Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 34

- Việc duy trì và phát triển để đảm bảo tối thiểu 20% tổng giá trị trái phiếu phải do trên 100 người nắm giữ. Trường hợp tổng giá trị trái phiếu trên 100 tỷ đồng Việt Nam trở lên, thì tỷ lệ này là 15% tổng giá trị trái phiếu đang lưu hành (nếu là trái phiếu);

- Thực hiện việc chi trả cổ tức, lãi trái phiếu theo đúng nghĩa vụ đã cam kết; . Những tác động bởi các tranh chấp, kiện tụng (nếu có); Việc công bố thông tin phải đảm bảo theo quy định; Tỷ trọng giao dịch của từng loại chửng khoán trong tổng giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán và sở giao dịch chứng khoán.

c Các hồ sơ tài liệu để theo dõi ]loạt đông công bô thông tin: TỔ chức lập hồ sơ theo dõi, giám sát hoạt động công bố thông tin; Tính pháp lý của thông tin, nội dung, thời gian và phương tiện công bố thông tin; Công tác bảo quản, lưu giữ các tài liệu công bố thông tin của tổ chức niêm yết (phải tập trung và có hệ thống); Giám sát việc cung cấp thông tin của tổ chức niêm yết phải chính xác, đầy đủ trên các phương tiện thông tin theo quy định;

- Giám sát việc công bố thông tin kịp thời nhanh chóng và không tạo ra các thông tin mà người đầu tư có thể hiểu nhầm;

- Giám sát việc công bố thông tin đã đảm bảo được sự rộng rãi, công bằng, tất cả các nhà đầu tư đều nhận được lượng thông tin như nhau, kể cả số lượng và chất lượng thông tin. 2.2 Phương' pháp giám sát các hoạt động giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán, sở giao dịch chứng khoán Công việc giám sát được thực hiện bằng việc sử dụng chương trình máy tính hỗ trợ, tìm kiếm những sai phạm trong giao dịch trên thị trường: Phân tích từng hoạt động giao dịch mua, bán chứng khoán và mức độ tăng, giảm giá cả, khối lượng

giao dịch để phát hiện các hoạt động giao dịch không bình thường.

- TỔ chức kiểm tra nhằm phát hiện các giao dịch nội gián, hoặc giao dịch thao túng thị trường, thao túng giá cả

- Kiểm soát tình trạng sở hữu của các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước. Điều tra các tin đồn có ảnh hưởng đến giá cả thị trường. Đánh giá xu hướng phát triển thị trường. Trình tự giám sát các hoạt động giao dịch trên trung tâm giao dịch . chứng khoán, sô giao dịch chứng khoán được thực hiện như sau TỔ chức giám sát giao địch chứng khoán:

- Là tổ chức theo dõi toàn bộ quá trình các giao dịch diễn ra trên trung tâm giao dịch chứng khoán, sở giao dịch chứng khoán; Căn cứ các biến động "giá và khối lượng giao dịch" để phát hiện các giao dịch bất thường.

- Việc kiểm soát này được thực hiện thường xuyên, liên tục, đảm bảo chặt chẽ, thực chất là công tác canh gác liên tục để bảo vệ thị trường chống lại các giao dịch nội gián và thao túng thị trường. Giám sát, theo dõi các giao dịch chứng khoán: là khâu đầu tiên của công tác giám sát thị trường, trước hết là để phát hiện các giao dịch không bình thường, đó là những giao dịch mà giá cả hoặc khối lượng giao dịch có sự biến động không giống như xu hướng được ghi nhận trước đó Khi phát hiện được thì phải theo dõi riêng và ghi chép đầy đủ các tiêu chí như: giá cả, khối lượng giao dịch của mỗi loại chứng khoán, thời gian bắt đầu có sự biến động đó.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 480 trang tài liệu này.

- Thời gian theo dõi: có thể là một tuần, hai tuần hay bốn tuần tuỳ theo từng trường hợp cụ thể. Để phát hiện các giao dịch không bình thường, có thể theo dõi qua hai khâu Khâu theo dõi trực tuyên: là theo dõi diễn biến các giao dịch hiển thị trên hệ thống giao dịch liên tục qua các phiên giao dịch trong ngày.

