký quỹ bảo đảm thường được áp dụng cố định và thống nhất cho toàn thị trường. Trong khi Ở các thị trường phát triển, tỷ lệ ký quỹ bảo đảm thường do các công ty chửng khoán 'quyết định trên cơ sở phân loại khách hàng. Yêu cầu ký quỹ bảo đảm có tác động trực tiếp dấn hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán. Vì vậy, tỷ lệ ký quỹ bảo đảm có thể được sử dụng như một công cụ điều tiết thị trường của cơ quan quản lý. Khi thị trường quá "nóng", việc
nâng tỷ lệ ký quỹ bảo đảm có thể góp phần kiềm chế và ổn định thị trường; ngược lại, khi thị trường trầm lắng, giảm tỷ lệ ký quỹ bảo đảm có thể kích thích hoạt động giao dịch.
IV MỘT SỐ TRƯƠNG HỢP GIAO DỊCH ĐẶC BIỆT
Có thể bạn quan tâm!
- Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 39
- Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 40
- Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 41
- Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 43
- Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 44
- Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 45
Xem toàn bộ 480 trang tài liệu này.
1 CỔ phiếu mới niêm yết
Sau khi quá trình chào bán ra công chúng và đăng ký niêm yết hoàn tất, cổ phiếu của tổ chức phát hành sẽ được giao dịch trên sở giao dịch. Giá phát hành của cổ phiếu thường được xác định dựa trên vị thế tài chính và tình hình hoạt động của công ty. Trong các đợt chào bán ra công chúng, đặc biệt tại các thị trường mới hình thành, giá phát hành thường được ấn định với một mức chiết khấu nhất định nhằm đảm bảo khả năng thành công của đợt phát hành, do vậy thường dẫn dấn tình trạng cầu vượt quá cung trong những ngàygiao dịch đầu tiên. Trong ngày giao dịch đầu tiên, các sở giao dịch thường có những phương thức khác nhau trong việc xác định mức giá đầu tiên cho cổ phiếu niêm yết (giá~l - reference Dricel, Do tình trạng mất cân đối cung-cầu, nếu v~jác định mức giá đầu tiên không hiệu quả sẽ có thể dẫn đến tình trạng không có giao dịch hoặc thao túng thị trường. Thông thường, tùy theo điều kiện thị trường, các sở giao dịch có thể lựa chọn áp dụng một số phương thức xác định giá tham chiếu như: (i) giá chào bán (offenng price); (li) giá mở cửa (opening price); và (đi) giá trung bình (median price). Ngoài ra, luật chứng khoán Ở các thị trường cũng thường quy định nghĩa vụ tạo thị trường (market making) của tổ chức bảo lãnh phát hành nhằm duy trì sự ổn định giá của cổ phiếu mới mềm yết trong một khoảng thời gian nhất định kể từ ngày được chính thức niêm yết.
2. Tách, gộp cổ phiếu
Tách, gộp cổ phiếu (stock sp/1t) là việc chia nhỏ hoặc gộp mệnh giá của các cổ phiếu đang lưu hành. Về lý thuyết, việc tách, gộp cổ phiếu không ảnh hưởng tới giá cổ phiếu vì điều đó không làm thay đổi giá trị thực của cổ phiếu mà chỉ làm thay đổi tổng số lượng cổ phiếu lưu hành của tổ chức phát hành. Tuy nhiên những nghiên cứu thực chứng cho thấy việc tách cổ phiếu có xu hướng dẫn đến tăng giá cổ phiếu và hấp dẫn người đầu tư cá nhân do tính thanh khoản của cổ phiếu được nâng lên. Theo luật chứng khoán các nước, việc tách, gộp cổ phiếu thường phải được hội đồng quản trị của tổ chức phát hành thông qua và có thể được sử dụng để điều chỉnh số lượng cổ
phiếu lưu hành. Một số công ty thực hiện tách cổ phiếu nhằm tăng cường mức độ phân bố sở hữu trong công chúng đầu tư, qua đó cải thiện tính thanh khoản của cổ phiếu. Đối với một số công ty khác, tách cổ phiếu có thể được sử dụng như một biện pháp nâng số lượng cổ phiếu lưu hành nhằm thỏa mãn điều kiện niêm yết của sở giao dịch.
