Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 36

huỷ bỏ, cải chính thông tin sai lệch, không đúng sự thật gây ra vi phạm bằng việc đăng lời cải chính trên cá( phương tiện thông tin đại chúng, bằng văn bản cải chính gửi cho cơ quan có thẩm quyền và các đối tượng trên

- về bồi thường thiệt hại, nếu các bên tự thoả thuận được với nhau về việc không yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc về mức bồi thường thiệt hại, thì người có thẩm quyền xử phạt công nhận thoả thuận đó và ghi vào quyết định xử phạt. Trường hợp các bên không tự thoả thuận được về khoản tiền bồi thường, nếu Ở mức đến

1.000.000 đồng, thì người có thẩm quyền căn cứ vào hậu quả thiệt hại thực tế để quyết định mức bồi thường cụ thể và ghi vào quyết định xử phạt; nếu Ở mức trên

1.000.000 đồng thì người có thẩm quyền xử phạt yêu cầu các bên tiến hành khởi kiện ra toà án, theo thủ tục tố tụng dân sự và ghi rõ điều này trong quyết định xử phạt.

b. Trường hợp quá thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính thì không xử phạt nhưng có thể bị áp dụng các biện pháp

c. Thẩm quyền sử phạt

1. Thẩm quyền xử phạt

1.1. Thanh tra viên chuyên ngành Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, chánh thanh tra Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước là người có thẩm quyền xử phạt được quy định tại Điều 15 Nghị định.

1 2- Trường hợp một hành vi vi phạm của một tổ chức, cá nhân xảy ra trên nhiều địa phương khác nhau, thì người có thẩm quyền phát hiện vi phạm lập biên bản, đình chỉ vi phạm và thông báo cho cơ quan có thẩm quyền Ở nơi đóng trụ sở chính của tổ chức vi phạm thụ lý hồ sơ xử lý và cơ quan này phải thông báo cho các cơ quan có thẩm quyền Ở các địa phương liên quan biết, để cùng phối hợp xử lý vi phạm.

1.3. Trường hợp nhiều tổ chức, cá nhân cùng tham gia thực hiện một hành vi vi phạm, thì người có thẩm quyền phát hiện vi phạm lập biên bản đình chỉ vi phạm và thông báo cho các cơ quan có thẩm quyền Ở các địa phương biết, để cùng phối hợp xử lý vi phạm. Đối với vi phạm có tổ chức, quy mô lớn nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, thì Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước là cơ quan có thẩm quyền chủ trì, phối hợp với các địa phương để xử lý.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 480 trang tài liệu này.

1.4. Khi xét thấy vi phạm hành chính cần áp dụng mức phạt và các biện pháp xử lý khác ngoài phạm vi thẩm quyền của mình, chánh thanh tra Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước báo cáo chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước để chuyển hồ sơ vụ việc tới chính quyền địa phương có thẩm quyền giải quyết.

2. Thủ tục xử phạt

Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 36

2.l( Việc quyết định nhạt cảnh cáo được thực hiện bằng văn bản, khi xét thấy

cần thiết, cơ

quan có thẩm quyền gửi .quyết định xử

phạt đến chính quyền đìa

phương nơi người vi phạm cư trú hoặc cơ quan quản lý người vi phạm.

2.2. Trường hợp quyết định phạt tiền thì cơ quan có thẩm quyền xử phạt phải lập. biên bản vi phạm hành chính. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày lập biên bản, cơ quan có thẩm quyền xừ phạt phải ra quyết định xử phạt. Quyết định xử phạt phải được gửi cho tổ chức, cá nhân bị xử phạt chậm nhất trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày ra quyết định xử phạt. TỔ chức, cá nhân bị xừ phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán phải thi hành quyết định xử phạt trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày được giao quyết định xử phạt.

3. Việc cường chế thi hành quyết định xử phạt Sau thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định xử phạt, nếu tổ chức, cá nhân bị xử phạt không tự giác thi hành, thì thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền đã ra quyết định xử phạt được quyền:

- Yêu cầu ngân hàng, kho bạc nhà nước hoặc tổ chức tín dụng khác trích tiền từ tài khoản của tổ chức, cá nhân để nộp phạt.

- CƠ quan có thẩm quyền xử phạt gửi công văn kèm quyết định xử phạt để ngân hàng, kho bạc nhà nước hoặc các tổ chức tín dụng khác làm căn cứ trích tiền từ tài khoản để nộp phạt.

- Trường hợp cần xử lý kê biên tài sản, cơ quan có thẩm quyền ra quyết định xử phạt phải báo cáo xin ý kiến Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh. Sau khi được Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ký quyết định, cơ quan có thẩm quyền phối hợp với lực lượng công an, viện kiểm sát nhân dân tiến hành kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt để bán đấu giá theo luật định.