Khâu theo dõi không trực tuyên: là theo dõi sau khi đóng cửa, sử dụng kết quả giao dịch của ngày trước đó để phân tích và theo dõi tiếp theo. ông tác giám sát, theo dõi giao dịch chứng khoán được chia thành theo dõi chứng khoán trong ngày và theo dõi chứng khoán nhiều ngày:

Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 34

a. Theo dõi chứng khoán trong ngày Sau khi phát hiện giao dịch không bình thường hoặc

loại chửng khoán có tin đồn trong phiên giao dịch, thanh tra viên theo dõi chứng khoán sẽ: Yêu cầu công ty phát hành công bố thông tin và thu thập thông tin để phân tích.

- Hoặc, quyết định để theo dõi thêm nhiều ngày.

- Hoặc, báo cáo ngay cho phòng giám sát thị trường, thanh tra uỷ ban chứng khoán nhà nước thực hiện thanh tra trực tiếp. Những trường hợp thuộc diện phải yêu cầu tiết lộ thông tin: Khi giá chửng khoán hoặc khối lượng giao dịch ngoài mức chuẩn đã định. Khi giá giao dịch của một loại chứng khoán đạt tới mức giới hạn sàn hoặc mức trần ngay trong ngày giao

- Khi có tin đồn về loại chứng khoán có giao dịch khả nghi.

- chứng khoán đã bị đình chỉ giao dịch, chứng khoán mới 'phát hành, chứng khoán có tin đồn phá sản, thay đổi ban điều hành, đình chỉ kinh doanh, sáp nhập, mua lại...


ngày:

- Trường hợp khác nếu xét thấy cần thiết. Các trường hợp phải theo dõi nhiều


- Chứng khoán được phát hiện có giao dịch khả nghi, trong quá trình theo dõi

hàng ngày.

- Chứng khoán có tin đồn về phá sản, đình chỉ về sử dụng tài khoản, bắt đầu quá trình tổ chức lại công ty. . .

- Tiết lộ thông tin về sáp nhập hoặc thâu tóm công ty.

b. Theo dõi giao dịch chứng khoán trong nhiều ngày Những giao dịch chứng khoán thuộc diện theo dõi trong nhiều ngày là những giao dịch bị hệ thống giám sát trong ngày phát hiện là giao dịch không bình thường, thông qua so sánh các tiêu thức về giá và khối lượng giao dịch, những giao dịch có tin đồn...

2.3. Giám sát công ty chứng khoán Phương pháp giám sát hoạt động của các công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư được thực hiện như sau:

a. Lập hồ sơ giám sát công ty chứng khoán HỒ sơ giám sát công ty chứng khoán bao gồm các tài liệu chỉ tiêu:

- Ngày thành lập, quyết định thành lập, giấy phép hoạt động chứng khoán, nơi đặt trụ sở, ngày khai trương, ngày hoạt động chính thức Vốn tự có (vốn ban đầulvốn điều lệ tối thiểu)

- Những lĩnh vực kinh doanh được cấp Phép Ban giám đốc và cán bộ nhân viên (theo dõi chi tiết từng cá nhân, theo mẫu lý lịch trích ngang, ngày quyết định bổ nhiệm

hoặc giao nhiệm vụ) Các chi nhánh: điểm giao dịch với khách hàng (ngày mở chi

nhánh, điểm giao dịch: quyết định thành lập, địa điểm mở chi nhánh, điểm giao dịch) Đại diện của công ty tại sàn giao dịch (trung tâm giao dịch) gồm: họ và tên. số ký hiệu đại diện... quản lý, theo dõi nhún'.~ thay đổi hoạt động của (.ông tỵ chửng khoán: Những thay đổi về mục đích kinh doanh (nếu có) Những thay đổi về đại diện tại sàn giao dịch Những thay đổi bổ sung hoặc sửa đổi:

