Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 37

các chứng khoán đó ra công chúng theo giá POP. Chênh lệch giữa giá mua chứng khoán của các tổ chức bảo lãnh và giá chào bán ra công chúng được gọi là hoa hồng chiết khấu. Bảo lãnh theo phương thức dự phòng: Dây là phương thức thường dược áp dụng khi một công tỵ dại chúng phát hành bổ sung thêm cổ phiếu thường tỉ các nhớ(. phát triển. Trong trường hợp đó, công ty cần phải bảo vệ quyền lợi cho các cổ dông hiện hữu, và như vậy công ty phải chào bán cổ phiếu bổ sung cho các cổ đông hiện hữu trước khi chào bán ra công chúng bên ngoài. Dĩ nhiên. sẽ có một số cổ đông không muốn ll~un thêm cổ phiếu của công ty. Do vậy công ty cần có một tổ chức bảo lãnh dự phòng sẵn sàng mua những quyền mua không được thực hiện và chuyển thành những cổ phiếu để phân phối ra ngoài công chúng. CÓ thể nói, bảo lãnh theo phương thức dự phòng là việc tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua nết số (.hứng khoán còn lại chưa được phân phối hết của tổ chức phát hành và bán lại ra công chủng. Tại các nước đang phát triển: khi các tổ chức bảo lãnh còn non trẻ và chưa có tiềm lực lớn thì phương thức bảo lãnh phát hành dự phòng lại là phương thức bảo lãnh thông dụng nhất. Pubhc Off('nng tin(.n. Bảo lãnh với cố gắng cao nhất: Là phương ~lứ~ bảo lãnh mà theo đó tổ chức bảo lãnh thoả thuận làm dại lý cho tổ chức phát hành. TỔ chức bảo lãnh không cam kết bán toàn bộ số chứng khoán mà cam kết sẽ cố ~rắn~ hết sức để bán chứng khoán ra thị trường, nhưng nếu không phân phối hết thì sẽ trả lại cho tổ chức phát hành phần còn lại. - bảo lãnh thao phương thức bán rất. cả hoạ(. l~ỉl(mh: trong Phương thức này, tu chức phát hàng yêu cầu lô ('hl-t(' bảo lãnh bán một số lượng chứng khoán nhất định. ni 11 thung phân phôi dưa(. hết sẽ huỷ toàn bộ đợt pl/á~ h.um.

là lo lãnh theo phương thừ(' tôi t~hi~u ~ tốt do: là phươn~ơ t/1ứ~ trung gian cửa

phương thức bao lãnh với cố gắng cao nhất và phương thức bảo lãnh bán tất ( tỉ hoạt không. Theo phương thức nà~t tổ chức phát hành ~ cu (:ầu tổ chức bảo lãnh bán tối thiểu một tỷ lệchứng l~hoá/1 nhất định nhức sàn). Vượt trên mức ấy, tổ chức bảo

lãnh do(.i(: tự do chào lĩnh chứng khoán dứt mức tối đa clu~ thôn (/nti~trần). Nhu

lượng chứng khoán bán được đạt tỷ lệ thấp hơn mức v:Pu ('ầtl thì toàn bộ đợt phát hành sẽ bị huỷ bỏ.

3.2. Chủ thểtltaln gia đợt bảo lãnllphát llùnll~

bể hiểu được ~71ệc thù hiện một đợt bắt) lãnh phát hành chứng khoán ra (.ông ~hún~ diễn ra như thể n.là trước hết chúng ra sẽ tìm hiểu các chủ tục tham ~i~l và vai trò