3- Giao dịch lô lớn
Trong hoạt động giao dịch chứng khoán, sự xuất hiện của một lệnh giao dịch với khối lượng lớn (block trading) có thể tác động đến giá chứng khoán theo một chiều hướng bất lợi. Vì vậy, hầu hết các sở giao dịch đều thiết lập một phương thức giao dịch riêng biệt dành cho các giao dịch có khối lượng lớn nhằm giảm thiểu ảnh hưởng gây biến động giá của các lệnh giao địch lô lớn đối với thị trường chung. Nhìn chung, điều kiện về giao dịch lô lớn được quy định dựa trên khối lượng và giá trị của giao dịch. Những tiêu chí này được xác lập trên cơ sở quy mô vốn cổ phần của các công ty niêm yết, dung lượng và tính thanh khoản của thị trường. Một số hình thức giao dịch lô lớn dược áp dụng phổ biến như: (i) giao dịch lô lớn thỏa thuận và (li) giao dịch lô lớn theo giá cố định.
4. Giao dịch lô lẻ
Giao dịch lô lẻ (odd-/ot) là các giao dịch có khối lượng nhỏ hơn một đơn vị giao dịch quy định. LÔ lẻ thường phát sinh dơ việc trả cổ tức bằng cổ phiếu, cổ phiếu thưởng, tách cổ phiếu hoặc thực hiện quyền mua cổ phiếu v.v.. Đê đảm bảo tính hiệu quả của thị trường, sở giao dịch có quy định riêng đối với giao dịch lô lẻ. Trong giao dịch lô lẻ, thường thì giao dịch dược thực hiện giữa một bên là người đầu tư và một bên là công ty chứng khoán. Giao dịch lô lẻ có thể được thực hiện trên sở giao dịch hoặc trên thị trường OTC. Giá thực hiện trong giao dịch lô lẻ có thế được xác định trên cơ sở lấy giá giao dịch của loại chứng khoán đó trên sở giao dịch và chiết khấu theo một tỷ lệ quy định hoặc thỏa thuận giữa công ty chứng khoán và người đầu tư.
5. Giao dịch không được hưởng cổ tức hoặc quyền
Theo định kỳ hàng năm (hoặc 6 tháng, 3 tháng) công ty cổ phần thực hiện việc trả cổ tức (bằng tiền mặt hoặc cổ phiếu) cho các cổ đông. Do cổ phiếu được mua đi bán lại thường xuyên trên thị trường nên tổ chức phát hành phải xác định những cổ dông hiện hành của mình để chi trả cổ tức Để làm dược diều này, tổ chức phát hành công bố
ngày đăng ký sở hữu (record da te). Theo đó, người đầu tư có tên trong sổ cổ dông của tổ chức phát hành vào ngày đăng ký sở hữu sẽ dược nhận cổ tức. Theo chu kỳ thanh toán T+3, người đầu tư mua cổ phiếu 2 ngày trước ngày đăng ký sở hữu sẽ không có tên trong sổ cổ đông vì giao dịch chưa được thanh toán, do vậy sẽ không được nhận cổ tức Khi đó, ngày Tỉ, T+2 và T+3 được sở giao dịch công bố là các ngày giao dịch không được hưởng cổ tức (ex dĩvidend da te). Vào ngày cổ phiếu bắt dầu giao không được hưởng cổ tức, giá của cổ phiếu sẽ được sở giao dịch diều chỉnh giảm đi tương ửng với giá trị của khoản cổ tức
sẽ được chi trả cho các cổ đông. Tương tự như vậy, căn cứ theo chu kỳ thanh toán, ngày đăng ký sở hữu và thời điểm thực hiện giao dịch, người đầu tư có thể không được hưởng quyền mua cổ phiếu trong trường hợp công ty phát hành tăng vốn. Vào ngày giao dịch không được hưởng quyền (ex-right da te) , sở giao dịch cũng thông báo cho công chúng đầu tư và điều chỉnh giảm giá loại cổ phiếu đó tương ứng với giá trị của quyền mua cổ phiếu.