+ Điều lệ công ty

+ Ban giám đốc

+ Thay đổi, bổ sung quy chế hoạt động kinh doanh của công ty

+ Thay đổi trụ sở

+ Thay đổi văn điều lệ

+ Thay đổi cổ đông đa số của công ty Quản lý theo dõi các vi phạm và hình thức xử phạt: Cảnh cáo 1 hạt tiền

- Hạn chế giao dịch tại trung tâm giao dịch chửng khoán Đình chỉ giao dịch tại trung tâm giao dịch chứng khoán

- Đình chỉ tư cách thành viên (có thời hạn)

- Khai trừ tư cách thành viên

b. Phân tích tình hình tài chính của công ty chứng khoán Phân tích tình hình tài chính và kết quả kinh doanh (hàng quý)

- Phân tích khả năng thu nhập từng hoạt động: tự doanh, môi giới, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư Phân tích chất lượng tài sản có

- Vốn thanh khoản ròng.

III HOẠT ĐỘNG THANH TRA

11 Thanh tra, kiểm tra tổ chức' niêm yết Những trường hợp phải tổ chức thành lập đoàn thanh tra, kiểm tra đối với tổ chức niêm yết:

- Khi có các kiện cáo, khiếu nại tổ chức niêm yết và các tổ chức có liên quan không thực hiện nghĩa vụ đã cam kết. Khi có những tin đồn hoặc những thông tin mà tổ chức niêm yết không xác nhận hoặc không công bố thông Khi tổ chức niêm yết không tuân thủ thực hiện chế độ báo cáo và công bố thông tin theo quy định. Khi tổ chức niêm yết có những thiệt hại do các sự kiện xảy ra. Các lĩnh vực thanh tra, kiểm tra:

- Việc tuân thủ chế độ cung cấp thông tin cho công chúng đầu tư theo quy định.

- Tính pháp lý, tính chính xác của thông tin công bố ra công chúng. Kiểm tra, xác minh những thông tin sai sự thật, trái ngược nhau, hoặc phủ nhận thông tin đã công bố trước đó, hoặc công bố làm thay đổi nội dung thông tin quan trọng.

2. Thanh tra các giao dịch ' bất thường Thanh tra trực tiếp các giao dịch bất thường, chỉ thực hiện khi giám sát thị trường phát hiện đầy đủ các dấu hiệu vi phạm trong giao dịch. Trong quá trình thanh tra, yêu cầu các thành viên cung cấp các tài liệu, chứng từ, sổ sách kế toán chứa đựng các thông tin về các giao dịch của các nhà đầu tư

có liên quan, để phục vụ cho công tác thanh tra các giao dịch có nghi vấn trên, bao gồm:

- HỒ sơ đăng ký phát hành và hồ sơ niêm yết.

- Những thông tin bổ sung về đợt phát hành mới (nếu có) Các thông tin, tài liệu về giao dịch bất thường trong thời gian được chọn là cơ sở điều tra xác minh. Biểu đồ giá cả, khối lượng giao dịch bất thường. Những thông tin về những hoạt động giao dịch có giá cả khối lượng giao dịch, tỷ lệ tham gia giao dịch vượt các tiêu chí giám sát quy định.

- Những khoản giao dịch mua - bán và thanh toán có sự giống nhau giữa các tài khoản của nhà dầu tư.

- Dữ liệu tin đồn.

- Dữ liệu về công bố thông tin cả đột xuất và định kỳ. Các tài liệu khác có liên quan. Từ các tài liệu đó, tổ chức điều tra xác mình: Kiểm tra số lượng chứng khoán tổ chức phát hành đã phát hành. Phân tích diễn biến của chỉ số giá cả và khối lượng giao dịch của chứng khoán cần điều tra. Kiểm tra, phân tích việc công ty môi giới thành viên và nhà đầu tư tham gia giao dịch loại chứng khoán khả nghi; Tập trung phân tích những công ty môi giới thành viên và nhà đầu tư có tham gia giao địch với khối lượng lớn đối với loại chứng khoán khả nghi.