của họ trong việc phân phối chứng khoán. Tổ hợp bảo lãnh phát hành TỔ chức bảo lãnh theo cách hiểu đơn giản. là n~rtlời đứng ra mua hoặc chào bán chứng khoán của một tổ chức phát. hành nhằm thực hiện việc phân phối chứng khoán. Một tổ chức bảo lãnh có thể bảo lãnh phát hành cho một đợt phát hành song do việc bảo lãnh là một nghiệp vụ có nhiều rủi ro nên các tổ chức bảo lãnh thường lập ra tổ hợp bảo lãnh phát hành để việc phân phối chứng khoán dược t lên hành nhanh chóng và có hiệu quả. TÔ ('h ức hả o là n h ( h ín h Trường hợp có tổ hợp bảo lãnh phát hành sẽ có một h;là nhiều tổ ('llử~ bảo lãnh (hình. ít' tổ thức này da tu ( }là( phát hành lựa chọn. TỔ chức bảo lãnh chính dược phép thay mặtcác tổ chức bảo lãnh thành viên trong tổ hợp để giải quyết tất cả các vấn đề liên quan tới đợt phân llhôl ( hứng khoán. nhẩm quyền của tổ chức bảo lãnh ( hí/111 được quy định trong hợp đồng giữa các tổ chức ljảo 1 inh tham gia đợt phát hành. la Pa thế giới, các ngân hàng đầu tư thường là những tổ ( hứ(; đứng ra làm ljảo lãnh phát hành chính. Nhóm đại IV phân phối Nhóm đại lý phân

phối bao gồm (.ác công ty chứng khoán tự doanh giúp cho việ(. phân phối chứng

khoán. '1 long một đợt phát hành ra công chúng dưới hình thức tổ hợp. dại lý phân phôi là (.ác cung t r mà tổ chứa trao lãnh ( hình dành chứng khoán cho họ để phân phối. TỔ chức l~í() lãnh chính phân chia chứng khoán được bán cho các đ li ]ý phân phối vào tài khoản của các nhà bảo lãnh theo tỷ lệ cam kết. Các tổ chức bảo lãnh mua chứng khoán trực tiếp từ tổ chức phát hành, còn các đại lý phân phối mua chứng khoán từ tổ chức bảo lãnh chính hoặc tổ chức bảo lãnh thành viên và bán lại các chứng khoán đó. Đại lý phân phối không đóng vai trò của tổ chức bảo lãnh vì vậy không . chịu các rủi ro nếu đợt phát hành không thành công. Đại lý phân phối không phải là một tổ chức bảo lãnh, tuy nhiên, một tổ chức bảo lãnh có thể đóng vai trò của đại lý và là thành viên của nhóm dại lý phân phối trong trường hợp tổ thức bảo lãnh đó mua và bán lại

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 480 trang tài liệu này.

các chứng khoán của các tổ năngphân phối hết.

chức bảo lãnh khác hoặc các dại lý không có khả

Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 37

3.3. quy trình thực hiện đợt bảo lãnh phát hành Quy trình bảo lãnh phát hành đầy đủ nhất được thực hiện Ở các nước phát triển bao gồm 4 bước cơ bản sau: Phân tích và đánh giá khả năng phát hành; Chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành; Phân phối cổ phiếu; Bình ổn và điều hoà thị trường.

