quyền số là số chứng khoán niêm yết (số chứng khoán đã phát hành). Ngày gốc là ngày 28'7-2000 và với giá trị gốc là 100. 1 S: Mồi sô thông báo thường có trên báo, chí Chúng ta hãy xem xét các thông tin này qua ví dụ sau:
(Bảng)
Cột l: 52 weeks => Trong vòng 48 tuần gần đây, giá cao nhất của loại chứng khoán Micf là 12,875 (hình) và thấp nhất (low) là 6. Cột 2: Stock => Là loại cổ phiếu, Ở đây là cổ phiếu của công ty Microsoft, áp dụng đối với tất cả thông tin khác trong dòng. Cột 3: Div (viết tắt của dividend) => Đây là cổ tức theon ăm mà công ty vừa trả vào thời gian gần nhất cho 1 cổ phiếu. Trị giá này là 1,36 $ cho 1 cổ phiếu. Cột 4: Yld là chữ viết tắt của Yie/d => Tỷ suất lợi tức của năm gần nhất tính bằng cách lấy cổ tức chia cho giá cổ phiếu. (Cột 31cột 9). Trị giá này Ở đây là 0,20/, nghĩa là đầu tư 1 đồng sẽ có lãi 0,20/ đồng lợi tức. Cột 5: P-E Rang (Price - Earníng rang) => Là tỷ lệ giữ8 giá CỔ phần hiện tại và thu nhập cho 1 cổ phần trong năm gần nhất. Tri giá Ở đây là 15, có nghĩa là cứ đầu tư 15 đồng sẽ có 1 đồng thu nhập. Cột 6: Sales (loos): => Doanh số bản trong ngày tính theo lô chẵn, mỗi lô là 100 cể phiếu. Tổng cổ phiếu loại này bán trong ngày là 500. Cột 7: Hình: Giá thực hiện cao nhất trong ngày là 6 718 : 6,875 $ Cột 8: Low: Giá thực hiện thấp nhất trong ngày là 114 = 6,25$ Cột 9: (Close): Giá đóng cửa của cổ phiếu trong ngày là 6 3/4 = 6,75 $ Cột 9: Net cho (Net change): Thay đổi giá đóng cửa của ngày thông báo so với ngày trước đó là -114 = -0,25, tức là giá đã giảm 0,25 $ đối với 1 cổ phiếu (giá đóng cửa ngày hôm trước là 7$1/ cổ phiếu).
2. Một số thông tin do Trung tâm Giao dịch chứng khoán thành phố HỒ Chí Minh thông báo Mã CK: Mã các chứng khoán niêm yết tại Trung tâm Giao dịch: REE; SAM; HAP; TMS; LAF. SỐ lượng chứng khoán niêm yết: SỐ chứng khoán đã phát hành của công ty niêm yết. CỔ tức: CỔ tức trả lần gần nhất. EPS: Thu nhập thuần năm gần nhất cho một cổ phiếu thường. Tính bằng cách lấy hiệu số thu nhập thuần của công ty và phần trả cổ tức cổ phiếu ưu đãi chia cho số lượng cổ phiếu thường. P/ E: Hệ số giá cả trên thu nhập. Tính bằng cách lấy giá hiện tại gần nhất của cổ phiếu chia cho EPS của nó. Chỉ tiêu này phản ánh: để có 1 đồng thu nhập của công ty ta phải đầu tư bao nhiêu. Giá đóng cửa: Giá đóng cửa của phiên giao dịch. Thay đổi (của giá đóng cửa): Thay đổi giá đóng cửa của hôm thông báo so với giá đóng cửa của phiên giao dịch trước đó. Thường được thông báo theo số tuyệt đối và phần trăm so với giá
đóng cửa trước đó Khối lượng giao dịch: SỐ cổ phiếu được mua, bán trong phiên giao dịch. Giá trị giao dịch: Giá trị của số cổ phiếu đã được giao dịch. Tính bằng cách nhân khối lượng giao dịch với giá giao dịch. Tổng khối lượng đặt mua: Tổng số cổ phiếu người mua đã đặt lệnh mua trong phiên giao dịch. Khối lượng đặt mua với giá cao nhất: SỐ cổ phiếu đặt mua với giá đặt mua cao nhất cụ thể của phần giao dịch. Tổng khối lượng chào bán: Tổng số cổ phiếu người bán đã đặt lệnh