v GIAO DỊCH KÝ QUỸ
Giao dịch ký quỹ (margin trading) là việc mua hoặc bán chứng khoán trong đó người đầu tư chỉ thực có một nhận tiền hoặc chứng khoán, phần còn lại do công ty chứng khoán cho vay. Bằng cách sử dụng giao dịch ký quỹ, những người đầu tư có thể gia tăng lợi nhuận đầu tư. Giao dịch ký quỹ có thể mang lại những tác động tích cực như ổn định giá chứng khoán và tăng cường tính thanh khoản của thị trường. Tuy nhiên, giao dịch ký quỹ cũng ẩn chứa mức độ rủi ro cao có khả năng làm tổn hại đến hoạt động của thị trường. Đô vậy, giao dịch ký quỹ chỉ được các thị trường áp dụng khi đã đạt đến một trình độ phát triển nhất định. Giao dịch ký quỹ có hai loại: mua ký quỹ và bán khống( Trong giao dịch mua ký quỹ (margin purchase), người dầu tư chỉ cần có một phần tiền trong tổng giá trị số chứng khoán đặt mua, phần còn lại do công ty chứng khoán cho vay. Sau khi giao dịch được thực hiện, số chứng khoán đã mua của khách hàng được công ty chứng khoán giữ làm thế('hấp cho khoản vay. Bán không (short sa le) là giao dịch trong đó người đầu tư đặt lệnh bán chứng khoán khi không có chứng khoán trong tài khoản. Khi thực hiện giao dịch này, người đầu tư thường mong đợi giá chứng khoán sẽ giảm trong tương lai, khi đó người đầu tư sẽ mua với giá thấp hơn (mức giá đã bán) để trả cho công ty chứng khoán, và như vậy sẽ kiếm dược một
khoản lợi nhuận. Bán khống có thể gây ra tình trạng giảm giá chứng khoán trong ngắn hạn và tăng giá trong dài hạn - khi đến hạn, người dầu tư phải mua chứng khoán để hoàn trả số chứng khoán đã bán khống trước đó. Tại các thị trường chứng khoán phát triển trên thế giới, cơ quan quản lý thị trường thường áp dụng những quy định quản ]ý cụ thể nhằm bảo đảm năng lực tài chính của các công ty chứng khoán, bảo vệ người đầu tư và ngăn chặn việc đầu cơ thái quá thông qua giao dịch ký quỹ. Các quy định này có thể bao gồm quy định về tỷ lệ ký quỹ ban đầu (initial margin requirement); khả năng tài chính tối thiểu của người đầu tư thực hiện giao dịch ký quỹ; loại chứng khoán được phép giao dịch ký quỹ; giới hạn cho vay của công ty chứng khoán; lãi suất cho vay, v.v..
CHƯƠNG Vi THỊ TRƯƠNG PHI TẬP TRUNG OTC
l. NHƯNG VẤN ĐỀ CHƯNG VỀ THỊ TRƯỚNG OTC
1 Khái quát về sự hình thành và phát triển của thị trường OTC Thị trưởng OTC là một loại thị trường chứng khoán xuất hiện sớm nhất. Thị trường được mang tên này từ khi chửng khoán dược mua bán thẳng qua quầy của các ngân hàng, các công ty chứng khoán hay các tổ chức tương tự. Thị trường sau đó phát triển bao gồm một mạng lưới các nhà môi giới và tự doanh chứng khoán mua bán với nhau ả với các nhà đầu tư, diễn ra Ở bất ỷ ịa điểm thuận lợi nào và không có một địa điểm tập trung của các bên mua bán chứng khoán như dỗi với thị trường sở giao dịch. Phương thức giao dịch được phát triển từ mua bán trực tiếp thủ công thương lượng giá "mặt dối mặt" đến giao dịch qua điện thoại và hiện nay là qua mạng máy tính điện tử diện rộng. Thị trường này Ở một số nước được hình thành tự do, cau đó phát triển thành thị trường có cơ chế tự quản và quản lý của nhà nước, Ở một sô nước khác do nhà nước hoặc các tổ chức tự quản đứng ra thành lập, vận hành và quản lý. Với sự bùng nổ cửa hệ thống thị trường phi tập trung qua mạng máy tính tại nhiều nước trên thế giới khởi đầu là thị trường NASDAQ Mỹ năm 1971, thay thế cho thị trường OTC truyền thống giao dịch trực tiếp hoặc qua diện thoại, kể từ đó đến nay hàng loạt thị (rường OTC mô hình NASDAQ ra đời Ở các nước và di vào hoạt động. Và cũng từ đó thuật ngữ "thị trường OTC" trên thế giới được ( huyên dùng để chỉ thị trường được tổ chức chặt chẽ, sử lụng kỹ thuật viễn thông hiện dại, bao gồm một mạng lưới các tổ chức trung gian môi giới, tự doanh và tạo lập thị trường liên kết với nhau và liên kết với trung tâm quản lý