- Kiểm tra, phân tích xúc định nguyên nhân có sự thay đổi về giá cả và khối lượng giao dịch hàng ngày trong suất thời gian được chọn làm cơ sở kiểm tra nói trên, đối với các giao dịch khả nghi. Trong trường hợp, các dấu hiệu giám sát, có kết luận ban dầu là giao dịch nội gián, thì tập trung phân tích các mối quan hệ và các thông tin sau:


hành.

- Mối quan hệ giữa những người nắm được thông tin nội bộ của tổ chức phát


- Mối quan hệ qua lại giữa những nhà đầu tư lớn, có sự giống nhau giữa các tài

khoản. Những hành động mua bán tập trung khối lượng lớn. Những biến ~ đồng giá và giao dịch khối lượng lớn đáng chú ý trước ngày công bố thông tin.

- Những giao dịch có dấu hiệu vi phạm khác.

3. Thanh tra, kiểm tra công ty chứng khoán Việc thanh tra, kiểm tra công ty chứng khoán là để bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư, bằng việc đảm bảo lành

mạnh về tình hình tài chính và hoạt động của công ty chứng khoán; Đồng thời, duy trì công bằng của những hợp đồng giữa khách hàng với công ty chứng khoán, nên được thực hiện theo kế hoạch thanh tra định kỳ, trong trường hợp cần thiết sẽ thanh tra đột xuất. Những vấn đề thuộc nội dung thanh tra cần tập trung vào các mặt.

3.1. Thanh tra, hiểm tra về tính chất hoạt động chứng khoán

- Kiểm tra chấp hành chế độ mở và quản lý tài khoản giao dịch chứng khoán của khách hàng. Kiểm tra tính chuẩn mực của hoạt động môi giới và tự doanh.

- Kiểm tra nghĩa vụ nắm, quản lý thông tin về khách hàng. Kiểm tra việc tuân thủ quy tắc về môi giới và tự doanh.

3.2. Thanh tra, kiểm trá các thành vi không công bằng Kiểm tra việc thu phí, lệ phí của khách hàng vượt tỷ lệ quy định.

- Kiểm tra việc gửi đầy đủ, kịp thời giấy báo xác nhận kết quả giao dịch cho khách hàng.

- Kiểm tra các hành vi ép buộc khách hàng giao dịch chứng khoán. Kiểm tra việc tạo áp lực, vận động, xúi giục khách hàng đầu cơ.

3.3. Thanh tra, kiểm tra về tình hình tài chính

- Kiểm tra, phân tích tỷ lệ vốn khả dụng tại thời điểm thanh toán để so sánh đối chiếu với các kỳ trước đó, theo quy định. Kiểm tra, phân tích các tỷ lệ tham gia đầu tư vốn với mức quy định. Kiểm tra, phân tích chất lượng đầu tư chứng khoán tự doanh.

- Phân tích các nguồn thu nhập tự hoạt động kinh doanh, môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành.

- Việc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước, với cổ đông.

3.4. Thanh tra, kiểm tra công tác hé toán

- Kiểm tra việc mở sổ sách hạch toán, ghi chép, lưu trữ chứng từ và sổ sách kế toán. Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của việc hạch toán, chứng từ kế toán. Kiểm tra tính chính xác, đầy đủ, kịp thời và cân đối kế toán.

3.1 Thanh tra, hiểm tra công tác hiểm toán, hiểm soát nội bộ

- Kiểm tra việc chấp hành công tác kiểm toán, kiểm soát nội bộ của công ty.

- Kiểm tra chất lượng, hiệu quả của công tác kiểm soát nôi bô. Kiểm tra mối quan hệ, hợp tác giữa kiểm toán nội bộ và kiểm toán bên ngoài và các cơ quan quản lý nhà nước của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước.