bán trong phiên giao dịch. Tổng khối lượng chào bán thấp nhất: Tổng số cổ phiếu người bán đã đặt lệnh bán với giá bán thấp nhất cụ thể trong phiên giao dịch. Đối với trái phiếu cũng có. thông báo tương tự, nhưng giá trái phiếu lấy 100 làm đơn vị yết giá, nên giá sẽ giao động xung quanh giá trị 100. Hệ thống thông tin thị trường trái phiếu: Thị trường trái phiếu được phân tổ theo đơn vị phát hành: trái phiếu chính phủ; trái phiếu đô thị; trái phiếu công trình; trái phiếu công ty; trái phiếu đặc biệt và còn được phân tổ theo thời gian đáo hạn, ví dụ đáo hạn: ít hơn sáu tháng; từ 6 tháng đến 1 năm; từ 1 đến 3 năm; từ 3 đến 5 năm; hơn 5 năm. Hệ thống thông tin cũng được tính cho từng loại trái phiếu, tính chung cho cả thị trường trái phiếu, và cũng được tính cho các phân tổ nhỏ kể trên. Chỉ số giá trái phiếu là chỉ số so sánh mức giá trái phiếu tại thời điểm so sánh với mức giá thời điểm gốc đã chọn. Thực chất chỉ số này phản ánh sự biến động của mức lãi suất (nếu là 1 loại trái phiếu) và mức lãi suất bình quân (nếu là một tổ hợp các loại trái phiếu). Ví dụ trái phiếu của Hàn Quốc lấy thời kỳ gốc là: 31-/2-1995 và trị giá gốc là 100 và chỉ số giá trái phiếu chính phủ loại mà tại thời điểm 31-12-1997 còn 5 năm nữa mới đáo hạn có trị giá là 128,65%, số này có nghĩa là so với ngày 31-12- 1995 thì giá trái phiếu loại này đã tăng 28,65%. Chỉ số giá trái phiếu bao gồm trong nó cả lãi suất, tăng giá trái phiếu và lãi suất do tái đầu tư lãi suất. Một số loại thông tin khác: Tỷ lệ số cổ phiếu được giao dịch (Turnover rang of hsted shares) !ả tỷ số giữa khối lượng cổ phiếu được giao dịch trong kỳ và số lượng cổ phiếu niêm yết bình quân trong kỳ, trong đó số lượng cổ phiếu niêm' yết bình quân trong kỳ bằng tổng số lượng cổ phiếu niêm yết đầu kỳ và cuối ký chia đôi. Tỷ lệ giá trị giao dịch so với trị giá vốn thị trường (Market capita/1/ation turnover rang (%)) là tỷ số giữa giá trị giao dịch và vốn thị trường bình quân. Trong đó vốn thị trường bình quân bằng vốn thị trường đầu kỳ cộng vốn thị trường cuối kỳ chia đôi. ĐỘ sâu của thị trường (market .depth): Là chỉ tiêu phản ánh khối lượng giao dịch (vo/ume of trades) lẽ ra có thể xảy ra thêm nếu giá
thay đổi 1 bậc (ghe tích). Ví dụ nếu thị trường có độ sâu là 45% tại 2/-12-/997 thì có nghĩa là nếu giá cổ phiếu tăng hoặc giảm không quá 1 bậc (tuỳ quy định từng nước, như 100 đồng chẳng hạn) so với giá đã thực hiện, thì số cổ phiếu giao dịch sẽ tăng thêm 45%. Thị trường càng sâu thì chi phí giao dịch càng giảm. ĐỘ rộng của thị trường (market breadth): Là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ phần trăm số lượng giao dịch (number of trades) lẽ ra có thêm nếu giá cả giao dịch thay đổi trong vòng 1 bậc. Ví dụ độ rộng của thị trường chứng khoán Hàn Quốc vào tháng 10-1997 là 88,28% có nghĩa là nếu giá cả thay đổi trong vòng 1 bậc (tăng hay giảm) thì số lượng giao dịch trong tháng 10-/997 có
thể
tăng 88,28%. Thị
trường càng rộng thì càng
ổn định. Tỷ
Có thể bạn quan tâm!
- Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 30
- Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 31
- Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 32
- Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 34
- Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 35
- Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 36
Xem toàn bộ 480 trang tài liệu này.
lệ lệnh được khớp
(execution rates): Phản ánh quan hệ giữa số lệnh được khớp và số lệnh đăng ký bình quân, trong đó số lệnh đăng ký bình quân là số trung bình cộng của số lệnh đặt bán và số lệnh đặt mua trong kỳ. Thông tin về các đơn vị niêm yết: Theo quy chế công bố thông tin thì các đơn vị niêm yết phải công hố thông tin dưới các dạng sau: Báo cáo định kỳ: Kết quả sản xuất kinh doanh của từng quý; báo cáo quyết toán nửa năm, cả năm. Riêng báo ( án quyết toán năm tới phải có kiểm toán. Báo cáo bết thường: Mỗi khi có những sự kiện mà nếu công bố ra thì sẽ ảnh hưởng đến giá trái phiếu: ví dụ: tài khoản của công ty bị phong toả tách, gộp cổ phiếu; công ty tuyên bố trả cổ tức; công ty thắng thầu các dự án lớn; công ty bỏ vốn liên doanh với công ty khác; mất khách hàng lớn. . . Báo cáo theo yêu cầu: Do yêu cầu quản lý của cơ quan có thẩm quyền như uỷ ban chứng khoán nhà nước, trung tâm giao dịch chứng khoán, cơ quan nội vụ hoặc do có tin đồn cần xác minh thì các cơ quan có thẩm quyền trên có thể yêu cầu các đơn vị niêm yết cung cấp thông tin liên quan Để được niêm yết trên trung tâm giao dịch chứng khoán, công ty phải thoả mãn một số tiêu chí như vấn pháp định từ 10 tỷ trở lên, có 2 năm gần nhất làm ăn có lãi, có ban giám đốc đủ năng lực và phẩm chất. . .
, tất cả thông tin này có trong bản cáo bạch của công ty. Ngoài báo cáo tổng hợp, báo cáo tài chính, công ty niêm yết còn có trách nhiệm báo cáo về lý lịch từng người trong ban giám đốc, hội đồng quản trị, ban kiểm tra và tình hình nắm giữ cổ phiếu của họ cũng như những người thân thích liên quan. Các cổ đông nắm giữ hơn 5% số cổ phiếu có quyền biểu quyết của công ty cũng được yêu cầu liệt kê trong bản cáo bạch. Tất cả tư liệu trong bản cáo bạch này được công bố công khai cho mọi người.
chương XII
HỆ THỐNG THANH TRA, GIÁM SÁT THI TRƯƠNG CHƯNG KHOÁN
II NHƯNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ Hệ THỐNG THANH TRA, GIÁM SÁT THỊ TRƯƠNG CHƯNG KHOÁN
1. sự cần thiết của công tác thanh tra, giám sát hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán
1.1. Khái quát về công tác thanh tra, giám sót hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán
- Công tác thanh tra, giám sát việc thực thi pháp luật chứng khoán có vai trò quan trọng bậc nhất của cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Mục tiêu của công tác thanh tra, giám sát không phải chỉ để trừng phạt những người vi phạm pháp luật chứng khoán, mà chính là để góp phần tạo ra môi trường kinh doanh công bằng, công khai, có hiệu quả và bảo vệ những người đầu tư. CÓ 3 mục tiêu chính của công tác thanh tra, giám sát việc thực thi luật chứng khoán, đó là:
bạch;
+ Bảo vệ quyền lợi của những người dầu tư;
+ Góp phần đảm bảo cho thị trường hoạt động công bằng, hiệu quả và minh
+ Giảm thiểu rủi ro và ngăn chặn những rủi ro dân đến rủi ro hệ thống. Vai trò
của hệ thống thanh tra, giám sát việc thực thi luật chứng khoán không phải là để xóa bỏ hết được các rủi ro trên thị trường chứng khoán; mà phải khẳng định rằng rủi ro luôn tồn tại ngay cả trong một thị trường hoạt động công bằng và công khai. Mọi cơ quan thanh tra, giám sát thị trường chứng khoán của các nước trên thế giới đểu quan tâm đến rủi ro. Nhưng chủ yếu là những rủi ro mà có thể dẫn đến phá vỡ thị trường trên tổng thể hay làm suy yếu hệ thống tài chính, do làm mất lòng tin của công chúng đầu tư trên thị trường.