Bt/(j(. l: Phân tích từ ~álth giá khả llăn~l phát hành Như dã nêu trên,tổ chức bảo lãnh có ý nghĩa quyết định đối với sự thành công của một đợt phát hành chứng khoán ra công chúng. Về mặt pháp lý, trách nhiệm của tổ chức bảo lãnh phát sinh sau khi hợp đồng bảo lãnh phát hành được ký kết. Tuy nhiên, trên thực tế thì tổ chức bảo lãnh tiến hành những bước đi ban đầu chuẩn bị cho việc bảo lãnh phát hành từ khá lâu trước khi hợp đồng bảo lãnh dược ký kết. Trong giai đoạn trước khi hợp đồng bảo lãnh phát hành được ký kết, tổ chức bảo lãnh thường dùng vịn trò như là một nhà tư vấn tài chính cho công ty. Khi ( ông ty nhận thức được nhu cầu về vốn cho việc sản xuất và kinh doanh, ban giám đốc điều hành công ty sẽ tiến hành liên hệ với .tổ chức bảo lãnh. TỔ chức bảo lãnh sẽ ( ùng với công ty thành lập nhóm nghiên cứu tiền khả thi đi ( buôn bị phát hành. Nhóm chuẩn bị này sẽ bao gồm (,á( nhân viên phân tích của tổ chức bảo lãnh và các cán li(., t ủa tổ chửi phát. hành. Nhóm chuẩn bị sẽ t.i~ll hành những phân tích về khả năng phát hành của công ty. Việc phân tích đuôi t.hự(. hiện Ở những khía lạnh sau: Tình hình hoạt động của công ty; - rl~ình hình tài chính của công ty; ,tình hình Lại trường tài mình trong nước và quốc rl~ình hình thị trường các sản phẩm chính (bao gồm ( ả việc đánh giá thị phần và đối thủ cạnh tranh ( ủi (:ông ty); đá( khía cạnh pháp lý của việc phát hành. Những phân tích nói trên dược tiến hành nhằm tìm ra ~tiéỉi nhập tài trợ tôi nhất cho (.ông ty. Tuỳ thuộc vào tình hình tài chính ~l.ỉa công t.y, tình hình thị trường tài chính. tình hình kinh tư .. mà (.ông ty (.ó thê đáp ứng nhu cầu an ma mình bằng nhiều cách thức như: vay ngân hàng. nhất hành cổ phiếu hoặc trái phiếu ra công chúng hoặc phút hành riêng lẻ, phát hành trong nước hay phát hành 'liu( tế Ví dụ như nếu lãi suất trên thị trường dang thấp và có xu hướng sẽ tăng trong tương lai, nhóm chuẩn bị sẽ khuyến tổ chức phát hành phát hành trái phiếu chứ không nên phát hành cổ phiếu. Hoặc trong trường hợp tỷ lệ nợlvốn chủ sở hữu của tổ chức phát hành cao, tổ chức phát hành sẽ ít có sự lựa chọn nào khác ngoài việc phát hành cổ phiếu. Việc phân tích đánh giá ban đầu này cũng nhằm cung cấp những thông tin cần thiết cho hội đồng quản trị và đại hội đồng cổ đông ra quyết định phát hành.

Bước 2. Chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành Chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành: Sau khi hội đồng quản trị hoặc đại hội đồng cổ đông ra quyết định phát hànhl và lựa chọn tổ chức bảo lãnh, hợp đồng bảo lãnh phát hành sẽ được ký kết giữa đại diện hợp pháp của tổ chức phát hành và tổ chức bảo lãnh2. TỔ chức bảo lãnh sẽ cùng với tổ chức

phát hành tiến hành việc chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành. Việc chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành cần có sự tham gia của các chuyên gia tài chính, kế toán và pháp luật. Các chuyên gia này có thể

1 Việc hội đồng quản in hay đại hội đồng cổ đông ra quyết định phát hành phụ thuộc vào quy định pháp luật của từng nước và điều lệ của từng công ty.

2. Nếu việc bảo lãnh được thực hiện bởi một tổ hợp bảo lãnh thì hợp đồng bảo lãnh phát hành thông thường sẽ được ký giữa công ty phát hành và tổ chức bảo lãnh chính. Tuy nhiên cũng có nhiều nư~íc quy định hợp đồng bảo lãnh phát hành phải có cả chữ ký của các thành viên khác trong tổ hợp bảo lãnh phát hành. là llhấn viên'của tổ chức bản lânh hoặc cũng eó thể là do tô ( hứ(' báo' lãn/1 ~ậ~i) 'hợll từ c(rte công t~ tài 'chính, kế t~oản h~ly l~lậ~ pháp khàề.'~ -' ' ~ '. ~ . . . ' ~ '. . 1 u4t 'phá~p ct~a ~h.ầu hết

'cá~c nt~ớ~ t.rến thc 'giới dều ~lu~r dịn'h !ổ chức hảo~lã~ni~ ph,li ~hịu t:rá~h

'nh~l~ệ~m liên'dới đr)í ~rl hr) s~ Nilì

ị)ll(.ị)

ị)il~lt Ilàllh (:ủ:l lổ

c/1ứ~ phát hành.