4. Việc xử lý tịch thu số chứng khoán liên quan đến hành vi vi phạm thực hiện theo quy định tại Điều 51 Pháp lệnh Quyết đình tịch thu số chứng khoán liên quan đến

hành ví vi phạm có giá trị từ 5.000.000 đồng trở lên, phải gửi cho viện kiểm sát nhân dân cùng cấp một bản


IV. PHÁT HÀNH CHƯNG KHOÁN LẦN ĐẦURA CÔNG CHÚNG (IPO)I 1 Điệu kiện phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng

Ở tất cả các quốc gia trên thế giới, các công ty thực hiện việc phát hành chứng khoán ra công chúng đều phải đáp ứng được các yêu cầu, tiêu chuẩn cao của các cơ quan quản lý thị trường chứng khoán và phải hoàn thành nhiều thủ t.ụ(. khá phức úp trước và sau khi phát hành ~llứng khoán ra công chúng. Việc các cơ quan quản lý thị trường chứng khoán đặt ra các yêu cầu cao đối với các công ty phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng vì một số lý do sau: ~ Phát hành chứng khoán ra công chúng là việc phát hành chứng khoán cho một số lượng lớn công chúng đầu tư Nhiều người trong số đó là các nhà đầu tư nhỏ, các nhà đầu tư không có sự hiểu biết và khả năng phân tích cao về chứng khoán. Do đó để bảo vệ các nhà dầu tư này, chứng khoán phát hành phải là các chứng khoán có chất lượng cao và công ty phát hành phải là các công ty có triển vọng phát triển trong tương lai. Do các công ty nêu trên là các công ty lần đầu phát hành ra công chúng nên các thông tin liên quan đến các công tỵ không được nhiều người biết đến. Các chuyên gia phân tích cũng không có điều kiện theo dõi các công ty này trước khi công ty thực hiện việc phát hành. Việc đưa ra các yêu cầu cao về chất lượng dối với các công ty lần đầu phát hành ra công chúng là để bù đắp những sự thiếu hụt về thông tin cho công chững đầu tư. Ngoài ra, Ở các quốc gia đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán như Việt Nam, việc đưa ra các tiêu chuẩn cao còn xuất phát từ lý do tạo dựng niềm tin của các nhà đầu tư đối với thị trường chửng khoán. Do thị trường chứng khoán là một khái niệm khá mới mẻ nên tại các quốc gia này, trong giai đoạn dầu sẽ có rất nhiều tầng lớp dân cư còn dè dặt trong việc chọn thị trường chứng khoán là nơi dầu tư các khoản tiết kiệm của mình. Việc đưa ra các loại hàng hoá có chất lượng cao sẽ bước đầu tạo dựng được niềm tin cho công chúng vào thị trường chứng khoán và đây cũng được coi là một trong những biện pháp kích cầu chứng khoán trong giai đoạn đầu thành lập thị trường. Tiêu chuẩn mà các công ty phải đạp ửng trước khi được phép phát hành chứng khoán ra công chúng

được chia ra làm hai nhóm các tiêu chuẩn bao gồm nhóm các tiêu chuẩn định lượng và nhóm các tiêu chuẩn định tính. Dưới đây là một số các tiêu chuẩn thuộc hai nhóm nêu

- Các tiêu chuẩn định lượng:

+ Công ty phải có quy mô nhất định;

+ Công ty phải hoạt động có hiệu quả trong một sốnăm liên tục trước khi xin phép phát hành ra công chúng;

+ Tổng giá trị của đợt phát hành phải đạt quy mô nhất định;

+ Một tỷ lệ nhất định của đợt phát hành phải được bán cho một số lượng quy định công chúng đầu tư;

+ Các thành viên sáng lập của công ty phải cam kết nắm một tỷ lệ nhất định vốn cổ phần của công ty trong một khoảng thời gian quy định.