1.2. Những nội dung của khung khổ
pháp lý về
chứng khoán và thị
trường
chứng khoán quy định công tác thanh tra, giám sát thực thi luật chứng khoán tập trung trên các lĩnh vực Thứ nhất, chứng khoán và việc phát hành chứng khoán trên thị trường sơ cấp: Trong lĩnh vực này, yêu cầu công tác thanh tra, giám sát việc thực thi luật chứng khoán tập trung trên các vấn đề sau: Người phát hành chứng khoán, bao gồm: các điều kiện, tiêu chuẩn để có thể được cấp phép phát hành chứng khoán;
- Các thủ tục phát hành chửng khoán; Quy định về bản cáo bạch;
- Quy định về tiết lộ thông tin (chế độ báo cáo mà người phát hành phải tuân thủ trước và sau khi phát hành); Các quy định nhằm bảo vệ người đầu tư (nhằm ngăn
chặn hành vi lừa đảo, bảo vệ
quyền lợi cổ
đông, chống hoạt động thâu tóm, sáp
nhập...). Thử hai, vấn đề giao dịch chứng khoán trên thị trường thứ cấp: Trong lĩnh vực này, yêu cầu công tác thanh tra, giám sát việc thực thi luật chứng khoán tập trung vào các vấn
- Trung tâm giao dịch chứng khoán: Yêu cầu thanh tra, giám sát việc chấp hành các quy định về thành lập, tổ chức và hoạt động của trung tâm giao dịch chứng khoán: Các quy định về tiêu chuẩn liên quan đến vấn đề xác định giá, về hệ thống giao dịch; Về các thành viên và điều kiện trở thành thành viên của trung tâm giao dịch chứng khoán.
- TỔ chức kinh doanh chứng khoán: Yêu cầu thanh tra, giám sát việc chấp hành các quy định về chế độ, điều kiện cấp phép hoạt động kinh doanh, các quy định an toàn trong hoạt động kinh doanh; Các quy định về chế độ báo cáo thông tin và về ban giám dốc, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức kinh doanh chứng khoán.
- Việc niêm yết và giao dịch chứng khoán tại trung tâm giao dịch chứng khoán: Yêu cầu thanh tra, giám sát việc chấp hành các quy định về tiêu chuẩn, điều kiện và các loại chứng khoán được niêm yết và giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán. Quy định về hệ thống đăng ký, thanh toán bù trừ, lưu giữ chứng khoán: Yêu cầu thanh tra, giám sát việc chấp hành các quy định về đăng ký, lưu ký, thanh toán bù trừ chứng khoán niêm yết, giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán. Thứ ba, các hoạt động giao dịch trên thị trường tập trung: Trong lĩnh vực này, yêu cầu công tác thanh tra, giám sát việc thực thi luật chứng khoán tập trung trên các vấn
- Giám sát theo dõi từng hoạt động giao dịch mua, bán từng loại chứng khoán, mức độ biến động tăng, giảm giá cả, khối lượng giao dịch để phát hiện các hoạt động giao dịch không bình thường (bất thường, nghi ngờ).