'l)icunà~ ('n ~ll~thlél là t.ổ'el~ứ(: hii~l l~ũlh phải'chịu trách nhiệmtll~i~ ( "í( s~li s(.ít ll:l~ thi('u hụt thôn~r li/1 t/'(_)l~t.T'h~ sơ i/11 1 h P p 1 ' h . í t h à n h . ( ~ u v d ' ị n b n à ~ n h a ln ' đ ,ủ n ' ) ả o t Ô ~ h ứ c b ả ol~lnh ('(ị nht/n~ ('(l ị':últ.~ ll)'i (l:l lr')n~r

~i~t~l" ỉ~i~ll~n ~l.l:.t "tinh'ltíng d.ln. đá~r dủ ~à hợp plláp~ Của cá( t~l~llg- tin dưa ralr~ng~l() ~ơ xin_.phcl~ pll(í~t~lịà~l~n ựà ~r~l_-.ị)ản eáo bạr~h.~ll~ dị/1h llà~l t'lli~ bảo~ho~eá~ nhà đửu tư cóđượr~nllưltg. th~n~f tj-l~ x~ ~ ~l~ực và dầv đủ~ để~tlưa l'a~ các' qtl~ctdịllh (~lu ~ư:'ru~ nhiêl~ v-ỉcc nà~ .khơng ed nghĩa 'là~tổ( hứ(' )ảo ~ãnh thaf. ~thế trách nhiệm t~ì ('hửc l}hát hành vr"t~n(_. tn ('hức và cá nhân hêh (luan kllác liên~l~an~đ(~n~vfếc

l,ll'lt hành như côl'g ty' ~kiểl~n t~nál~l. thành vỉpn hội đồng

'lti;lll t l ị lhànll vi~l ban gtáln đ~ò(: diều b.lnh ~à k(.' t.oántltiởn(h''' ('ua tổt:hứ(' ph:lt hành.~ lj~ựa ~họn thànll' vỉ~n'tổ hợp: '

lô t hức bả(.l lãnll ('hính thànil ~p t(l llợp b,ỉo lànht ì ~l~ k~h~o,'ỉịlt~ thf~i gi,m nt~ảỵ sau k.lli nộp l~l ~ơ dăng k~rph.'lt. hrìnil l~n .uỷ b(.ln ~hứng klloán. Tô~ cl~lức bảo ln_nl-l

l.Ilítlll ị)iì.~i ~ịt~t~dịtth ~lu~ mô ~ổ hợ/) và. '(ác dịnh c~c ll~ờâ~nh,ln~r đ~u~ tư th~aln gia~ ~ ' ' : ' - '; '

Một số tổ chức bảo lãnh chính mời nhiều ngân hàng đầu tư tham gia tổ hợp vì họ cho rằng sử dụng tổ hợp bảo lãnh lớn sẽ phân chia tối đa rủi ro, đồng thời có thể xác định được các đối tượng tham gia đầu tư vào tổ chức phát hành. Ngoài ra, các tổ chức bảo lãnh này còn lập luận rằng những tổ chức bảo lãnh thích sử đụng tổ hợp bảo lãnh nhỏ là vì họ muốn thu được nhiều phí hơn là quan tâm dân quyền lợi tốt nhất của khách hàng. TỔ chức bảo lãnh tham gia tổ hợp bảo lãnh phát hành (ó thể do tổ chứ(. bảo lãnh chính lựa chọn hoặc do các ngân hàng đầu tư tự tiếp xúc với tổ chức bảo lãnh chính để tìm kiếm cơ hội tham gia. Dù trong trường hợp nào, tổ chức bảo lãnh chính sẽ xem xét cụ thể từng ứng cử viên trong tổ hợp để xác định ngân hàng đầu tư đó đã có nhà phân tích theo dõi Về tổ chức phát hành hay chưa. Ngoài việc thiết lập tổ hợp bảo lãnh, tổ chức bảo lãnh chính có thể thành lập nhóm bán, bao gồm các đại lý phân phối. Thông thường các đại lý phân phối dược xác định sau khi tổ hợp dược thiết lập, bao gồm các công ty thực sự quan tâm tham gia đột phát hành. Để phân định quyền lợi và .nghĩa vụ giữa các bên tham đưa vào quá trình bảo lãnh phát hành, các hợp đồng sau phải dược ký kết trước khi quá trình phát hành được chính thức bắt dầu: Hợp đồng giữa các tổ chức bảo lãnh; Hợp đồng bảo lãnh phát hành (cam kết bảo lãnh phát hành): Hợp đồng với các đại lý được lựa chọn (nếu có). lui u ll~l~ul trọng nhất trong các tài liệu này là việc quy định nhúm vi chào bán cũng như quỵ định về các quyền '1 t 1 :l"il nhiệm của tổ chức bảo lãnh và dại lý tham gia 'lại trinh chào bán. Các hợp đồng này cũng quy định các đi( u khoản nhằm đảm bảo hồ sơ đăng ký phát hành và hun (':ít) bạch (:hử:t dựng các thông tin dầy đủ về tình hình t li ( hình và kinh doanh của tổ chức phát hành và bảo vệ ( :l' từ "hứ(' hao lãnh trong một số trường hợp cụ thể nếu hư kh()/ 1~ đáp ứng được các nghĩa vụ bảo lãnh. luận Loá dđt~ chào bán: định giá đột chào bán