- Các tiêu chuẩn định tính:

+ Các nhà quản lý công ty bao gồm thành viên ban giám dốc diều hành và hội đồng quản trị phải có trình độ và kinh nghiệm quản lý công ty;

+ Cơ cấu tổ chức của công ty phải hợp lý và phải vì lợi ích của các nhà đầu tư. CÓ nghĩa là cơ cấu công ty phải hạn chế Ở mức độ cao nhất những xung đột liên quan đến quyền lợi của các bên liên quan, xung đột giữa chủ sở hữu và nhà quản lý v.v;

+ Các báo cáo tài chính, bản cáo bạch và các tài liệu cung cấp thông tin của công ty phải có độ tin cậy cao nhất. Điều này có nghĩa là các báo cáo tài chính của công ty phải được kiểm toán bởi các tổ chức kiểm toán có uy tín. Các tài liệu khác phải được lập theo đúng quy định, ngôn từ và các ký hiệu trong các tài liệu phải rõ ràng và phải được lập hay thẩm tra của các tổ chức theo quy định;

+ Công ty phải có phương án khả thi về việc sử dụng vốn thu dược từ đợt phát hànhl

+ Công ty phải được một hoặc một số các tổ chức bảo lãnh phát hành đứng ra cam kết bảo lãnh cho đợt phát hành.

tin Việt Nam, tiêu chuẩn mà các tổ chức phát hành t hứn~t khoán lần đầu ra công chúng phải đáp ứng dược [lui định chi tiết tại Nghị định số 48/19981NĐ-Cp của thính phủ ban hành ngày 11-7-/998 và Thông tư số ( 1 1 1 1 ()()81tt- UBCK của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước ban hành ngày 13-10-1998. Dưới đây là các tiêu chuẩn cơ bản

để một công ty phát hành cổ

phiếu ra công chúng dượt quy định trong Nghị

định

~8//9981nđ-cp: + sử( vốn điều lệ tối thiểu là 10 tỷ đồng Việt Nam: là l~lr).?từ động

có lãi trong hai năm lăn tục gần nhất: ~ thành viên hội đồng quản trị là giám đốc (tổn~t đi:ùn đối có kinh nghiệm quản lý kinh doanh: ~ có phương án khả thi về việc sử dụng vốn thu từ đợt phát hành cổ phiếu;

+ Tôi thiếu 20'/t' vốn cổ phần của tổ chức phát hành phải dược bán cho trên 100 nhà đầu tư ngoài tôi thức phát hành, trường hợp vốn cổ phần của tổ hứa phát hành từ 100 tỷ đồng trở lên thì tỷ lệ tối thuận này là 13q' vốn cổ phần của tổ chức phát hành:

1 ( Ổ đông sáng lập Phải nắm giữ ít nhất 20'/íj vốn cổ phần của tổ chức phát hành và phải nắm giữ mức này tôi thiểu ba năm kể từ ngày rất thúc việc phát hành: ~ 1 tương hợp cổ phình phát hành có tổng giá trị theo mình đi;t vượt 10 tỷ đồng thì phải có tổ chức bảo lãnh phát hà/111.

2- Thủ tục phát hành lần dầu

Thông thường. trước khi tiến hành việc chào bán chứng khoán ra công chúng lần đầu, công ty phát hành phải chọn cho mình một hoặc một số tổ chức bảo lãnh phát hành. Các tổ chức bảo lãnh này sẽ tham gia vào mọi công đoạn của quá trình phát hành chứng khoán ra công chúng và có trách nhiệm liên đới đối với các bên tham gia vào đợt phát hành bao gồm cả công ty phát hành. Thành công của đợt phát hành ra công chúng phụ thuộc khá nhau vào ty năng nghét nghiệp và uy tín của các tổ (.hứ(. bảo lãnh. Việc lựa chọn công ty bảo lãnh phát hành do hội đồng quản trị quyết định. Thông thường, ngay sau khi việc phát hành cổ phiếu ra công chúng được quyết định, hội đồng quản trị cũng sẽ quyết định luôn công ty nào được lựa chọn là công ty bảo lãnh cho đợt phát hành của công ty

2.1. Chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành

Sốt khi chấp nhận làm bảo lãnh phát hành, tổ chức bảo lãnh sẽ liên hệ với công ty tư vấn và các tổ chức đại lý phân phối để thiết lập tổ hợp bảo lãnh (nếu cần). trổ chức bảo lãnh phải ký cam kết bảo lãnh phát hành với tổ chức phát hành. Cam kết bảo lãnh phát hành là một trong những tài liệu của hồ sơ xin phép phát hành. Trường hợp bảo lãnh phát hành theo tổ hợp thì cam kết bảo lãnh phát hành phải được ký giữa tổ chức bảo lãnh chính và tổ chức phát hành hoặc giữa các tổ chức bảo lãnh với tổ chức phát hành (tuỳ theo luật của từng nước).