thông qua một mạng máy tính điện tử diện rộng khắp cả nước và thậm chí quốc tế. Các công ty chứng sẽ liên tục đưa lên mạng báo giá hai chiều và khối lượng chứng khoán tối đa có thể thực hiện mua hoặc bán, các thông tin cần thiết, đồng thời có thể truy cập từ mạng các thông tin tương tự cần thiết. Qua mạ ne các công ty chứng khoán cũng có thể thục hiện đàm phán, thương lượng giá và khối lượng giao dịch trên cơ sở giá báo tất nhất, thông báo kết quả giao dịch cho trung tâm quản lý, trung tâm thanh toán bù trừ và lưu ký chứng khoán... Con đường hình thành thị trường OTC Ở các nước cũng khác nhau phụ thuộc vào đặc thù và điều kiện từng nước. Ở một số nước thị trường OTC được hình thành từ các thị trường phi tập trung truyền thống, giao dịch
thủ
công, Ở
một số
. nước khác như
các nước đang phát triển thì thị
trường này
thường được hình thành mới và hiện đại hoá ngay từ đầu. ~ Mục tiêu của thị trường OTC hiện đại có thể tóm lược như sau: Tạo diều kiện cho các nhà dầu tư tiếp cận thị trường thuận tiện, rẻ tiền, nhanh chóng qua hệ thống giao dịch máy tính điện từ Tạo diều kiện cho người dầu tư thực hiện giao dịch với thông tin thị trường tối đa; Tạo điều kiện cho người đầu tư có thể mua bán chứng khoán bất kỳ lúc nào, bết ký Ở đâu và với bất ký đối tác nào và tiến tới cỏ thể truy cập thị trường chứng khoán trên toàn thế giới; Tạo điều kiện cho các nhà quản ly thị trường có thể giám sát tốt thì trường và các nhà môi giới, giao dịch chứng khoán có thể hoạt động thuận tiện.
2. Đặc điểm của thị trường OTC
Hệ thống thị trường OTC trên thế giới hiện nay chủ yếu được xây dựng theo mô hình thị trường Nasdaq của Mỹ và mang những đặc điểm riêng tuỳ thuộc vào điều kiện và đặc thù của mỗi nước. Tuy nhiên, có thể khái quát một số đặc điểm chung của thị trường OTC các nước như
2.1. Hình chức tổchưc thể trưởng
Là thị trường phi tập trung, không có địa thâm giao dịch tập trung giữa bên mua và bên bán nhà dôi với thì trường ~qở giao dịch, thì trường này tồn tại Ở nhiều địa điểm, tại bất kỳ nơi nào có thể thương lượng giá giữa người mua và người bán. Nếu như Ở thị trường sở giao dịch, mọi giao dịch được diễn ra tại một địa điểm tập trung, tất cả lệnh mua và bán đều được tập trung đấu giá tại sở giao dịch, thì Ở thị trường OTC giao dịch được tiến hành Ở bất kỳ địa điểm thuận lợi nào. của người mua và người bán.
2.2. Là thị trường dược tổ chức chặt chẽ, sử dụng kỹ thuật cao thông qua mạng máy tính điện tử diện rộng. tiện lợi cho việc giao dịch, thông tin và quản lý thị trường. Thị trường này vì vậy còn được gọi là "thị trường mạng" hay :'thị trường báo giá điện tử của các nhà môi giới giao dịch".
2.3. CƠ chêlxác lụp giá là thương lượng giá giữa bên mua và bán, khác với cơ chế đấu giá tập trung như thị trường sở giao dịch. Việc thoả thuận giá được thực hiện giữa các nhà kinh doanh chứng khoán với khách hàng và giữa các nhà kinh doanh chứng khoán với nhau. Giá được hình thành qua thương lượng riêng nên thường phụ thuộc vào từng nhà kinh doanh chứng khoán và tại một thời điểm có nhiều mức giá được hình thành, khác với thị trường sở giao dịch do đấu giá tập trung nên chỉ có một mức giá tại một thời điểm. Tuy nhiên, với cơ chế báo giá tập trung qua mạng máy tính điện tử và có cơ chế cạnh tranh giá công khai giữa các nhà kinh doanh chứng khoán nên giá dược hình thành không chênh lệch nhiều so với cơ chế đấu giá.