dược tiến hành tại cuộc họp giữa to "hử(' phát hành và tổ chức bảo lãnh chính.

Thường thì tri ( hai phát hành sẽ chỉ định một ban dinh giá chuyên t 1 tinh tlượ~ phép thỏa thuận với tổ chức bảo lãnh chính về đi:í hút bán ra công chúng. chiết khấu hoa hồng bảo lãnh l t á( ~l.n đề khác. trịnh đi:l trong đợt phát hành IPO khác với đợt chào bún ('hứn~r khoán dã có thị trường giao dịch. Trong một đít 1 II( 1 lúm ( áo lui h ".l bộ dưa ra khung giá dự tính. Giádân ra tính trên giá trị của tổ chức phát hành do tổ chức l,:là 1 inh chính tính toán. Khi giá trị của tổ chức phát hành thịt.l(. N:là dinh. Giá (.ủa chứng khoán chào bán dược lính trí n bằng tách lấy giá trị của công ty chia cho số cổ

lưu u ~hàtl bán ra công chúng. (li:là (l~no bán ra công chúng thực tế có thể khác với 1 hung đi.l định ra trong bản cáo bạch sơ bộ. Nếu có sự luân tam lớn dối với (.hứng khoán của tổ chức phát hành trong giai đoạn tiếp thị, giá chào bán ra công chúng sẽ tăng lên. NLU thị trường không có tín hiệu tích cực, giá POP se giảm xuống hoặc số chứng khoán chào bán sẽ giảm xuống để kích cầu. Xác định trị giá thực của tổ chức phát hành là một công việc nhạy cảm nhất mà tổ chức bảo lãnh chính phải tiến hành trong đợt chào bán ra công chúng. Nói chung, tổ chức bảo lãnh chính muốn đánh giá thấp hơn là đánh giá cao giá trị thực của tổ chức phát hành vì các nhà đầu tư ít quan tâm bởi đợt chào ban nếu tổ chức phát hành bị đánh giá cao hơn giá trị thực. trong khoảng thời gian tiếp thị, nếu tổ chức bảo lãnh chính thấy rằng giá trị của tổ chức phát hành đã bị đánh giá thấp, tổ chức' bảo lãnh chính có thể tăng giá chào bán trước khi hồ sơ đăng ký phát hành có hiệu lực. Đối với chứng khoán đã có thị trường công khai, giá POP thường được tính dựa trên cơ sở giá bán đóng cửa trước ngày định giá. Tuy nhiên, mục tiêu của tổ chức bảo lãnh chính là việc định giá đợt chào bán phải phản ánh giá trị thực tế của chúng. khoán. Do vậy, tổ chức bảo lãnh chính có thể gợi ý giá POP thấp hơn giá bán đóng cửa. Đôi khi tổ chức phát hành và các tổ chức bảo lãnh không thể thoả thuận về giá POP. Các điểm bất đồng này thường phát sinh khi tổ chức bảo lãnh nhận được ít đơn đăng ký mua theo giá mà tồ chức phát hành thấy là hợp lý Đôi khi tổ chức bảo lãnh chính sẽ gợi ý giảm số lượng cổ phiếu để hỗ trợ giá chào bán - kích cầu bằng số lượng cổ phiếu ít hơn. Ngoài ra, việc giảm quy mô phát hành sẽ làm giảm rủi ro bảo lãnh để phù hợp với số chứng khoán đăng ký thực tế. Các tổ chức phát hành không thích tổ chức bảo lãnh hạn chế quy mô phát hành để giảm thiểu 1 ủi ro. vì tổ chức phát hành tin rằng tổ chức bảo lãnh dược trả tiền để gánh chịu rủi ro này. Ngoài ra, việc giảm giá lớp hoặc rút khối lượng phát hành có thể không được tổ chức phát hành chấp nhận khi tổ chức phát hành cần một số tiền tối thiểu để thực hiện mực dịch của mình. Trong trường hợp du, tổ chức phát hành có thể quyết định đình ( hỉ phát hành cho tới thời điểm thích hợp cho việc chào bán. Tại Hoa Kỳ, khi tổ chức phát hành muốn tiến hành đợt phát hành nhưng không thống nhất về giá POP vào thời điểm hồ sơ đăng ký phát hành có hiệu lực, giá Pom có thể dược xác định căn cứ theo Quy định ~130A. Quy định này tạo ra cơ chế cho phép hồ sơ đăng ký phát hành dược công bố có hiệu lực mà không cần có thông tin về giá. Nếu tổ chức