Tổ chức bảo lãnh cùng với tổ chức phát hành tiến hành chuẩn bị bộ hồ sơ xin phép phát hành. Ở Việt Nam, hồ sơ xin phép phát hành bao gồm các tài liệu sau: Đơn xin

phát hành (theo mẫu đi kèm trong Thông tư 01/19981TT-UBCK); Bản sao có công

chứng giấy phép thành lập hoặc quyết định chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần; Bản sao có công chứng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Điều lệ hoạt động của tổ chức phát hành; Nghị quyết của đại hội cổ đông chấp thuận việc phát hành cổ phiếu; Bản cáo bạch; Danh sách và sơ yếu lý lịch thành viên hội đồng quản trị và ban giám đốc; Các báo cáo tài chính liên tục trong 2 năm liên tục gần nhất tính tới thời điểm nộp hồ sơ; Cam kết bảo lãnh phát hành được ký kết giữa giữa tổ chức bảo lãnh chính và tổ chức.phát hành. Sau khi hoàn thành việc chuẩn bị hồ sơ, tổ chức bảo lãnh chuyển hồ sơ xin phép phát hành cho công ty tư vấn luật để xem xét các khía cạnh pháp lý liên quan tới đợt phát hành đó. Công ty tư vấn chịu trách nhiệm xem xét và đảm bảo hồ sơ đầy đủ và hợp lệ diệc đúng quy định của Uỷ ban Chứng khoán. Tiến hành soát xét và xác định trách nhiệm giữa tổ chức phát hành, tổ chức bảo lãnh và các công ty tư vấn. Trong cuộc họp này, các bên phải rà soát lại các bước thực hiện, đồng thời xác định rõ trách nhiệm của mỗi bên tham gia. Các bên sẽ ký vào biên bản cuộc họp, biên bản này sẽ là một trong những cơ sở pháp lý để giải quyết vấn đề kiện tụng phát sinh sau này, nếu có

2.2. Nộp hồ sơ xin phép phát hành lên Uỷ ban Chứng khoán Sau khi kết thúc giai đoạn "phân tích, đánh giá", tổ chức bảo lãnh hoàn chỉnh hồ sơ xin phép phát hành lần cuối cùng và đệ trình lên Uỷ ban Chứng khoán. HỒ sơ được gửi trực tiếp đến Uỷ ban Chứng khoán hoặc gửi qua đường bưu điện. Ở Việt Nam, các tổ chức bảo lãnh chưa phát triển nên luật pháp quy định công ty phát hành là người nộp hồ sơ xin phép Phát hành lên Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước. ' 1 rong thời gian xét duyệt hồ sơ xin phép phát hành, tổ chức bảo lãnh cùng với tổ chức phát hành phải thực hiện tất cả việc sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu của Uỷ ban Chứng khoán. Các sửa đổi hoặc bổ sung này phải được lập bằng văn bản và gửi đến Uỷ ban Chửng khoán. Cần lưu ý rằng Uỷ ban Chứng khoán chỉ bắt

đầu tính thời gian xét duyệt kể từ ngày nhận dược hồ sơ xin phép phát hành đầy đủ và hợp lệ. Trong thời gian này tổ chức bảo lãnh có thể sử dụng một cách trung thực và chính xác các thông tin trong bản cáo bạch dã gửi Uỷ ban Chứng khoán để thăm dò nhu cầu của các nhà đầu tư (rong show), nhưng không được phép mời chào, quảng cáo cũng như tiết lộ các thông tin về giá cả của cổ phiếu hoặc triển vọng của tổ chức

phát hành. Cũng trong thời gian này, tổ chức bảo lãnh phối hợp với tổ chức phát hành dự thảo công bố phát hành và bản cáo bạch tóm tắt; lựa chọn các phương tiện thông tin đại chúng để công bố việc phát hành và các thông Lin liên quan. Ở Việt. Nam, vấn đề này được quỵ định tại Thông tư O/1/9981tt-ubck của (Jỷ ban Chứng khoán Nhà nước ban hành ngày 1/-7-1998.

2.3. Sau khi hồ sơ xin phép phát hành có liệu lực Công bô phát hành Như đã nói Ở phần đầu, Ở các nước phát triển, việc công bố phát hành được thực hiện khi hồ sơ đăng ký phát hành được coi là có hiệu lực: Ở Việt nam, việc công bố phát hành được quy định như sau: Ngay sau khi nhận dược giấy phép phát hành, tổ chức phát hành phải gửi cho Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước các tài liệu phục vụ cho việc phân phối, bao gồm: Bản cáo bạch tóm tắt;