- TỔ chức thanh tra nhằm phát hiện, xử lý các trường hợp giao dịch nội gián hoặc thao túng thị trường, thao túng giá cả.
- Kiểm soát tình trạng sở hữu của các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước.
- Thanh tra, giám sát các tin đồn có thể ảnh hưởng đến giá cả thị trường
1.3. Những tiêu cực trên thị trường chứng khoán Thứ nhất, đầu cơ.
- Đầu cơ là một yếu tố có tính toán của những người đầu tư chấp nhận rủi ro, họ có thể mua cổ phiếu ngay với hy vọng là giá cả sẽ tăng trong tương lai và sẽ thu được lợi nhuận trong từng phi vụ đó. Những yếu tố đầu cơ sẽ gây ảnh hưởng dây chuyền, làm cho cổ phiếu có thể tăng giá giả tạo NÓ thường xảy ra khi nhiều người cấu kết với nhau dê mua hay bán ra một số cổ phiếu của một loại nào đó. Sự cấu kết này tạo ra sự thừa nhiều hay khan hiếm, làm cho giá cả cổ phiếu có thể lên, xuống dột ngột. Nói chung, luật chứng khoán các nước đều không cấm dầu cơ nhưng cấm "sự liên kết" dưới mọi hình thức. Thứ hai, mua bán nội gián: Mua bán nội gián là một cá nhân nào đó mí dụng việc nắm được thông tin nội bộ của một công ty phát hành nào đó" để mua hoặc bán cổ phiếu của công ty đó một cách không bình thường, nhằm thu lợi cho mình, làm ảnh hưởng đến giá cả của cổ phiếu đó trên thị trường. Mua bán nội gián được xem là phí đạo đức vì người có được thông tin bên trong sẽ có lợi thế không hợp lý so với những người đầu tư khác để thu lợi riêng cho mình hay tránh được lỗ, là vi phạm nguyên tắc mọi nhà đầu tư đều có cơ bội như nhau. Thứ ba, thao túng thị trương: Thao túng thị trường lả lợi dụng thông tin sai lệch, để có ý đồ mua lại cổ phiếu lưu trữ, nhằm đẩy giá lên hoặc xuống, làm giá cả cổ phiếu tăng, giảm dột ngột, giả tạo, để thu chênh lệch giá hoặc nhằm thâu tóm doanh nghiệp.
2. TỔ chức công tác thanh tra, giám sát
2.1. Hệ thông tổ chức thanh tra chứng khoán (ba cấp)
- Thanh tra chứng khoán là tổ chức thanh tra nhà nước chuyên ngành về chứng khoán và thị trường thuộc tổ chức bộ máy của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước Thanh tra chứng khoán Ở nước ta chỉ thành lập Ở Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước. Quy chế làm việc của thanh tra chứng khoán do chủ tịch Uỷ ban Chửng khoán Nhà nước quyết định, sau khi thống nhất ý kiến với Tổng thanh tra Nhà nước và BỘ trưởng, Trưởng ban TỔ chức Cán bộ Chính phủ.
- Trung tâm Giao dịch Chứng khoán có trách nhiệm tổ chức một bộ phận để kiểm tra, giám sát các hoạt động giao dịch trên Trung tâm Giao dịch Chứng khoán. Các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán có trách nhiệm tổ chức thành lập bộ phận kiểm soát nội bộ; để thường xuyên kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành pháp luật trong hoạt động kinh doanh của mình.
2.2. Mục đích của hoạt động thanh tra Nhằm góp phần đảm bảo cho hoạt động của thanh tra ( hửng khoán được an toàn, công bằng, công khai, có hiệu quả; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của người đầu tư.
2.3. Nguyên tắc của hoạt động thanh tra Hoạt động của thanh tra chứng khoán chỉ tuân thủ theo pháp luật, bảo đảm chính xác, khách quan, công khai, dân chủ, kịp thời. Không một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân nào được can thiệp trái pháp luật vào hoạt động của thanh tra chứng khoán.