2.4. Chứng khoán giao dịch trên thị trường chủ yếu là chứng khoán của các công ty vừa và nhỏ, công ty công nghệ cao, công ty mới thành lập nhưng có tiềm năng phát triển tết, tóm lại là chứng khoán chưa đủ tiêu chuẩn niêm yết trên sự giao dịch, có độ rủi ro cao hơn so với chứng khoán trên thị trường tập trung. Tiêu chí để chứng khoán được giao dịch trên thị trường này thường chỉ cần đảm bảo tính thanh khoản tối thiểu và đảm bảo công ty hoạt động nghiêm túc, không lừa đảo. Đối với một số thị trường OTC thế giới người ta còn giao dịch chứng khoán của các công ty chất lượng cao, nhưng những trường hợp này ít phổ biến. mẹ S Hệ thông các nhà tạo lập thị trường- Hệ thống các công ty chửng khoán tham gia thị trường này ngoài các nhà mời giới, N doanh như dối với thị trường sở giao dịch còn có các nhà tạo lập thị trường có nhiệm vụ lien tục tạo tính thanh khoản cho thị trường thông qua việc thường xuyên nắm giữ một lượng chứng khoán nhất định mà họ làm tạo lập thị trường để sẵn sàng mua bán với khách hàng và hưởng chênh lệch giá mua bán. Đây là một đặc điểm rất đặc trưng của thị trường OTC. Các nhà tạo lập thị trường được coi là động lực của thị trường này, họ mua bán chửng khoán kiếm lời và tự chịu rủi ro. HỌ phải đăng ký h08t động với các cơ quan quản lý chửng khoán, có nghĩa vụ tuân thủ các chuẩn mực cao về kỹ thuật nghiệp vụ cũng như dạo đức hành nghề. Để được làm nhà tạo lập thị trường cho một loại chứng khoán cần phải có một lượng vốn tối thiểu và luôn phải nắm giữ
một lượng chứng .khoán nhất định, loại mà họ làm tạo lập thị trường để liên tục chào và sẵn sàng mua bán loại chứng khoán này. Các nhà môi giới cung cấp dịch vụ mua bán chứng khoán cho khách hàng, thu xếp giao dịch cho khách hàngvà hưởng phí môi
giới (hoa hồng). Các nhà tự doanh cũng mua bán chứng khoán cho chính mình để
hưởng chênh lệch giá nhưng họ không đăng ký là nhà tạo lập thị trường và không phải tuân thủ các quy định như đối với các nhà tạo lập thị trường. Một nhà kinh doanh chứng khoán không được phép cùng một lúc đóng hai vai trò để vừa hưởng phí dịch vụ môi giới vừa hưởng chênh lệch giá chứng khoán, người môi giới thường phải công. khai với khách hàng vai trò của mình và mức phí hoa hồng mà họ thu trong khi người tạo lập thị trường và tự doanh công bố vai trò của mình nhưng không cần phải công bố mức chênh lệch giá mà họ hưởng. 2.e. Quản lý thị trường. Thị trường OTC thường được tổ chức quản lý theo 2 cấp, cấp quản lý nhà nước vàc ín tự quản. Cấp quản lý nhà nước do cơ quan quản lý thị trường chứng khoán nói chung như uỷ ban chứng khoán trực tiếp quản lý trên cơ sở luật chứng khoán và các luật liên quan. Cấp tự quản chủ yếu có hai hình thức, do hiệp hội các nhà giao dịch chứng khoán quản lý (như Ở Mỹ, NASDAQ Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan...) hoặc do sở giao dịch đồng thời quản lý (Anh, J net Nhật, Pháp, Canada...). Hiệp hội hoặc sở giao dịch tổ chức hệ thống giao dịch và thong so sánh thị trường OTC với thị trường sở giao dịch Thị trường OTC
Địa điểm giao dịch phi tập trung Giao dịch qua mạng máy tính điện tử Thoả thuận giá Giao dịch chứng khoán loại hai (có độ rủi ro cao hơn) Sử dụng hệ thống các nhà tạo lập thị trường hoạt động theo pháp luật TỔ chức tự quản là hiệp hội hoặc sở giao dịch. CÓ quản lý nhà nước, dược tổ chức chặt chẽ CƠ chế thanh toán đa dạng Do hệ thống luật chứng khoán điều chỉnh Thị trường sở giao dịch (thị trường tập trung) Địa điểm giao dịch tả. trung Qua mạng hoặc không du. mạng Đấu giá tập trung Giao dịch chứng khoát loại một (có độ rủi ro thất hơn) Không sử dụng TỔ chức tự quản là sở gia( dịch CÓ quản lý nhà nước, được tổ chức chặt chẽ Một cơ chế thanh toán ớt trừ đa phương thống nhất Do hệ thống luật chính khoán diều chỉnh so sánh thị trường OTC và thị trường tự do
(Biểu đồ)
II GIỚI THIỆU MỘT SỐ THỊ TRƯƠNG OTC TRÊN THẾ GIỚI
1- Thị trường OTC Mỹ