- Nội dung thông cáo phát hành; và Các tài liệu khác (nếu có). Trong vòng 5 ngày sau khi nhận được giấy Phép phát hành do Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước cấp, tổ chức bảo lãnh phải phối hợp với tổ chức phát hành để công bố việc phát hành ít nhất trên 5 số báo ngày liên tiếp của một tờ báo Trung ương (Báo Nhân dân), một tờ báo địa phương nơi tổ chức phát hành đặt trụ sở chính và bản tin chính thức của thị trường chứng khoán (Tạp chí Chứng khoán). Đưa bản cáo bạch tóm tắt tới công ty in ấn và đề nghị kiểm tra bản thảo lần cuối cùng trước khi dưa in hàng loạt Sau khi đưa in, chuyển các bản cáo bạch tóm tắt tới tất cả các chi nhánh, dại lý phân phôi hoặc những nơi công cộng để các nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận. ' Phân phối chứng khoán Ở các nước phát triển, quá trình tiếp thị và lập sổ được thực hiện ngay trong quá trình chuẩn bị hồ sơ phát hành cho dấn khi nộp hồ sơ, do đó, việc phân phối chứng khoán thường được thực hiện ngay sau khi hồ sơ đăng ký phát hành có hiệu lực. Ở Việt Nam, việc phân phối chứng khoán dược quy định như sau: TỔ chức bảo lãnh hoặc tổ chức phát hành yêu cầu các nhà đầu tư điền vào phiếu đăng ký mua, trong đó ghi rõ tên, địa chỉ liên lạc, số lượng chứng khoán đăng ký, số tiền ký quỹ. Các phiếu đăng ký phải có phần gốc khi lại các thông tin chính để tiện tham khảo khi cần thiết. Yêu cầu nhà đầu tư đặt cọc một khoản tiền, nhưng không quá 10% trị giá chứng khoán đăng ký mua. Việc ký quỹ có thể được thực hiện bằng tiền mặt hoặc séc chuyển khoản của ngân hàng. Thời hạn đăng ký mua chửng khoán phải đảm bảo kéo dài tối thiểu 30 ngày. Hết thời hạn đăng ký mua, tổ chức phát hành, tổ chức bảo lãnh phải thông báo cho người

đầu tư biết số lượng chứng khoán được mua. TỔ chức bảo lãnh cần nêu rõ phương thức ưu tiên phân phối, có thể dùng một hoặc một số phương thức sau:

- ưu tiên về thời gian: ai đăng ký trước sẽ dược ưu tiên mua trước. ưu tiên về số lượng: ai đăng ký với số lượng lớn sẽ được ưu tiên mua trút c. Các ưu tiên khác theo thoả thuận, cần được ghi rõ trong phiếu đăng ký mua chứng khoán. Nếu số lượng chứng khoán đặt mua của các nhà đầu tư cá nhân vượt quá 20% số lượng chứng khoán phát hành, tổ chức bảo lãnh phải dành ít nhất 20% số lượng chứng khoán phát hành ra công chúng để phân phối cho các nhà đầu tư cá nhân. Kết thúc đợt phát hành TỔ chức phát hành và bảo lãnh phát hành chuyển giao tiền và chứng khoán. Nếu hợp đồng bảo lãnh có quy định, tổ chức bảo lãnh đóng vai trò ổn định thị trường sẽ giao dịch nhằm ổn định giá chứng khoán trong thời gian và theo những điều kiện quy định. Tại Việt

Nam, các tổ

chức phát hành, tổ

chức bảo lãnh phải chuyển giao chứng khoán cho

người mua trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày kết thúc đợt phát hành. Tiền thu được từ việc phân phối chứng khoán phải được chuyển vào tài khoản phong tỏa tại một ngân hàng được Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận. Trong thời hạn 10 ngày sau khi kết thúc đợt phát hành, tổ chức phát hành phối hợp vôi tổ chức bảo lãnh lập báo cáo kết quả phân phối chứng khoán theo mẫu quy định tại Thông tư 0111998/TT- UBCK và đệ trình lên Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước.

3. Bảo lãnh phát hành

3.1. Khái niệm và các hình thức bảo lãnh phát hành

Khái niệm Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, tổ chức việc phân phối chứng khoán và giúp bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành. Như vậy, bảo lãnh phát hành bao gồm cả việc tư vấn tài chính và phân phối chứng khoán. Các hình thức bảo lãnh phát hành Việc bảo lãnh phát hành thường được thực hiện theo một trong các phương thức sau:

- Bảo lãnh với cam kết chắc chắn: Là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua toàn bộ số chứng khoán phát hành cho dù có phân phối được hết chứng khoán hay không. Trong hình thức bảo lãnh tổ hợp thao "cam kết chắc chắn", một nhóm các tổ chức bảo lãnh hình thành một tổ hợp để mua chứng khoán của 'tổ chức phát hành với giá chiết khấu so với giá chào bán ra công chúng (POP)I và bán lại

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/06/2023