bảo lãnh chính và tổ chức phát hành thung nhất định giá theo Quy định ~30a thì họ phải thực hiện trong vòng ~ ngày làm việc để thống nhất giá mà các tổ chức bảo lãnh sẽ mua chứng khoán. NL~U tổ Chức bảo lãnh chính và tổ chức phát hành không thống nhất dược giá I,OP trong thời hạn đó thì hợp đồng bảo lãnh phát hành chấm dứt. ' Nộp hồ sơ xin phép bảo lãnh phát hành: Ngoài việc giúp đỡ công ty phát hành lập và trình hồ sơ xin phép phát hành lên uỷ ban chứng khoán, tổ chức bảo lãnh cũng đồng thời phải gửi hồ sơ xin phép bảo lãnh phát hành lên uỷ ban chứng khoán. Hiện tại Ở Việt Nam, hồ sơ xin phép làm bảo lãnh phát hành được quy định tại mục 4 phần IV. Thông tư số 0111998/TT-UBCK do Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước ban hành ngày 13-/0-/998. hồ sơ xin phép phát hành bao gồm các tài liệu sau: lên s,lf) gĩấ~ phép hoạt động do Uỷ ban Chứng 1 hoán Nhà nước cấp; đơn xin làm bảo lãnh phát hành; hợp đồng giữa các nhà bảo lãnh phát hành (trường búp ('() tổ hợp bản lãnh phát. hành); ( ác tài liệu chứng minh tổ chức bảo lãnh có đủ điều kiện làm thảo lãnh cho đợt phát hành. Trự( ra Ở các nước có hiệp hội các nhà giao dịch chứng khoán đã dược thành lập và phát triển thì hồ sơ xin phép phát hành được nộp cho hiện hội này chứ không phải là cao uỷ ban chứng khoán. Tại Việt Nam, do hiệp hội chùa dược thành lập nên việc tiếp nhận và thẩm định hồ sơ xin phép làm bảo lãnh trong thời gian đầu sẽ do Uỷ ban ( hứng khoán chịu trách nhiệm. I~ưd(' 3: phân phôi. chứng khoán ra công chúng Ở Việt Nam cũng như Ở đa số các nước khác trên thế giới luật chứng khoán đều cấm bất kỳ người cũng như tổ chức nào dược chào bán một loại chứng khoán ra công ( ~lún~y trước khi hồ sợ đăng ký phát hành dã nộp cho uỷ ban chứng khoản được công bố có hiệu lực hoặc được cấp phép phát hành. Tuy nhiên, công ty phát hành và tổ chức bảo lãnh có quyền dùng một số thông tin để thăm dò thị trường cho cổ phiếu sắp được phát hành. Việc thăm dò thị trường bao gồm việc phân phối các bản cáo bạch sơ bồi cho các nhà đầu tư tiềm năng, tổ chức rong show đến các thị trường quan trọng. Việc quảng cáo, gửi và nhận phiếu đặt mua cổ phiếu chỉ được thực hiện sau khi hồ sơ xin phép phát hành dược uỷ ban chửng khoán công bố có hiệu lực. Nhận phiếu đặt mua và lập sổ phân phối cổ phiếu: Sau khi hồ sơ xin phép phát hành được uỷ ban chứng khoán công bố có hiệu lực, tổ chức bảo lãnh sẽ cùng các dại lý phân phối tiến hành xử lý các phiếu đặt mua, nhận tiền đặt cọc và lập sổ phân phối chứng khoán. Trong quá trình lập sổ, tổ chức bảo lãnh chính cố gắng cân bằng giữa các nhà đầu tư có tổ chức và các nhà đầu