2.4. Phương pháp hoạt động của thanh tra chứng khoán Thanh tra chứng khoán hoạt động bằng hai phương thức:
- Phương thức giám sát
- Phương thức thanh tra.
3. Đối tượng thanh tra chứng khoán Các tổ chức phát hành chứng khoán đưa vào giao dịch tại thị trường giao dịch tập trung;
- Trung tâm giao dịch chứng khoán, sở giao dịch chứng khoán;
- Các công ty chứng khoán, tổ chức bảo lãnh phát hành, công ty quản lý quỹ đầu tư, tổ chức đăng ký chứng khoán, lưu ký chứng khoán, thanh toán bù trừ chứng khoán, ngân hàng giám sát;
- Người hành nghề kinh doanh chứng khoán;
- Các tổ chức và cá nhân có liên quan đến hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoản.
4. Phạm vi hoạt động thanh tra chứng khoán
Hoạt động phát hành chứng khoán; Các giao dịch chứng khoán;
- Các hoạt động kinh doanh chửng khoán, đăng ký. thanh toán bù trừ, lưu ký chứng khoán; Việc công bố thông tin.
II HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT
1- Khái niệm
Hoạt động giám sát dựa trên các hoạt động cụ thể, các số liệu, tài liệu báo cáo để phân tích, đối chiếu với các quy định trong văn bản pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán, sớm phát hiện các dấu hiệu thiếu sót hoặc vi phạm của các tổ chức phát hành, kinh doanh và giao dịch chứng khoán, cá nhân hoạt động chứng khoán.
2. Phạm vi hoạt động giám sát
2.1. Giám sát các tổ chức niêm yết với các nội dung, chỉ tiêu
a. Phân tích các yếu tố trong hồ sơ phát hành, hồ sơ niêm yết chứng khoán.
b. Phân tích việc tuân thủ các yêu cầu về công bố thông tin.
c. Phân tích.tính khả mại của cổ phiếu, trái phiếu.
d. Phân tích khả năng thanh toán gốc và lãi trái phiếu, cổ tức.
e. Phân tích các sự việc xảy ra gây thiệt hại nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến giá cả cổ phiếu, trái phiếu của công ty.
f Đánh giá các xu hướng của chứng khoán phát hành, niêm yết. Phương pháp giám sát hoạt động phát hành, niêm yết chứng khoán và công bố thông tin được thực hiện như sau:
Lập hồ sơ giám sát tổ chức niêm yết. Trong hồ sơ giám sát bao gồm các tài liệu và chỉ tiêu:
a. HỒ sơgôc:
- Quá trình thành lập của tổ chức niêm yết, các sự kiện đã xảy ra đáng chú ý; Quy mô và uy tín của tổ chức niêm yết, tỷ lệ và số lượng cổ phiếu, trái phiếu do công chúng sở hữu;
- Tóm tắt các thông tin về những người đang điều hành tổ chức niêm yết;
- Tình hình tài chính và khả năng chi trả cổ tức, lãi trái phiếu trong các năm qua;
- Giá trị tài sản thuộc tổ chức niêm yết, tỷ trọng giá trị tài sản thuê, mượn (nếu có); Phân tích tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh; Chính sách tiếp thị và phân phối sản phẩm; Chiến lược phát triển và các phương án hoạt động rong tương lai;
- Các thông tin về tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động phát hành (bảo lãnh phát hành, ý kiến của kiểm toán...).
b. Các hồ sơ tài liệu để phân tích, theo dõi việc duy trì các tiêu chuẩn niêm yết: Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh; Tình trạng tài chính kể từ ngày chứng khoán được thêm yết;
- Việc duy trì và phát triển để đảm bảo tôi thiểu 20% vốn cổ phần của tổ chức niêm yết do trên 100 người đầu tư nắm giữ. Trường hợp vốn cổ phần của tổ chức niêm yết từ 100 tỷ đồng Việt Nam trở lên, thì ty lệ này là 15% vốn của tổ chức niêm yết (nếu là cổ phiếu