IV- VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC CHƯNG

KHOÁN VÀ THỊ ĐỊNH CHUNG

TRƯƠNG CHỨNG KHOÁN

Ở VIF,'T NAM A- NHƯNG QUY

1 Đối tượng, nguyên tắc xử phạt, áp dụng các quy định liên quan

1.1. Dôi tượng bị xử phạt Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán được quy định tại khoản 3, Điều 1 của Nghị định 22 bao gồm:

a. Tổ chức, cá nhân trong nước khi:

- Thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực chửng khoán và thị trường chửng khoán quy định tại Chương II Nghị định;

- Hành vi vi phạm hành chính được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam;

- Hành vi vi phạm hành chính vẫn còn trong thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán, quy định tại Điều 3 của Nghị định.

b. TỔ chức, cá nhân nước ngoài vi phạm theo quy định tại điểm 1.1 nói trên cũng bị xử phạt theo các quy định của Nghị định 22 và Thông tư O//TT hướng dẫn thi hành Nghị định 22, trừ trường hợp các điều ước quốc tế liên quan mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác.

1 2. Nguyên tắc xử

phạt Việc xử

phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực

chứng khoán và thị trường chứng khoán phải tuân theo các quy định tại các Điều 2, 3, 15 và lý Nghị định 22 và nguyên tắc xừ phạt tại Điều 3 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính. Khi áp dụng các nguyên tắc đó cần lưu ý những vấn đề sau:

a. Nguyên tắc đúng thẩm quyền Chỉ . có những người có thẩm quyền quy định tại Chương III Nghị định mới được ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chửng khoán, với hình thức và mức phạt trong phạm vi thẩm quyền quy định. Không được phép tách một vi phạm thành nhiều vi phạm nhỏ hoặc gộp nhiều vi phạm nhỏ thành một vi phạm lớn hơn, nhằm mục đích thay đổi thẩm quyền xử phạt.

b. Nguyên tắc đúng đối tượng Mọi dối tượng thực hiện hành vi vi phạm hành

chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán quy định tại điểm 1

Thông tư O/1TT, đều bị xử phạt theo Nghị định. Một đối tượng thực hiện nhiều hành vi vi phạm thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm. Nhiều đối tượng cùng thực hiện một hành vi vi phạm thì mỗi đối tượng đều bị xử phạt vi phạm tương ứng với hành vi vi phạm do mình gây ra. Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị phạt một lần. Không xử phạt vi phạm hành chính trong các trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc vi phạm hành chính trong khi đang lưu bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năngr điều khiển hành vi của mình.

c Nguyên tắc đúng thức độ Hình thức, mức độ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chửng khoán phải căn cứ vào tính chất, mức độ và hậu quả của hành vi vi phạm. Tuy nhiên, khi xác định hình thức và mức độ xử phạt, cần xét thêm về nhân thân và những tình tiết tăng nặng. giảm nhẹ để có quyết định phù hợp. Các tình tiết giảm nhẹ khi xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán bao gồm: Vi phạm do thấu hiểu biết pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán và không gây thiệt hại lớn:

- Vi phạm do hành vi vi phạm của người khác: TỔ chứ(': cá nhân vi phạm hành chính đã ngăn chặn làm giảm bớt t.ác hại của vi phạm và tự nguyện sửa ~llữa. bồi thường thiệt hại.

Các tình tiết tăng nặng, khi xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán bao gồm: Tái phạm hoặc vi phạm nhiều lần; Hành vi vi phạm có tính chất cấu kết, có tổ chức; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc nghề nghiệp dược giao để xúi giục, lôi kéo, ép buộc người khác vi phạm; Vi phạm trong thời gian đang chấp hành quyết định xử phạt; Sau khi vi phạm đã có những hành vi trốn tránh, che giấu vi phạm.

d. Nguyên tắc kịp thời, triệt để Mọi tổ ehức~ cá nhân đều có quyền và nghĩa vụ phát hiện kịp thời các hành vi vì phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thỉ trường chứng khoán. Các phát hiện dự phải được thông báo cho những người có thẩm quyền xử phạt hành chính. Khi nhận được thông báo hoặc yêu cầu xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thí trường chứng khoán, người có thẩm quyền

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/06/2023