tư riêng lẻ. Mối quan tâm của các tổ chức lớn có thể hỗ trợ giá chứng khoán trong và sau thời gian phân phối, song việc phân phối rộng rãi thường có lợi cho tổ chức phát hành. Việc đơn giản hoá quy trình, tổ chức bảo lãnh chính trực tiếp bán chứng khoán cho các nhà đầu tư có tổ chức. Tuy nhiên, tổ chức đầu tư mua chứng khoán có quyền chỉ định tổ chức bảo lãnh được hưởng hoa hồng _ nhượng bán liên quan. _

1 Bản cáo bạch sơ bộ bao gồm các thông tin quan trọng trong hồ sơ xin phép phát hành. Tại thị trường Hoa Kỳ, bản cáo bạch sơ bộ có tên là Rẻo Herring do chữ trên trang bìa của bản cáo bạch tóm tắt được in bằng chữ đỏ. ' Việc bán chửng khoán cho các nhà đầu tư cá thể do các công ty môi giới phục vụ cho mỗi tổ chức bảo lãnh thực hiện. Hầu hết các tổ chức bảo lãnh phân phát tài liệu nội bộ cho bộ phận tiếp thị trong đó mô tả về tổ chức phát hành. quá trình kinh doanh, đồng thời mô tả về đợt phát hành và nêu những điểm hấp dẫn khi đầu tư vào tổ chức phát hành. Tài liệu này chỉ được sử dụng nội bộ và không được cung cấp cho các nhà đầu tư tiềm tàng vì các tài liệu đó có thể không theo yêu cầu trong bản cáo bạch do luật chứng khoán quy dinh, và thường có các thông tin quan trọng không có trong bản cá' ' bạch. khoá sổ: Vào thời điểm khoá sổ, các tổ chức bảo lãnh có nghĩa vụ thanh toán cho tổ chức phát hành trị giá chứng khoán theo giá POP trừ đi hoa hồng bảo lãnh. TỔ chức bảo lãnh có nghĩa vụ thanh toán cho tổ chức phát hành vào ngày khóa sổ ngay cả khi chưa hoàn thành việc phân phối. Trước khi khóa sổ, mỗi tổ chức bảo lãnh sẽ thông báo cho tổ chức bảo lãnh chính những thông tin cần thiết để chuẩn bị chửng chỉ cho số chứng khoán dã bán. Thông tin đó bao gồm tên người đăng ký chứng khoán và các đặc điểm của chứng chỉ dại diện chứng khoán. Chứng khoán thường dược đăng ký dưới tên của người dược uỷ nhiệm, chẳng hạn tên công ty lưu ký. Sau khi tập hợp các thông tin như vậy, tổ chức bảo lãnh chính chuyển các thông tin đó tới nơi dặt in để chuẩn bị các chứng chỉ. Sau khi chuẩn bị xong, các chứng chỉ đó dược gửi tới đại lý chuyển nhượng của tổ chức phát hành. Đại lý chuyển nhượng điền các thông tin cần thiết để hoàn thiện chứng chỉ, sau đó ký và gửi các chứng chỉ đó tới công ty đăng ký. Công ty đăng ký, thường đồng thời là đại lý chuyển nhượng, ký chứng chỉ đồng thời lưu số đăng ký và số lượng chứng khoán được ghi trong mỗi chứng chỉ. Việc thanh toán được thực hiện vào thời điểm khóa sổ đồng thời với việc chuyển giao các chứng chỉ. Truy nhiên. các chứng chỉ không phải được mang đến vào thời điểm khóa sổ thụ(' tác. hai này t.mớ('

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/06/2023